Chào cờ đầu tuần 19 ( 15 phút)
Tập hợp học sinh theo đội hình 3 hàng dọc trước lễ đài để tiến hành dự lễ chào cờ.
Hoạt động tập thể
I. Mục tiêu:
- Học múa hát bài : Hoa vườn nhà Bác.
- Ôn bài thể dục giữa giờ.
II. Hoạt động dạy học:
G28 Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2010 Chào cờ đầu tuần 19 ( 15 phút) Tập hợp học sinh theo đội hình 3 hàng dọc trước lễ đài để tiến hành dự lễ chào cờ. Hoạt động tập thể I. Mục tiêu: - Học múa hát bài : Hoa vườn nhà Bác. - Ôn bài thể dục giữa giờ. II. Hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 10’ 5’ 1. Phần mở đầu: + Ổn định tổ chức: Lớp trưởng tập hợp lớp thành ba hàng dọc, điểm số báo cáo. GV phổ biến nội dung buổi sinh hoạt. + Khởi động : Cả lớp khởi động bằng các động tác : xoay cổ tay, xoay cổ chân, xoay đầu gối 2. Phần cơ bản: *Cả lớp tập bài múa: Hoa vườn nhà Bác. - Gọi một HS hát lại bài hát - Cả lớp hát bài hát. - Cả lớp tập hợp thành đội hình vòng tròn tập múa bài : Hoa vườn nhà Bác . - GV múa lại bài múa một lần. - GV tập mẫu từng động tác, sau đó cho HS tập theo. - GV hướng dẫn cho HS tập nối tiếp các động tác để hoàn thành bài múa. - Tập HS hát kết hợp với múa cả bài. - GV giúp đỡ cho những em còn lúng túng trong khi múa. *Lớp ôn lại bài tập thể dục giữa giờ một lượt. 3. Phần kết thúc: - Lớp ôn lại trò chơi : Mèo bắt chuột. - GV nhận xét tiết sinh hoạt. - Lớp tập hợp thành đội hình 3 hàng dọc. - Cả lớp khởi động bằng đội hình 3 hàng ngang. - Cả lớp tập hợp bằng đội hình vòng tròn tập hát múa. - HS tập từng động tác múa theo hướng dẫn của GV. - Tập nối tiếp các động tác để hoàn thành bài múa. - Hát múa cả bài. - Cả lớp tập bài thể dục một lượt. - Lớp tập hợp thành đội hình vòng tròn để chơi trò chơi - Tập hợp đội hình 3 hàng dọc. Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ---------&---------- Học vần: (Bài 77) ăc- âc I. Mục đích yêu cầu: Sau bài học học sinh biết: - Đọc và viết được :ăc, âc, mắc áo, quả gấc. - Đọc được câu ứng dụng : Những đàn chim ngói Mặc áo màu nâu Đeo cườm ở cổ Chân đất hồng Như nung qua lửa. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Ruộng bậc thang. II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa trong SGK. III. Các hoạt động dạy học : Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 3’ 5’ 4’ 3’ 5’ 4’ 5’ 1’ 14’ 8’ 8’ 3’ 2’ 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra. 3. Dạy bài mới: Tiết 1 a. Giới thiệu: - Hôm nay chúng ta học vần: ăc, âc. Giáo viên viết bảng ăc, âc.. Cho học sinh đọc. b. Dạy vần : ăc * Nhận diện vần: -Vần ăc được tạo nên từ ă và c. - Cho HS ghép vần ăc - Cho học sinh so sánh ăc với oc * Đánh vần : - Vần: + Phát âm vần ăc + Hướng dẫn đánh vần: á– cờ - ăc. Đọc trơn ăc + Chỉnh sửa phát âm. - Tiếng và từ ngữ khóa. + Cho HS ghép tiếng mắc + Vị trí của chữ và vần trong tiếng khóa mắc? + Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ ngữ khóa. á– cờ - ăc mờ – ăc – măc- sắc - mắc mắc áo Lưu ý chỉnh sửa phát âm nhịp đọc cho HS. *Viết: -Vần đứng riêng: +Viết mẫu ăc Cho HS viết bảng con. -Tiếng và từ ngữ: +Viết mẫu: mắc áo. Cho HS luyện viết bảng con. âc * Nhận diện vần: -Vần âc được tạo nên từ â và c - Cho HS ghép vần ăc - Cho học sinh so sánh âc với ăc * Đánh vần : - Vần: + Phát âm vần âc + Hướng dẫn đánh vần: ớ– cờ- âc. Đọc trơn âc + Chỉnh sửa phát âm. - Tiếng và từ ngữ khóa. + Cho HS ghép tiếng gấc +Vị trí của chữ và vần trong tiếng khóa gấc? + Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ ngữ khóa. ớ– cờ - ac gờ – âc-gâc – sắc – gấc. quả gấc *Viết: -Vần đứng riêng: +Viết mẫu âc. Cho HS viết bảng con. -Tiếng và từ ngữ: +Viết mẫu: quả gấc Cho HS luyện viết bảng con. * Đọc từ ngữ ứng dụng: - Cho 2 đến 3 HS đọc từ ngữ ứng dụng: màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân. - GV giải thích các từ này. - GV đọc mẫu. Tiết 2 c. Ổn định tổ chức. d.Luyện tập: *Luyện đọc + Luyện đọc lại các âm ở tiết 1. Cho học sinh đọc lại toàn bộ bài trên bảng lớp, trong sách giáo khoa. + Đọc câu ứng dụng: . Cho HS quan sát tranh minh họa và đọc câu ứng dụng. . Chỉnh sửa lỗi học sinh đọc câu ứng dụng. . Đọc mẫu câu ứng dụng. * Luyện viết: Nêu yêu cầu viết . Cho HS viết vào vở : ăc, âc, mắc áo, quả gấc. * Luyện nói: Nêu một số câu hỏi để học sinh luyện nói: +Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? Cho HS quan sát tranh và nói theo câu hỏi gợi ý. + Em hãy chỉ tranh và dùng lời để giới thiệu với các bạn nơi trồng lúa trong ruộng bậc thang. + Ruộng bậc thang thường có ở đâu?Để làm gì? + Xung quanh ruộng bậc thang còn có gì? 4. Củng cố: - Chỉ bảng hoặc SGK học sinh theo dõi và đọc theo - Cho học sinh chơi trò chơi. 5. Nhận xét dặn dò: - Nhận xét lớp học. - Dặn học sinh về nhà học lại bài . - Tìm chữ có vần vừa học. - Xem trước bài 78: uc, ưc. - Nghe nhận xét. - Nghe giới thiệu. - Học sinh đọc ăc, âc. - Ghép vần ăc - So sánh: Giống: kết thúc bằng c Khác: ăc bắt đầu bằng ă - HS phát âm ăc - Luyện đánh vần: á– cờ - ăc ( cá nhân, nhóm, lớp). Đọc trơn ăc - Ghép tiếng mắc - m đứng trước ăc đứng sau, dấu sắc ở trên âm ă - Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ ngữ khóa theo ( cá nhân, nhóm, lớp) xuôi, ngược không theo thứ tự. - Luyện viết bảng con ăc - Luyện viết bảng con mắc áo - Ghép vần ăc - So sánh: Giống: kết thúc bằng c. Khác: âc bắt đầu bằng â - HS phát âm. - Luyện đánh vần ớ– cờ - âc.( cá nhân, nhóm, lớp). Đọc trơn âc - Ghép tiếng gấc - g đứng trước âc đứng sau, dấu sắc ở trên âm â. - Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ ngữ khóa theo ( cá nhân, nhóm, lớp) - Luyện viết bảng con âc - Luyện viết bảng con quả gấc. - Đọc từ ngữ ứng dụng: màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân. Cá nhân, đồng thanh. - Nghe đọc mẫu. - HS đọc lại . -Đọc bài trên bảng lớp và trong SGK - Quan sát tranh minh họa. - Đọc câu ứng dụng(cá nhân, nhóm,lớp ) - Nghe đọc mẫu. - Đọc lại câu ứng dụng. - Viết vào vở tập viết: ăc, âc, mắc áo, quả gấc. - Ruộng bậc thang. . - Đọc lại bài. - Chơi trò chơi. - Lắng nghe giáo viên nhận xét. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ---------&---------- Đạo đức: (Tiết 19) Lễ phép vâng lời thầy cô giáo I. Mục tiêu :* Giúp HS hiểu : - Thầy giáo, cô giáo là những người đã không quản khó nhọc, chăm sóc dạy dỗ. Vì vậy em cần lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. - HS biết lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. II.Tài liệu và phương tiện: - Vở bài tập đạo đức 1. Bút chì màu. Tranh bài tập 2 phóng to. III.Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 1’ 10’ 10’ 5’ 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài:Lễ phép vâng lời thầy,côgiáo. b.Giảng bài : * Hoạt động1: Đóng vai ( Bài tập 1) -GV chia nhóm và yêu cầu mỗi nhón đóng vai theo 1 tình huống của bài tập 1. - Qua đóng vai của các nhóm: +Nhóm nào thể hiện được lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo? Nhóm nào chưa ? + Cần làm gì khi gặp thầy giáo, cô giáo? - Cần làm gì khi đưa hoặc nhận sách, vở cho thầy, cô giáo ? Kết luận: Khi gặp thầy giáo cô giáo cần chào hỏi lễ phép. Khi đưa hoặc nhận vật gì từ thầy giáo cô giáo, cần đưa bằng hai tay. * Hoạt động 2: HS làm bài tập 2 - GV cho HS đánh dấu vào tranh. GV kết luận: - Thầy ,cô đã không quản khó khăn, mệt nhọc để chăm sóc dạy dỗ các em.Để tỏ lòng biết ơn thầy cô các em cần lễ phép và lắng nghe và làm theo lời thầy, cô dạy bảo. 4.Củng cố– Dặn dò: - Bài học hôm nay là gì? - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị hôm sau bài Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo. Hát - HS tự kiểm tra lại dụng cụ học tập. - Chia nhóm chuẩn bị đóng vai. - Một số HS đóng vai trước lớp. - HS nhận xét đưa ra những ý kiến khác nhau. - Khi gặp thầy giáo, cô giáo cần phải chào hỏi lễ phép - Khi đưa hoặc nhận vật gì từ tay thầy, cô giáo cần đưa hai tay. - HS đánh dấu vào tranh - HS trình bày, giải thích vì sao đánh dấu quần áo bạn đó. - Lớp nhận xét trao đổi. - Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo. - HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ... tập gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Cả lớp hát lại bài hát - Cá nhân hát Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2010 Toán: (Tiết 76) Hai mươi. Hai chục I. Mục tiêu: Giúp HS: Nhận biết số lượng 20; 20 còn gọi là hai chục. -Biết đọc, viết số đó. II. Đồ dùng học tập : Vở bài tập toán 1. Bó chục que tính và các que rời. III.Các hoạt động dạy học : Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 5’ 15’ 3’ 2’ 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ. - GV cho HS viết và phân tích các số16,17, 18,19. 3.Bài mới: a.Giới thiệu: Giới thiệu bài và ghi đề b.Giới thiệu số 20: - Cho HS lấy 1 bó chục que tính rồi lấy thêm 1 bó chục qre tính nữa. + Được tất cả bao nhiêu que tính? -Một chục que tính và Một chục que tính là Hai chục que tính. Mười que tính và mười que tính là hai mươi que tính. - Hai mươi còn gọi là hai chục. -Giáo viên viết số 20 cho HS đọc. - Số 20 gồm bao nhiêu chục và bao nhiêu đơn vị? - Số 20 có 2 chữ số là chữ số 2 và chữ số 0. d. Thực hành: Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu của bài. - Kẻ bảng bài tập 1. Cho HS làm bài bảng lớp vàVBT . - GV nhận xét chữa bài. Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu của bài. Cho HS thực hành trong VBT đổi vở chữa bài Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu của bài. Cho HS làm bài vở bài tập. Bài 4: Cho HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài vở bài tập. 4.Củng cố :Bài học hôm nay là gì? 5. Nhận xét dặn dò : Nhận xét lớp học. Dặn HS xem lại các bài tập. Xem trước bài: Phép cộng dạng 14 + 3 - HS viết số và phân tích số. - Nghe giới thiệu. -HS lấy 1 bó chục que tính rồi lấy thêm 1 bó chục qre tính nữa. - Hai mươi que tính. - HS đọc Hai mươi. - Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị. -Viết theo mẫu -HS làm bài bảng lớp và VBT. - Điền số thích hợp vào ô trống theo mẫu. - HS làm bài VBT. - Viết theo mẫu. - HS làm bài vào VBT. - Điền số theo thứ tự từ bé đến lớn vào ô trống. - HS làm bài VBT. Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................................... Tập viết: (Tiết 17) tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc, lọ mực, nóng nực I. Mục tiêu: - Viết đúng và đẹp các từ: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc, lọ mực, nóng nực. - Yêu cầu: viết theo chữ thương, cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét. II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ các từ tập viết viết trên khung ô li. III. Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 3’ 1’ 5’ 7’ 10’ 3’ 2’ 2’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng lớp, bảng con: xay bột, kết bạn, chim cút. - Nhận xét sửa chữa chữ viết của HS. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chữ: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc, lọ mực, nóng nực - GV treo mẫu chữ cho HS đọc các từ. GV giải nghĩa từ. - Cho HS quan sát nhận xét về chiều cao các con chữ, khoảng cách giữa các chữ. - GV hướng dẫn qui trình viết của từng chữ, lưu ý HS cách nối giữa các con chữ. - GV viết mẫu. tuốt lúa, hạt thĩc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc, lọ mực, nĩng nực c. Học sinh luyện viết bảng con: - Tô lại từng chữ trên bảng lớp cho HS luyện viết vào bảng con. - Chỉnh sửa lỗi cho học sinh . d. Viết vào vở tập viết: - Nêu yêu cầu như trong vở tập viết. Cho HS xem bài viết mẫu. - Cho HS viết bài vào vở. - Theo dõi và uốn nắn một số học sinh viết yếu. e. Chấm bài: - Thu 5- 7 quyển vởû chấm điểm. Số còn lại mang về nhà chấm. 4. Củng cố: - Cho học sinh thi viết chữ theo tổ nhóm. 5. Nhận xét dặn dò: - Nhận xét lớp học. - Dặn học sinh về nhà viết thêm các chữ đã học. vào vở ô li. - HS viết : xay bột, kết bạn, chim cút trên bảng lớp, bảng con. - HS nhận xét về chiều cao các con chữ, khoảng cách của các chữ - Nghe hướng dẫn của giáo viên. - Luyện viết bảng con các từ: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc, lọ mực, nóng nực - HS viết lại nếu chưa đúng. -Viết bài vào vở tập viết. - Thi viết chữ theo tổ nhóm. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ---------&---------- Tập viết: (Tiết 18) con ốc, đôi guốc, thuộc bài, cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ I. Mục tiêu: - Viết đúng và đẹp các từ: con ốc, đôi guốc, thuộc bài, cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ. - Yêu cầu: viết theo chữ thương, cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét. II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ các từ tập viết viết trên khung ô li. III. Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 3’ 1’ 5’ 7’ 10’ 3’ 2’ 2’ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng lớp, bảng con: tuốt lúa, giấc ngủ nóng nực. 3. Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chữ con ốc, đôi guốc, thuộc bài, cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ. - GV treo mẫu chữ cho HS đọc các từ. GV giải nghĩa từ. - Cho HS quan sát nhận xét về chiều cao các con chữ, khoảng cách giữa các chữ. - GV hướng dẫn qui trình viết của từng chữ, lưu ý HS cách nối giữa các con chữ. - GV viết mẫu. con ốc, đơi guốc, thuộc bài, cá diếc, cơng việc, cái lược, thước kẻ c. Học sinh luyện viết bảng con: - Tô lại từng chữ trên bảng lớp cho HS luyện viết vào bảng con Chỉnh sửa lỗi cho học sinh . d. Viết vào vở tập viết: - Nêu yêu cầu như trong vở tập viết. Cho HS viết bài vào vở. - Theo dõi và uốn nắn một số học sinh viết yếu. e. Chấm bài: - Thu 5- 7 vở chấm điểm số còn lại mang về nhà chấm. 3. Củng cố: - Cho học sinh thi viết chữ theo tổ nhóm 4. Nhận xét dặn dò: - Nhận xét lớp học. - Dặn học sinh về nhà viết thêm các chữ đã học vào vở ô li. - HS viết : tuốt lúa, giấc ngủ, nóng nực trên bảng lớp, bảng con. - HS nhận xét về chiều cao các con chữ, khoảng cách của các chữ - Nghe hướng dẫn của giáo viên. - Luyện viết bảng con các từ: xay bột, nét chữ, kết bạ, đôi mắt, chim cú, nứt nẻ. - HS viết lại nếu chưa đúng. -Viết bài vào vở tập viết. - Thi viết chữ theo tổ nhóm. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ---------&---------- Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: - Tổng kết hoạt động trong tuần 19. Nêu ra những ưu khuyết điểm. - Đề ra hoạt động tuần 20 II. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: ( 15’)Tổng kết hoạt động tuần 19 - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ. - Lớp trưởng có ý kiến bổ sung. - Giáo viên chủ nhiệm nhận xét: + Ưu điểm: . Hầu hết các em đi học đúng giờ. Trật tự trong giờ học. Quần áo sạch đẹp. Đồ dùng học tập tương đối đầy đủ. . Tham gia dọn vệ sinh trường lớp tốt. . Biết giúp đỡ bạn trong học tập. . Một số học sinh thuộc bài, chữ viết đẹp trật tự trong giờ học: Duy Tâââm, Duyên, Hiếu, Sang... . Học sinh tham gia thi đầy đủ.Đạt điểm cao. . Tổ trực trực nhật tốt. + Tồn tại: . Một số học sinh không đủ đồ dùng học tập: Tiếp, Cường, Mỹ Tâm,... . Một số học sinh không trật tự trong giờ học: Tiếp, Chương, Đạt,... . Một số học sinh nghỉ học, đi học trễ do thời tiết: Cường, Tuyền, Lành,... Hoạt động 2: (15’) Đề ra phương hướng hoạt động tuần 20 Giáo viên chủ nhiệm nêu các hoạt động của tuần tới: - Họp phụ huynh vào ngày 10 \ 1 \ 2010 - Sơ kết học kì 1 vào giờ chào cờ thứ hai ngày 19 \ 1 \ 2009 - Duy trì có chất lượng 15 phút đầu giờ: Kiểm tra bài lẫn nhau, một số học sinh yếu đọc bài. -Vệ sinh trường lớp . - Gom giấy vụn theo kế hoạch nhỏ. - Tập múa bài : “ Hoa vườn nhà Bác” - Đọc, mượn sách ở thư viện. - Phân công trực nhật: tổ 1. - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ. - Ý kiến của lớp trưởng. - Nghe nhận xét của giáo viên - Thảo luận phương hướng hoạt động tuần 20 - Phân công thực hiện: Lớp trưởng cùng các thành viên trong lớp. - Phân công thực hiện: Tổ trưởng cùng các thành viên trong tổ.
Tài liệu đính kèm: