Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần dạy 16

Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần dạy 16

TIẾNG VIỆT

Bài 65: iêm - yêm

I - MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Nắm cấu tạo vần iêm - yêm. Đọc, viết iêm, yêm, từ và câu ứng dụng bài 65. Luyện nói theo chủ đề: Điểm 10.

2. Kỹ năng: Phát âm chuẩn, đọc, viết đảm bảo tốc độ, kỹ thuật.

3. Thái độ: Hứng thú học tập.

II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.

Tranh SGK, bộ đồ dùng Tiếng Việt.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

1. Bài cũ: Kiểm tra bài 64.

 

doc 19 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 545Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần dạy 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Thứ ba ngày 23 tháng 12 năm 2010
Buổi sáng
Tiếng Việt
Bài 65: iêm - yêm
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Nắm cấu tạo vần iêm - yêm. Đọc, viết iêm, yêm, từ và câu ứng dụng bài 65. Luyện nói theo chủ đề: Điểm 10.
2. Kỹ năng: Phát âm chuẩn, đọc, viết đảm bảo tốc độ, kỹ thuật.
3. Thái độ: Hứng thú học tập.
ii - đồ dùng dạy - học. 
Tranh SGK, bộ đồ dùng Tiếng Việt.
iii - các hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ: Kiểm tra bài 64.
2. Bài mới 
Tiết 1
1. Giới thiệu bài => iêm - yêm
2. Dạy vần.
* Vần iêm.
a) Nhận diện.
b) Phát âm.
- Vần 
- Tiếng
- Từ : dừa xiêm 
Giải nghĩa: dừa xiêm 
* Vần yêm: Quy trình tương tự 
c) So sánh: iêm - yêm 
Chú ý: Vần yêm viết bằng y khi các tiếng tạo từ vần này không có phụ âm đầu.
VD: âu yếm, yếm dãi
d) Đọc từ:
 thanh kiếm quý hiếm
 âu yếm yếm dãi 
Vần iêm có 2 âm: âm iê và âm m
Cài vần iêm 
Đánh vần, đọc, phân tích 
Cài tiếng: xiêm
Đọc trơn 
Đọc: iêm - xiêm - dừa xiêm 
HS đọc
G giải nghĩa từ.
Nói câu có chứa tư âu yếm 
e) Viết: iêm - yêm 
Viết bảng con 
Tiết 2
3. Luyện tập.
a) Luyện viết.
dừa xiêm, cái yếm
iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm 
Lưu ý: Nét nối, khoảng cách viết các dấu thanh.
b) Luyện đọc.
- Đọc bảng T1
- Giới thiệu tranh.
 Đọc câu ứng dụng:
- Đọc SGK
Viết bảng con
Viết vở 
8 - 10 em
Quan sát tranh và nhận xét
9 - 10 em 
12 - 14 em
c) Luyện nói: Chủ đề: “Điểm 10”
- Tranh vẽ gì ? 
- Khi được điểm 10 bạn có vui không ?
- Em được điểm 10 ở những môn gì ? 
- Muốn có những điểm 10 ta cần phải làm gì ? 
Quan sát tranh và trả lời: 2 - 3 em/ 1 câu, lớp bổ sung. 
Chăm chỉ học tập
4. Củng cố.
- Nhận xét tiết học.
Đọc toàn bài
______________________________________________
Mĩ thuật
( GV chuyên dạy)
________________________________________
TOán
bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Củng cố bảng cộng và trừ trong phạm vi 10, mối quan hệ giữa phép cộng và trừ. Vận dụng làm bài tập đúng, nhanh.
2. Kỹ năng: Tiếp tục củng cố kỹ năng xem tranh vẽ, đọc bài toán và nêu phép tính tương ứng. 
3. Thái độ: Tập trung tư duy làm bài đúng.
ii - hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ: Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
2. Bài mới
1. Ôn tập các bảng cộng và trừ.
- Nêu bảng cộng và trừ trong phạm vi 10. 
- Hướng dẫn HS nhận biết quy luật sắp xếp các công thức.
4 em khá nêu 
- Nhẩm: 3 + 6 = 10 - 9 = 10 - 7 = 
 10 + 0 = 4 + 6 = 2 + 8 = 
Trả lời miệng
2. Thành lập và ghi nhớ bảng cộng và trừ trong phạm vi 10.
- Quan sát tranh chấm tròn (SGK) và nêu câu hỏi (thêm - bớt)
VD: 1 + 9 = 10 10 - 9 = 1
Nêu miệng phép tính
- GV ghi tiếp tục cả bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 lên bảng.
- GV: Nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 
 2 + 8 = 10 10 - 2 = 8 
 10 - 8 = 2
7 - 8 em đọc nối tiếp 
HS giỏi nêu
3. Thực hành. 
- Bài 1: a) Tính miệng 
 b) Chú ý: Viết kết quả thẳng cột 
Nhẩm kết quả 
Làm trong SGK
- Bài 2: Điền số vào 
GV giúp HS củng cố cấu tạo các số: 10, 9, 8, 7
HS làm bài, đổi bài kiểm tra kết quả
- Bài 3:
a) Quan sát tranh vẽ SGK 
b) GV gợi ý cho HS đọc bài toán 
- Nêu cách giải.
- Điền số và phép tính thích hợp 
4. Chấm bài - nhận xét: 1 dãy.
Nêu bài toán + phép tính 
HS điền phép tính vào 
HS làm bài trong SGK
_______________________________________
Buổi Chiều
luyện viết
kiếm củi, lưỡi liềm, yếm dãi, quý hiếm
I - Mục tiêu:
- Tập viết đúng mẫu các chữ: kiếm củi, lưỡi liềm, yếm dãi, quý hiếm 
- Rèn kĩ năng viết đúng tốc độ, đảm bảo kĩ thuật.
- Giáo dục tính cẩn thận, viết nắn nót, có ý thức giữ VSCĐ.
II- Đồ dùng: Bảng con + bảng phụ viết mẫu
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Bài cũ: Viết từ: âu yếm, bao diêm
2. Bài mới:
a) Quan sát phân tích mẫu
- Đưa bảng phụ (cả bài)
- Nhận xét chiều cao, độ rộng, các nét nối của từng chữ cái trong tiếng?
- Vị trí của dấu thanh trong tiếng?
b) HD học sinh viết bài (theo mẫu)
- Nhắc nhở H ngồi viết đúng tư thế, viết đúng khoảng cách, đúng kĩ thuật & tốc độ.
c) Chấm bài - nhận xét: 1 dãy
- Tuyên dương H viết bài đẹp
- Viết bảng con
- Đọc: kiếm củi, lưỡi liềm, yếm dãi, quý hiếm.
- 2 - 3 em: dấu thanh, ghi ở trên hoặc dưới nguyên âm.
- H sử dụng vở buổi chiều.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
__________________________________________
	Toán ( Thực hành )
Ôn tập về phép cộng, trừ trong phạm vi 10.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về phép cộng, trừ trong phạm vi 10 và mối quan hệ giữa chúng.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng làm tính cộng, và trừ trong phạm vi 10
3. Thái độ: HS yêu thích học toán.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1. Kiểm tra 
- Đọc bảng cộng, và trừ trong phạm vi 10.
2. Ôn và làm vở bài tập trang 64 
Bài 1: Tính:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm và chữa bài.
Chốt: Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Tính
- HS làm vào vở và HS yếu chữa bài.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
 - Cho HS làm và chữa bài.
Chốt: Cần thuộc bảng cộng, trừ 10 thi tính mới nhanh.
- Điền số
- HS nêu cách làm, làm vào vở, HS trung bình lên chữa bài.
Bài 3: : Gọi HS nêu yêu cầu.
 - Cho HS làm và chữa bài.
Chốt: Cần tính trước khi điền dấu.
- Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
- HS tự nêu yêu cầu, làm SGK, HS khá, giỏi chữa bài.
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu.
 - Cho HS nêu bài toán, sau đó làm và chữa bài.
- Gọi HS khác nêu bài toán khác và phép tính khác.
- Viết phép tính thích hợp:
- HS tự nêu đề toán-> viết phép tính thích hợp.
- HS giỏi nêu bài toán khác và viết phép tính khác.
3. Củng cố- dặn dò 
- Thi đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
_____________________________________________ 
Tập viết
 nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết chữ: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện.
2. Kĩ năng:Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.
3. Thái độ: Say mê luyện viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Chữ: đặt trong khung chữ. nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện.
- Học sinh: Vở tập viết.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu HS viết bảng: cây thông, vầng trăng.
2. Giới thiệu bài 
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
3. Hướng dẫn viết chữ và viết vần từ ứng dụng
- Treo chữ mẫu: “nhà trường” yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu con chữ? Gồm các con chữ ? Độ cao các nét?
- GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết?
- Yêu cầu HS viết bảng – GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai.
- Các từ: buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện hướng dẫn tương tự.
- HS tập viết trên bảng con.
4. Hướng dẫn HS tập viết vở
- HS tập viết chữ: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm.
- GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở
5. Chấm bài 
- Thu bài của HS và chấm cả lớp.
- Nhận xét bài viết của HS.
6. Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương bài viết đẹp và có tiến bộ.
Thứ tư ngày 24 tháng 12 năm 2010
Buổi Chiều
Tiếng Việt (Thực hành) 
Luyện đọc - viết: uôm, ươm
I. Mục tiêu:
- HS đọc, viết đúng các tiếng có vần uôm, ươm.
- Rèn phát âm chuẩn, viết đúng kĩ thuật.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Mở rộng vốn từ cho HS :
+Tìm tiếng chứa các vần uôm, ươm: (HS TB, yếu)
+ Tìm từ (HS khá, giỏi) có tiếng chứa vần: uôm, ươm.
 + GV viết các tiếng, từ HS vừa nêu lên bảng, chốt lại từ có nghĩa, cho HS luyện đọc.
+ Đọc câu: 
- Trời mưa to, ao chuôm đầy nước.
- Hồ Gươm trong xanh nằm giữa thủ đô Hà Nội.
2. Luyện viết: GV đọc, HS viết bảng con: nhuộm vải, muồm muỗm, tinh tươm, chuỗi cườm. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
____________________________________
Thủ công
Gấp cái quạt (tiết 2)
I- mục tiêu
- Như tiết 1 đã soạn
II- Chuẩn bị: như tiết 1
III- Các Hoạt động dạy - học chủ yếu
1- GV HD lại các bước gấp cái quạt (như tiết 1)
2- HS thực hành gấp cái quạt
3- Trưng bày sản phẩm, nhận xét
4- Củng cố, dặn dò.
___________________________________________
Đạo đức
 Trật tự trong trường học (Tiết 1)
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu cần phải giữ trật tự khi ra vào lớp. Đó là quyền được đảm bảo an toàn của trẻ.
2. Kĩ năng: HS biết xếp hàng và đi theo hàng khi ra vào lớp.
3. Thái độ: HS có ý thức tự giác thực hiện hàng ra vào lớp.
II- Đồ dùng:
Giáo viên: Tranh minh hoạ nội dung bài tập 1
Học sinh: Vở bài tập đạo đức.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- Tại sao phải đo học đều và đúng giờ ?
- Để đi học đều và đúng giờ em phải chuẩn bị những gì ?
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài 
- Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài.
- Nắm yêu cầu của bài, nhắc lại đầu bài
3. Hoạt động 3: Làm bài tập 1 
- Hoạt động nhóm.
- Treo tranh, yêu cầu các nhóm thảo luận về việc ra vào lớp của các bạn trong hai tranh ?
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung.
- Em có nhận xét gì ? Nếu em ở đó em sẽ làm gì ?
- HS tự trả lời.
Chốt: Chen lấn xô đầy nhau khi ra vào lớp làm ồn ào mất trật tự, có thể gây vấp ngã.
- 2 - 3 em: không nên chen lẫn xô đẩy nhau khi xếp hàng ra vào lớp.
4. Hoạt động 4: Thi xếp hàng các bạn xếp giữa các tổ 
- Hoạt động tổ.
- Tổ trưởng điều khiển các bạn xếp hàng ra vào lớp. GV và cán sự lớp làm Ban giám khảo.
- Thi đua giữa các tổ
- Tuyên dương tổ thực hiện tốt.
Chốt: Cần có ý thức tự thực hiện xếp hàng vào lớp.
- Theo dõi
5. Hoạt động 5: Liên hệ 
- Trong lớp có bạn nào chưa thực hiện tốt, bạn nào thực hiện tốt ?
- Phê bình bạn chưa thực hiện tốt, học tập bạn làm tốt.
6. Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò 
- Vì sao phải xếp hàng khi ra vào lớp ?
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học lại bài, xem trước bài: Tiếp theo
__________________________________________________________________
Thứ năm ngày 25 tháng 12 năm 2010
Buổi sáng
tiếng việt
Bài 67: ôn tập
i - mục tiêu. ... ọc.
HS giỏi đọc tóm tắt : Tổ 1 có 6 bạn. Tổ 2 có 4 bạn. Hỏi cả hai tổ có mấy bạn ? 
HS khá giải bài toán bằng lời
Lớp điền phép tính vào ô trống, 1 em lên chữa. 
Thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2010
Buổi sáng 
Tiếng việt
Bài 68: ot - at
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Đọc, viết ot, hót, tiếng hót, át, hát, ca hát . Đọc câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: gà gáy, chim hót, chúng em ca hát.
2. Kỹ năng: Đọc, viết, ghép tiếng nhanh, chính xác.
3. Thái độ: HS có hứng thú học tập.
ii - đồ dùng dạy - học. 
Tranh SGK, bộ đồ dùng Tiếng Việt.
iii - các hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ: Đọc, viết: xâu kim, nhóm lửa
 Đọc SGK câu ứng dụng bài 67.
2. Bài mới 
Tiết 1
1. Giới thiệu bài: Vần ot, at
2. Dạy vần.
* Vần ot.
a) Nhận diện.
b) Phát âm.
- Vần ot
- Tiếng: hót
- Từ : tiếng hót 
Giải nghĩa từ
* Vần at: Quy trình tương tự 
c) So sánh: ot - at
d) Đọc từ:
 - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. 
Vần ot có 2 âm: âm o và âm t 
Cài vần ot
Đánh vần, đọc, phân tích
Cài tiếng: hót
Đọc 
Đọc: ot - hót - tiếng hót
Đánh vần tiếng mới, đọc trơn tiếng -> từ 
G giải nghĩa từ: chẻ lạt
e) Viết: ot, at
Viết bảng con 
Tiết 2
3. Luyện tập.
a) Luyện viết.
tiếng hót, ca hát
ot, tiếng hót, at, ca hát
b) Luyện đọc.
- Đọc bảng T1
- Giới thiệu tranh
 Đọc câu ứng dụng
- Đọc SGK
Bảng con
Viết vở
9 - 10 em
Quan sát tranh và nhận xét
7 - 10 em 
12 - 14 em
c) Luyện nói: 
Chủ đề: gà gáy, chim hót, chúng em ca hát.
- Gv nêu câu hỏi, gợi ý HS trả lời.
Quan sát tranh và đọc tên chủ đề 2 - 3 em/ 1 câu 
4. Củng cố.
Đọc toàn bài
toán
Luyện tập chung 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố về số lượng trong phạm vi 10, thứ thứ tự các số từ 0 đến 10, và phép tính trừ, cộng. 
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10, kĩ năng đếm trong phạm vi 10 kĩ năng chuẩn bị giải toán có lời văn. 
3. Thái độ: Hăng say học tập, có ý thức tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề. 
II. Đồ dùng. 
- Giáo viên: Bảng phụ vẽ bài 1.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu. 
1. Kiểm tra 
- Tính 5 + 3 = ....., 6 + 4 = ......, 7 + 1 = ....., 9 - 4 = ..... 8 - 3 = ..... 10 - 6= ....... 
- Đọc bảng cộng và trừ phạm vi 10
 2. Giới thiệu bài 
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. 
- Nắm yêu cầu của bài
3. Luyện tập 
Bài 1: Treo bảng phụ có vẽ sẵn lên bảng, gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- HS tự nêu yêu cầu.
- Dưới ô có hai chấm tròn em điền số - 2 em : số 2 vì có 2 chấm tròn
mấy, vì sao?	 - Lớp làm phần còn lại và chữa bài 
- Ghi bảng.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu?	 - Đọc các số
- Gọi HS yếu đọc lại các số từ 0 đến 10 - HS yếu chữa bài
và ngược lại?
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài toán?	 - Tính cột dọc
- Lưu ý viết kết quả cho thật thẳng cột. - HS làm SGK và chữa bài
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu?	 - Điền số
- Hình tròn số 2 em điền số mấy, vì sao? - HS khá: số 8 vì 5 + 3 = 8
- Gọi HS khá chữa bài.	 - Lớp nhận xét đánh giá.
Bài 5: Ghi tóm tắt lên bảng.	 - HSG nêu yêu cầu và nêu bài toán 
- Nêu đề toán dựa theo tóm tắt? - HS khá tự nêu đề toán theo tóm tắt.
- Viết phép tính? (Phần b tương tự) - HS làm vở và một em chữa bài, lớp n/x.
- Em nào có bài toán khác, phép tính 
 khác?	 - HS xung phong.
4. Củng cố - dặn dò 
 - Đọc bảng cộng, trừ 10.
- Nhận xét giờ học.
________________________________________
sinh hoạt
Kiểm điểm nề nếp hoạt động tuần 16 - Sinh hoạt sao
I.Mục tiêu
- HS thấy được ưu, nhược điểm của lớp trong tuần.
- Đề ra phương hướng tuần sau.
- Sinh hoạt Sao.
II. Nội dung
1. Sinh hoạt lớp:
b. GV tổng kết, đánh giá đợt thi đua chào mừng 22/12 và kết quả tham gia HKPĐ.
* Ưu điểm:
- ý thức tham gia tập luyện:
- Về đạo đức; học tập; hoạt động Sao,...
- Kết quả đạt được :
* Nhược điểm:
- Về đạo đức; học tập; hoạt động Sao,...
c. Phương hướng tuần sau:
- Duy trì tốt mọi nề nếp: truy bài, xếp hàng, tập TD, CMH...
- Ôn tập tốt các nội dung đã học chuẩn bị thi giữa kì.
2. Sinh hoạt Sao
- Bình chọn Sao chăm ngoan, học giỏi trong tuần.
- Các Sao giao lưu văn nghệ. 
- Ôn 5 điều Bác Hồ dạy.
___________________________________________
 Buổi Chiều
Tiếng việt( Thực hành)
Luyện đọc - viết: ot - at
I. Mục tiêu:
- HS đọc, viết đúng các tiếng có vần ot, at.
- Rèn phát âm chuẩn, viết đúng kĩ thuật.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Mở rộng vốn từ cho HS :
+Tìm tiếng chứa các vần ot, at: (HS TB, yếu)
+ Tìm từ có tiếng chứa vần: ot, at : HS khá, giỏi. 
+ GV viết các tiếng, từ HS vừa nêu lên bảng, chốt lại từ có nghĩa, cho HS luyện đọc.
+ Đọc câu: 
- Đàn chim hót líu lo trên cành.
- Chúng em vui múa hát.
2. Luyện viết: GV đọc, HS viết bảng con: rót nước, chót vót, bãi cát, tát nước.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
_______________________________________
 Tự nhiên xã hội
hoạt động ở lớp
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Giúp HS biết các hoạt động học tập ở lớp, mối quan hệ giữa GV và HS trong từng hoạt động học tập. 
2. Kỹ năng: Tham gia các hoạt dộng, giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp. 
3. Thái độ: HS có ý thức học tốt.
ii - đồ dùng. 
Tranh minh hoạ SGK.
iii - các hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ: 
- Trong lớp học có những ai ? 
- Lớp học có những đồ vật gì ? 
2. Bài mới: 
1. Hoạt động 1:
Mục tiêu: Biết các hoạt động học tập ở lớp và mối quan hệ giữa GV và HS, giữa HS và GV trong từng hoạt động học tập. 
Các tiến hành dạy như SGV tr60. 
HS quan sát tranh trong SGK
2. Hoạt động 2:
Mục tiêu: Giới thiệu các hoạt động ở lớp của mình.
- Cách tiến hành: 
+ B1: Những hoạt động có từng hình trong bài 16 SGK mà không có ở lớp mình? (hoặc ngược lại) 
Thảo luận theo cặp 
HS nói với bạn bè về hoạt động ở lớp trong SGK. 
- Hoạt động nào thích nhất ? 
- Đã làm gì để giúp các bạn trong lớp học tốt ? 
Nói với bạn về hoạt động lớp học của mình
+ B2: 
3. Kết luận: (SGV tr61) 
4. Nhận xét tiết học. 
Đại diện lên trình bày trước lớp .
________________________________________
tiếng việt ( thực hành )
Ôn luyện: ot - at
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hoàn thiện bài tập TV. Củng cố cách đọc, viết các tiếng, từ, câu có liên quan đến các vần: ot, at. Rèn phát âm chuẩn, viết đúng kĩ thuật.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1/ Hướng dẫn HS làm bài tập Tiếng Việt 
- Hướng dẫn HS yếu nối từ : 
- Hướng dẫn HS điền vần: ot hay at.
- Luyện viết: Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng quy trình, trình bày khoa học. ( Lưu ý: HS yếu)
* Chấm, n/x 1 dãy.
2/ Luyện viết vở: rót nước, chót vót, bãi cát, tát nước.
* Chấm, n/x 1 dãy.
3/ Nói câu có từ: rót nước, chót vót, bãi cát, tát nước. ( dành cho HS khá, giỏi).
___________________________________________________________________
Họ và tên: ............................................. Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2010
Lớp: 1B
Trường: Tiểu học ái Quốc
Bài kiểm tra: Toán
Thời gian: 40 phút
Bài 1: Điền số (2 điểm)
Bài 2: Số ? (3 điểm)
1
2
4
3
6
0
5
5
8
Bài 3: Viết các số 5, 2, 1, 6, 4 theo thứ tự từ bé -> lớn
	(3 điểm)
Bài 4: Số? (2 điểm)
Có ... hình vuông
Có ... hình tam giác 
Buổi Chiều 
Toán (Thực hành)
Ôn tập về phép cộng
I. Mục tiêu:
- Củng cố phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5 . Biết nhẩm, đặt tính tìm kết quả đúng. 
- Rèn kỹ năng nhẩm và đặt tính.
- Tập trung học tập, làm bài chính xác, cẩn thận.
ii - các hoạt động dạy học. 
1. Yêu cầu H đọc bảng cộng trong phạm vi 5.
- Hỏi đáp theo cặp:
5 bằng mấy cộng mấy ?
G ghi: 
5 = 4 + 1 5 = 3 + 2 
5 = 1 + 4 5 = 2 + 3 
2. Luyện bảng con:
a) 4 + 1 = 2 + 3 = 3 + 2 =
b) 2 1 3
 3 4 2
 ... ... ...
c) 1 + 2 + 2 = 3 + 1 + 1 = ...
5 - 6 em đọc 
Từng cặp hỏi đáp
H đọc lại
Mỗi tổ 1 phép tính, 3 em TB chữa.
HSG nêu cách đặt tính và viết kết quả 
HSG chữa bài
G: Hướng dẫn H thực hiện cộng từ trái -> phải, rồi viết kết quả vào sau dấu = 
3. Luyện vở: 
 3 + 1 = ... 5 = 1 + ...
 4 + 1 = ... 5 = ... + 2
 3 + 2 = 5 = ... + ...
4. Chấm bài - Nhận xét: 1 dãy 
H làm bảng con 
Làm vào vở
6 HS chữa bài
Lớp nhận xét
________________________________________________
Luyện viết
Gà chọi, mái nhà, gói xôi, trò chơi
I.Mục tiêu:
- Tập viết đúng mẫu các chữ: gà chọi, mái nhà, gói xôi, trò chơi.
- Rèn kĩ năng viết đúng tốc độ, đảm bảo kĩ thuật.
- Giáo dục tính cẩn thận, viết nắn nót, có ý thức giữ VSCD
II- Đồ dùng: Bảng con + bảng phụ viết mẫu
III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1.Kiểm tra: Viết từ bó đũa, quả dưa & nêu khoảng cách từ bó đến đũa, từ quả đến dưa ?
2. Bài mới:
a) Quan sát phân tích mẫu
- Đưa bảng phụ (cả bài)
- Nhận xét chiều cao, độ rộng, các nét nối của từng chữ cái trong tiếng?
- Vị trí của dấu thanh trong tiếng?
b) HD học sinh viết bài (theo mẫu)
- Nhắc nhở H ngồi viết đúng tư thế, viết đúng khoảng cách, đúng kĩ thuật & tốc độ.
c. Chấm bài-nhận xét:
- Tuyên dương H viết bài đẹp
- Viết bảng con, 2 - 3 em nêu
- Đọc: gà chọi, mái nhà, gói xôi, trò chơi
- H nhận xét
- HSTB: dấu thanh ghi ở trên hoặc dưới nguyên âm.
- H sử dụng vở tập viết.
_______________________________________
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
ATGT: Bài 6: Không chạy trên đường khi trời mưa
I Mục tiêu:
- HS nhận thức được: Trời mưa đường trơn, chạy ra đường rất nguy hiểm.
- Biết đi tìm chỗ trú khi trời mưa.
- Biết giữ gìn sức khoẻ khi trời mưa.
II Đồ dùng dạy học: Sách ATGT
III. Hoạt động dạy- học: 
1.Kiểm tra bài cũ: Tại sao chơi gần đường ray lại rất nguy hiểm?
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu: 
b. Kể chuyện về Bo và Nam
c. Thảo luận:
- Bo và Nam đi chơi về gặp chuyện gì?
- Bo làm gì? còn Nam thì làm gì?
- Chuyện gì đã xảy ra với Nam?
- Qua câu chuyện này em rút ra bài học gì?
*Kết luận: Trời mưa đường trơn, chạy ra ngoài là rất nguy hiểm, cần đi tìm chỗ trú, hết mưa hãy về.
3 Liên hệ: Khi trời mưa, em có chạy ra đường bao giờ không? Em nghĩ gì về việc làm này?
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS thực hiện tốt nội dung bài học
- 2, 3 HS trả lời
- Thảo luận trong nhóm
- Trao đổi trước lớp
- HS KG nêu.
- Đọc ghi nhớ:
 Trời mưa, đường trơn!
 Em ơi đừng chạy
 Đi tìm chỗ trú
 Hết mưa hãy về
- Tự liên hệ, kể trước lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 1 Tuan 16CKTKNBVMT.doc