Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần 16 năm 2010

Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần 16 năm 2010

TUẦN 16 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010

I. MỤC TIÊU

 - Đọc được :im, um,chim câu,trùm khăn; từ và đoạn thơ ứng dụng .

 - Viết được: im, um,chim câu,trùm khăn;

 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: xanh, đỏ, tím ,vàng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - GV : Tranh tăng cường TV tủm tỉm, con nhím

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ôn định tổ chức

 - Văn nghệ đầu giờ

 

doc 30 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 606Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần 16 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
I. MỤC TIÊU
 - Đọc được :im, um,chim câu,trùm khăn; từ và đoạn thơ ứng dụng .
 - Viết được: im, um,chim câu,trùm khăn;
 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: xanh, đỏ, tím ,vàng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV : Tranh tăng cường TV tủm tỉm, con nhím
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ôn định tổ chức 
 - Văn nghệ đầu giờ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
2. Kiểm tra bài cũ : 
- GV đọc cho 3 tổ mỗi tổ viết một từ.
 - GV gọi 3 em đọc các từ ngữ ứng dụng.
 - GV gọi 2 em đọc câu ứng dụng.
GV nhận xét – sửa chữa và cho điểm
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
trẻ em ghế đệm mềm mại
 Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
III. B ÀI MỚI
1. Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu và ghi bảng: im - um.
2. Dạy vần : Vần	im.
a. Nhận diện vần
- GV hướng dẫn HS đọc trơn vần im.
- GV hỏi:
+ Vần im gồm mấy âm ghép lại ?âm nào đứng truớc âm nào đứng sau? 
- GV cho HS So sánh im với am.
- Vậy đánh vần như thế nào?
- GV cho HS đánh vần 
- GV nhận xét, sửa chữa lỗi phát âm cho HS.
*. Dạy tiếng khóa.
 - GV vừa viết vần im xuống vừa nói muốn ghép được tiếng chim phải ghép thêm âm gì đứng trước vần im?
- GV cho HS đọc trơn .
- Em hãy phân tích tiếng chim 
 Vậy ta đánh vần như thế nào ?
- GV nhận xét
- GV : các em xem tranh vẽ gì ?
- GV tóm lại nội dung tranh và rút ra từ khóa. 
- Có từ khóa chim câu ( GV vừa nói vừa ghi bảng)
- GV cho HS đọc trơn từ.
- GV nhận xét tuyên dương.
- GV cho HS đọc xuôi , ngược lại vần tiếng , từ vừa học.
- GV nhận xét tuyên dương.
 um 
Quy trình tương tự
+. Nhận diện vần
- GV chỉ vần um và hỏi:
+ Vần um gồm có mấy âm ghép lại?âm nào đứng trước âm nào đứng sau ?
- GV cho HS So sánh im với um.
- GV nhận xét
*. Đánh vần
- GV cho HS phân tích – đánh vần – đọc trơn.
 GV chỉnh, sửa lỗi cho HS.
- GV cho HS đọc tổng hợp 2 vần.
- GV nhận xét.
 NGHỈ 5 PHÚT
b. Đọc từ ứng dụng : 
- GV ghi bảng các từ.
GV đọc mẫu cho HS đọc từ ứng dụng
- GV giải thích từ
+ Con nhím. Con vật nhỏ ,có bộ lông là những gai nhọn.
+ Tủm tỉm :Cười nhỏ nhẹ, không nhe răng và không hở môi.
- GV cho HS đọc từ ứng dụng , GV chỉ và đặt thước ở tiếng có âm mới học cho HS phân tích.
- GV nhận xét tuyên dương.
- GV chỉnh, sửa lỗi phát âm cho HS.
- GV cho HS đọc lại bài .
 - GV nhận xét . 
c. Luyện viết.
- Muốn viết vần im ta viết con chữ nào trước, con chữ nào sau? Các con chữ có độ cao như thế nào?
- GV viết mẫu – hướng dẫn HS cách viết
+ Viết i nối liền sang m.
- GV viết mẫu và nêu cách viết:
- GV cho HS viết vào bảng con.
*.Tương tự GV hướng dẫn viết um trùm khăn.
- GV cho HS viết bảng con.
- GV nhận xét tuyên dương.
- HS nối tiếp nhắc tên bài: im – um.
- HS: 5→ 7 em đọc trơn vần.
- HS : Có 2 âm , âm i đứng trước , âm m đứng sau.
- HS so sánh và nêu:
+ Giống nhau: đều kết thúc bằng m.
+ Khác nhau: im bắt đầu bằng i.
 i – mờ - im - im.
- HS đọc cá nhân nối tiếp – cả lớp.
- Âm ch đứng trước, tạo thành tiếng chim.
- HS : 5-7 em đọc trơn.
- Có âm ch đứng trước vần im đứng sau.
- chờ – im – chim - chim
- HS đánh vần theo : cá nhân nối tiếp - cả lớp. 
- HS : Tranh vẽ con chim.
- HS nhẩm và đọc trơn từ.
 chim câu
- HS đọc nối tiếp cá nhân, cả lớp.
i – mờ - im – im
chờ – im – chim - chim
chim câu
- HS đọc xuôi, đọc ngược. 
HS : Có 2 âm u và âm m, u đứng trước, m đứng sau. 
- HS so sánh nêu:
 + Giống nhau: đều kết thúc bằng m.
 + Khác nhau: um mở đầu bằng u.
- HS phân tích – đánh vần – đọc trơn 
 nối tiếp – tổ – cả lớp..
u – m – um
tr – um – trum - \ - trùm
trùm khăn.
 HS đọc cả lớp.
- HS nhẩm đọc và tìm những tiếng chứa vần im, um.
 con nhím	tủm tỉm
 trốn tìm	mũm mĩm
- HS nghe.
-HS đọc cá nhân vừa đọc vừa phân tích theo chỉ dẫn của GV, nhóm , cả lớp.
- HS đọc cả lớp.
Ta viết i trước m sau. 
- HS nghe.
 - HS nghe theo dõi cách viết.
- HS viết vào bảng con: im, chim câu
- HS viết bảng con um , trùm khăn. 
 TIẾT 2:
3. Luyện tập
 a. Luyện đọc
 Luyện đọc lại các vần mới ở tiết 1
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc .
- GV theo dõi nhận xét sửa sai.
- Thi đọc : GV chỉ bất kỳ cho HS dãy bàn thi đọc đồng thanh.
- GV nhận xét , tuyên dương.
Đọc câu ứng dụng.
- GV giới thiệu tranh trong SGK cho HS quan sát, sau đó chia lớp làm nhiều nhóm nhỏ và nêu câu hỏi cho HS thảo luận. 
- Tranh vẽ gì?
- GV gọi HS trả lời và bổ sung.
- Rút ra câu ứng dụng.
- GV đọc mẫu.
- GV cho HS đọc.
 - Khi đọc hết câu thơ em cần lưu ý điều gì ?
- GV cho HS đọc.
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
 NGHỈ 5 PHÚT
b. Luyện nói. 
- GV cho HS mở SGK quan sát tranh 
- GV giới thiệu tranh .
 GV nêu một số câu hỏi gợi ý
Trong tranh vẽ những thứ gì? Màu sắc của chúng như thế nào?
GV nhận xét và hỏi cho HS luyện nói thêm.
 + Em biết những vật gì có màu đỏ?
 + Em biết những vật gì có màu xanh?
 + Em biết những vật gì có màu tím?
 + Em biết những vật gì có màu vàng?
 + Em còn biết những màu nào nữa?
GV mời HS nhận xét, HS khác bổ sung.
GV chỉ bảng HS đọc lại toàn bài
c. Luyện viết :
- GV cho HS mở vở tập viết, hd HS viết
 bài .
- GV hd các em viết bài vào vở tập viết.
- GV quan sát lớp giúp đỡ em yếu kém.
- Chấm và nhận xét một số bài.
 - HS nối tiếp nhau đọc lại. 
i – m – im
chờ – im – chim
chim câu
u – m – um
trờ – um – trum – huyền – trùm
trùm khăn
con nhím	tủm tỉm
 trốn tìm	mũm mĩm
- HS 3 dãy thi đọc theo HD của GV.
- HS mở SGK quan sát và thảo luận nhóm đôi .
- Tranh vẽ em bé chào mẹ để đi học. 
 Khi đi em hỏi
 Khi về em chào
Miệng em chúm chím
 Mẹ có yêu không nào?
- HS cả lớp đọc.
- Cần nghỉ hơi.
HS đọc cá nhận – nhóm – cả lớp.
- HS mở SGK , 3 em đọc to.
- Xanh, đỏ , tím , vàng .
- HS quan sát tranh và trả lời.
- HS .tranh vẽ cái lá màu xanh,quả gấc màu đỏ, quả cà màu tím, quả cam màu vàng.
- Lá cờ, 
- Lá cây, ..
- Màu mực tím..
- Cục phấn, ngôi sao màu vàng.
- Màu trắng ,màu đen...
- HS đọc cả lớp.
- HS nhắc tư thế ngồi viết.
- HS viết bài vào vở.
 IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ	
 - GV chỉ bài trong SGK HS đọc theo .
 - Dặn các em về nhà đọc lại bài – xem trước bài 61.
 - GV nhận xét giờ học – ưu khuyết điểm.
TO ÁN
B ÀI 61 : LUY ỆN T ẬP
I. MỤC TIÊU
- Thực hiện được các phép cộng, trừ trong phạm vi 10;viết được phép tính thích hợp với hình vẽ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV : SGK
 - HS: Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp làm vào bảng con.
- GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài và ghi bảng: Luyện tập
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập 
Bài a. GV cho HS nêu miệng kết quả.
- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.
- Bài b: GV gọi 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.
Bài 2:
- GV cho HS nêu yêu cầu bài.
- Muốn điền đúng số vào chổ chấm ta cần làm gì?
- GV gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.
Bài 3 Viết phép tính thích hợp:
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV cho HS quan sát tranh thảo luận nhóm đôi và nêu bài toán.
- GV gọi 2 em lên bảng viết phép tính .thích hợp, cả lớp viết vào bảng con.
- Bài b giáo viên hướng dẫn tương tự
-GV vaø HS nhaän xeùt – söûa chöõa.
- Văn nghệ đầu giờ.
- 2 em lên bảng làm bài
10 – 6 – 4 = 0	5 + 5 – 3 = 7
 5 + 4 – 0 = 9	3 + 5 – 7 = 1
Bài 1 :Tính:
- HS nối tiếp nêu miệng kết quả.
a) 10 – 2 = 8	 10 – 7 = 3
 10 – 9 = 1	10 – 0 = 10
 10 – 4 = 6	 10 – 5 = 5
 10 – 6 = 4	10 – 10 = 0
 10 – 3 = 7	
 10 – 1 = 9
b) -3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
 10 10 10 10 10 10
 5 4 8 3 2 6
 5 6 2 7 8 4
Bài 2: Điền số thích hợp vào chổ chấm
- Ta cần phải tính để chọn số cần điền.
5 + 5 = 10	8 – 2 = 6
8 – 7 = 1	10 + 0 = 10
* Dành cho học sinh khá giỏi cột 3,4
10 – 6 = 4	 2 + 7 = 9	
10 – 2 = 8 4 + 3 = 7
Bài 3 Viết phép tính thích hợp
 4 – 5 em nêu bài toán
a) Trong chuồng có 7 con vịt, thêm 3 con nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu con vịt?
7
+
3
=
4
 b) Trên cành có 10 quả táo, rụng xuống 2 quả. Hỏi còn lại mấy quả?
10
-
2
=
8
IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ	
GV củng cố lại bài: Cho HS đọc lại bảng cộng và trừ trong phạm vi 10.
Dặn các em về nhà làm bài tập trong vở bài tập.
GV nhận xét giờ học – ưu khuyết điểm.
Đ ẠO Đ ỨC
B ÀI 16: TR ẬT T Ự TRONG TR Ư ỜNG H ỌC (T1)
I. MỤC TIÊU
- Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp,
- Nêu đượclợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng , khi ra vào lớp.
- Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp ,khi nghe giảng.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
 - HS : Vở bài tập đạo đức
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV nêu câu hỏi và gọi HS trả lời:
+ Đi học đều và đúng giờ có lợi ích gì?
+ Để đi học đều và đúng giờ em cần chuẩn bị gì trước?
- GV nhận xét đánh giá.
3.Bài mới
a. Giới thiệu bài
-GV giới thiệu và ghi bảng: Trật tự trong trường học.
b. Giảng bài mới
* Hoạt động I: Quan sát- thảo luận
- GV cho HS mở vở bài tậpQuan sát tranh bài tập 1 thảo luận nhóm đôi theo nội dung sau:
+ Ở tranh 1 các bạn vào lớp như thế nào?
+ Ở tranh 2 các bạn ra khỏi lớp thế nào?
- GV mời đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV chốt lại và hỏi:
+ Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong tranh 2?
+ Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì?
- GV nhận xét kết luận: 
 Trong trường học các em cần phải giữ trật tự.
 NGHỈ 5 PHÚT
 * Hoạt động II: Thảo luận
- GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận chung.
 + Để giữ được trật tự ở nhà trường quy định gì?
+ Để giữ trật tự các em cần phải làm gì?
+ Việc gây mất trật tự có hại gì?
- GV cùng HS nhận xét và kết luận:
 Để giữ trật tự trong trường học các em cần thực hiện tốt nội quy và yêu cầu của thầy cô giáo.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
- GV tổ chức cho HS liên hệ trong lớp theo câu hỏi:
+ Bạn nào luôn giữ trật tự trong lớp?
+ Tổ nào trật tự khi xếp hàng ra vào lớp?
+ Còn tổ nào chưa thực hiện tốt việc giữ trật tự trong lớp?
- GV nhận xét tuyên dương những tổ thực hiện tốt.
 4. Củng cố dặn dò
- Giữ trật tự trong nhà trường có lợi gì?
- GV nhận  ... ch – đánh vần – đọc trơn 
theo: Cá nhân nối tiếp – nhóm –cả lớp..
- A –t – at 
 -H – at – hat - / - hát 
 - Tiếng hát.
-HS đọc cả lớp.
-HS nhẩm đọc và tìm.
 bánh ngọt	bãi cát
 trái nhót	chẻ lạt
 -HS cả lớp đọc theo 1 lần.
- HS nghe.
-HS đọc cá nhân vừa đọc vừa phân tích theo 
chỉ dẫn của GV, nhóm , cả lớp.
 .
HS đọc cả lớp.
Ta viết o trước, t sau. T cao 3 ô, o cao 2 ô.
-HS nghe.
-Có h , g cao 5 dòng, t 3 dòng kẻ,
 các con chữ cịn lại cao 2 dòng kẻ.
.
-HS nghe theo dõi cách viết.
-HS viết vào bảng con: ot - tiếng hót
-HS viết bảng con: : at , tiếng hát. 
 Tiết 2 
1: LuyÖn ®äc .
a. §äc bµi trªn b¶ng líp.
- Yªu cÇu HS luyÖn ®äc toµn bµi ë tiÕt 1 .
- GV chØnh söa cho HS .
b. §äc c©u øng dông :
- Yªu cÇu HS quan s¸t , nhËn xÐt tranh minh ho¹ .
- GV ghi c©u øng dông lªn b¶ng , yªu cÇu HS ®äc .
- GV chØnh söa cho HS .
- GV ®äc mÉu , gi¶i thÝch vµ gäi HS ®äc cn 
- Yªu cÇu HS t×m tiÕng ghi ©m võa häc trong c©u øng dông .
 3 : LuyÖn nãi.
 - Cho H quan sát tranh minh hoạ để luyện nói theo câu hỏi gợi ý của GV.
GV nêu một số câu hỏi gợi ý
+ Chim hót như thế nào? 
+ Gà gáy vào lúc nào? Tiếng gà gáy cólợi gì?
 + Em hãy đóngvai chú gà để cất tiếng gáy
 + Em có thích ca hát không? Em hay ca hát vào lúc nào?
2: LuyÖn viÕt.
- Hướng dÉn c¸ch viÕt trong vë
- KT c¸ch cÇm bót, t­ thÕ ngåi viÕt
- Giao viÖc
- GV quan s¸t vµ gióp ®ì nh÷ng HS yÕu
+ ChÊm ®iÓm mét sè bµi viÕt
- NhËn xÐt chung bµi viÕt cña HS, ch÷a mét sè lçi sai phæ biÕn
* Cñng cè - DÆn dß:
 - Gv nhËn xÐt giê häc
- Dặn các em về nhà đọc lại bài – xem trước bài ăt, ât.
* HS luyÖn ®äc cn – nhãm – líp .
- HS quan s¸t nhËn xÐt .
- HS luyÖn ®äc c¸ nh©n . – nhãm – líp .
- HS ®äc c¸ nh©n .
- HS t×m .
* HS th¶o luËn nhãm theo yªu cÇu cña GV
- C¸c nhãm cö ®¹i diÖn nªu kÕt qu¶ th¶o luËn
* HS tËp tËp viÕt theo HD cña GV
- HS chó ý theo dâi
..
TỰNHIÊN VÀ XÃ HỘI
 BÀI 16 : HOẠT ĐỘNG Ở LỚP
MỤC TIÊU:
 - Kể được một số họat động học tập ở lớp .
- Nêu được các hoạt động học tập khác ngoài hình vẽ như: học vi tính , học đàn,
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV:Tranh minh hoạ cho bài học.
 - HS:	sgk
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt Động của GV
Hoạt Động của HS
1. Oån định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV nêu câu hỏi và gọi 2 HS trả lời
 + Trong lớp học có những gì?
 + Chúng ta cần phải làm gì để bảo quản lớp học?
 - GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài và ghi bảng: Hoạt động ở lớp.
b.Giảng bài mới:
 HĐ1: Hoạt động chung cả lớp .
 Mục tiêu: HS biết các hoạt động ở lớp và mối quan hệ giữa GV và HS, HS và HS trong từng hoạt động học tập.
- Cách tiến hành:
- GV cho HS lấy SGK quan sát thảo luận nhóm đôi nêu nội dung từn hình. 
Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát và nêu với bạn nội dung được thể trong từng hình.
Bước 2:GV cho HS trình bày trước lớp.
Bước 3: GV nêu câu hỏi chung.
 - Trong các hoạt động đó, hoạt động nào được tổ chức ở lớp?
 - Hoạt động nào được tổ chức ngoài sân trường?
 - Trong từng hoạt động trên GV làm gì? HS làm gì?
-GV theo dõi HS trả lời.
Kết luận: Ở lớp học nào cũng có thầy, có cô và HS. Trong lớp học có những hoạt động được tổ chức trong lớp hoặc ngoài lớp.
 NGHỈ 5 PHÚT
HĐ2: Giới thiệu các hoạt động của lớp học
 Mục tiêu: HS biết được các hoạt động trong lớp học của mình 
 - Cách tiến hành:
-GV nêu câu hỏi cho hs thảo luận nhóm 4 trả lời:
- Kể cho các bạn nghe những hoạt động trong lớp mình.
 - Những hoạt động nào mà các con thích?
- Các hoạt động đó có ích lợi gì?
 - GV gọi đại diện 1 số nhóm nêu trước lớp.
 - GV theo dõi.
Kết luận: Các em phải biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẽ với các bạn trong các hoạt động học tập ở lớp.
 - GV cho lớp hát bài: Lớp chúng mình
4. Củng cố dặn dò
- Vừa rồi các em học bài gì?
 - Hãy kể các hoạt động thường có ở lớp em?
- Các hoạt động đó có ích lợi gì?
- GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau: bài 17
 - GV nhận xét tiết học.
- Văn nghệ đầu giờ
- HS nêu:
- Có bàn ghế, bảng đen,
- Cần phải bảo quản cẩn thận.
- HS nhe và nối iếp nhắc lại tựa bài.
- HS hoạt động theo cặp và nêu:
H1: Các bạn quan sát chậu ca.ù
H2: Cô giáo hướng dẫn các em học.
H3: Các bạn hát.
H4: Tập vẽ.
H5: Các bạn lên trình bày nội dung bài vẽ.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp và bổ sung.
- H2, 4, 5
- H1. 3
- GV hướng dẫn, HS thực hành
- HS thảo luận nhóm 4
- HS nói với bạn các hoạt động ở lớp
+ Hoạt đông vẽ, hát, học toán, trò chơi,
- Hoạt động vẽ, hát, trò chơi,
- Giúp cho em học tập tốt hơn.
- Đại diện nhóm nhận xét bổ sung.
- Hoạt động ở lớp
+ Hoạt đông vẽ, hát, học toán, trò chơi,
- Giúp cho em học tập tốt hơn.
Môn: Thủ công
 Bài: 
Gấp cái quạt ( t2 )
 Bài: TCT: 16
I. MỤC TIÊU:
Biết cách gấp cái quạt
- Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy .Các nếp gấp có thể chưa đều ,chưa thẳng theo đường kẻ.
+ Với học sinh khéo tay 
- Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy . Đường dán nối quạt tương đối chắc chắn Các nếp gấp tương đối đều , phẳng , thẳng 
II. CHUẨN BỊ:
 - Quạt mẫu 
 - 1 tờ giấy mầu hình chữ nhật
 - 1 sợi chỉ hoặc len mầu 
 - Bút mầu, thước kẻ, hồ dán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
NỘI DUNG BÀI HỌC
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
1. Ổn định tổ chức 
 Văn nghệ đầu giờ 
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét 1 số sản phẩm 
 HS thực hành tiết trước
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài 
 Từ ứng dụng gấp nếp gấp cách đều ta gấp được cái quạt 
b. Bài dạy 
Quan sát mẫu 
+ Cái quạt có hình dáng thế nào?
 Cái quạt có hình dáng giống nữa hình tròn, bề mặt có các nếp gấp cách đều ở giữa có cột chỉ.
GV thao tác mẫu 
Bước 1 
	GV đặt tờ giấy mầu lên mặt bàn và gấp các nếp gấp cách đều h1
Bước 2 
	GV đặt tờ giấy mầu lên mặt bàn và gấp cách đều h3 để lấy dấu giữa sau đĩ dùng chỉ hay lên buộc chặt phần giữa và phết hồ dán lên nếp gấp ngồi cùng h4 
Bước 3 
	Gấp đôi h4 dùng tay ép chặt để 2 phần đã dính hồ vào nhau h5 khi hồ khô mở ra ta được chiếc quạt như h1 
	GV cho HS thực hành gấp nếp gấp cách đều trên giấy vở HS có kẻ ô để tiết 2 gấp trên giấy mầu
HS thực hành
- GV cho HS thực hành vào giấy nháp
- GV quan sát lớp giúp đỡ em yếu kém
IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ
 GV củng cố lại bài 1- >2 em nêu lại cách thực hiện 
Gấp các nếp cách đều 
	GV nhận xét giờ học 
 GV cho HS hát 
 GV treo mẫu hướng dẫn HS quan sát mẫu 
	GV đặt 1 số câu hỏi HS thảo luận rút ra nhận xét 
	GV vừa thao tác mẫu vừa hướng dẫn HS cách thực hiện 
	 GV vừa làm vừa giơ lên cao để
 HS dễ quan sát 
	GV cho HS nêu lại 
	GV nhắc nhở 
5 -> 6
Phút
4 -> 5
Phút
7 -> 10
phút
7 -> 10 phút
1 -> 2 phút
Buổi chiều
¤ltiÕng viÖt : Bµi 60 : om-am
I. Môc tiªu
- Củng cố cách đọc và viết: vần om ; am.
-Làm tốt bài tập ë vë «n luyÖn. 
- Gi¸o dôc häc sinh ý thøc rÌn ch÷, gi÷ vë s¹ch ®Ñp.
II. §å dïng d¹y häc
 S¸ch gi¸o khoa TV1tËp 1. Vë «n luyÖn TviÖt.
 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
 1.Giíi thiÖu bµi:
 2. Hưíng dÉn HS luyÖn ®äc vµ lµm bµi tËp ë vë ¤LtiÕng ViÖt
HĐ1: Đọc bài SGK 
- Gọi HS nhắc lại tên bài học? Cho HS mở sách đọc bµi 60.
HĐ2: Hướng dẫn làm vở bài tập trang 59.
Bài 1 Nối
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1.Yêu cầu HS nối vào vở bài tập. Nhận xét. 
Bài 2 Điền om hay am .
-Gọi HS nh¾c l¹i yêu cầu bài tập 2 
-yêu cầu HS ghÐp vÇn vµ ®iÒn ®óng tõ.
 -Nhận xét kÕt luËn ®¸p ¸n ®óng.
Bài 3 Điền khen hoÆc cảm ơn hoÆc quả bóng.
-Gọi HS nh¾c l¹i yêu cầu bài tập 3. 
-yêu cầu HS tiÕng sao cho ®óng .
-Nhận xét kÕt luËn ®¸p ¸n ®óng. Gäi HS ®äc l¹i c¸c c©u trªn.
Bài 4 Viết đom đóm, quả trám : 2 dòng 
-Yªu cÇu HS viÕt bµi vµo vë.
-GV chÊm 1 sè bµi nhËn xÐt
3. Cñng cè dÆn dß
- GV nhËn xÐt giê häc.
 L¾ng nghe.
* Đọc cá nhân- đồng thanh 
* Lớp làm vào vở . 2, 3 HS nªu kÕt qu¶
* 2 HS lên bảng điền.
- Lớp làm vào vở.
* 2 HS lên bảng điền.
- Lớp làm vào vở.
* HS viết vào vở 
T - H T ViÖt: LUYỆN ĐỌC, VIẾT OM,AM
I. Môc tiªu
-Viết đúng các chữ: quả trám, trái cam,chòm râu, rám nắng.Cô khen cậu bé đã nhớ lời cô dặn kiểu chữ viết thường.
- Gi¸o dôc häc sinh ý thøc rÌn ch÷, gi÷ vë s¹ch ®Ñp.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
1.Giíi thiÖu bµi.
2.Hướng dẫn HS đọc
- Hướng dẫn hs đọc các từ ở phần mục tiêu
3.H­íng dÉn viÕt	
H§1: H­íng dÉn c¸ch viÕt.
-GV viÕt mÉu lªn b¶ng
- GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.
- Gọi HS đọc nội dung bài viết.
- Phân tích độ cao, kho¶ng cách nÐt nèi gi÷a c¸c con chữ.
?T×m c¸c con ch÷ cã ®é cao 5 « li ? 
? T×m c¸c con ch÷ cã ®é cao 3 « li ? 
? T×m c¸c con ch÷ cã ®é cao 2 « li ? 
- Cho HS viÕt vµo b¶ng con tõng tõ:quả trám, trái cam,chòm râu, rám nắng
-Gi¸o viªn quan s¸t.
H§2: Thùc hµnh.
- H­íng dÉn viÕt vµo vë.
- GV quan s¸t söa sai. 
- ChÊm 1 sè bµi cña HS, nhËn xÐt.
3. Cñng cè - DÆn dß:
- GV nhËn xÐt giê häc. DÆn HS vÒ nhµ luyÖn thªm.
- HS đọc
* Häc sinh quan s¸t vµ nhËn xÐt.
-HS nªu.
- Häc sinh viÕt vµo b¶ng con. 
- Më vë viÕt bµi. ViÕt vë «n luyÖn « li.
 TiÕt 3: LuyÖn viÕt*
I. Môc ®Ých, yªu cÇu
- Häc sinh cã kÜ n¨ng luyÖn viÕt ®óng , ®Ñp c¸c vÇn vµ c¸c tiÕng ®· häc
- Gi¸o dôc häc sinh cã ý thøc luyÖn viÕt ch÷ th­êng xuyªn , gi÷ vë s¹ch viÕt ®Ñp 
II. §å dïng d¹y häc 
- B¶ng c¸c ch÷ mÉu cho häc sinh luyÖn viÕt 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc 
A. KTBC:
- Nªu c¸c vÇn ®· häc 
B. H­íng dÉn häc sinh luyÖn viÕt 
1. LuyÖn viÕt b¶ng con 
- Treo bµi viÕt mÉu 
- H d häc sinh ®äc vµ ph©n tÝch cÊu t¹o, ®é cao c¸c ch÷ vµ c¸c tiÕng
- H­íng dÉn häc sinh viÕt b¶ng con 
* Gv kÎ dßng viÕt mÉu 
 con nhím tủm tỉm trôn tìm
- Bao qu¸t vµ hd häc sinh viÕt 
2. H­íng dÉn häc sinh luyÖn viÕt vë 
- H/d häc sinh c¸ch tr×nh bµy vë vµ t­ thÕ ngåi luyÖn viÕt 
- Gi¸o viªn bao qu¸t vµ nh¾c nhë häc sinh tÝnh cÈn thËn khi viÕt
C. Cñng cè dÆn dß; 
- NhËn xÐt bµi luyÖn viÕt cña häc sinh 
- VÒ nhµ luyÖn viÕt thªm ë nhµ 
- häc sinh nªu: con tem
- Häc sinh ®äc bµi viÕt mÉu
- Ph©n tÝch c¸c tõ vµ 1 sè tiÕng
- HS quan s¸t gi¸o viªn viÕt 
- Häc sinh luyÖn viÕt b¶ng con 
- Häc sinh viÕt sai söa l¹i 
- Häc sinh nªu yªu cÇu vµ t­ thÕ ngåi viÕt 
- Häc sinh luyÖn viÕt vµo vë

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Tuan 16 buoi sangL1.doc