TIẾT 11: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN- TRÒ CHƠI
A. Mục tiêu
- Biết cách thực hiện tư thế cơ bản : đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ v.
- Biết cách thực hiện tư thế đứng kiễng gót, hai tay chống hông, đứng đưa một chân ra trước( có thể còn thấp) hai tay chống hông.
- Bước đầu làm quen với trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức
- HS tích cực tập luyện để nâng cao sức khoẻ.
B. Đồ dùng, phương tiện.
* GV: Bóng, còi.
* HS: trang phục gọn gàng
Tuaàn 11 Thửự ba, ngaứy 09/11/2010 TIEÁT 1: THEÅ DUẽC – LễÙP 1C TIEÁT 2: THEÅ DUẽC - LễÙP 1B Tiết 11: Thể dục Rèn luyện tư thế cơ bản- Trò chơi A. Mục tiêu - Biết cách thực hiện tư thế cơ bản : đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ v. - Biết cách thực hiện tư thế đứng kiễng gót, hai tay chống hông, đứng đưa một chân ra trước( có thể còn thấp) hai tay chống hông. - Bước đầu làm quen với trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức - HS tích cực tập luyện để nâng cao sức khoẻ. B. Đồ dùng, phương tiện. * GV: Bóng, còi. * HS: trang phục gọn gàng * Hình thức: cá nhân, tổ. C. Hoạt động dạy và học Nội dung Đ.lượng Phương pháp A. Phần mở đầu: - Phổ biến mục tiêu bài học - Khởi động các khớp. - Chạy nhẹ nhàng thành 2 hàng dọc. B. Phần cơ bản: 1. Học động tác đứng đưa hai tay ra trước, dang ngang, lên cao chếch hình chữ v , chống hông - GV quan sát, sửa sai - Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển. - Sau mỗi lần tập, GV nhận xét sửa sai cho học sinh 2. Trò chơi:"Chuyền bóng tiếp sức" - GV nêu luật chơi và cách chơi - Cho 1 số em chơi thử - Cho học sinh chơi tập thể - Cho học sinh thi chơi giữa các đội ( tổ) C. phần kết thúc: - Hồi tĩnh: Vỗ tay và hát - Nhận xét chung giờ học 5 phút 20 phút 5 phút - Điểm số, báo cáo. x x x x x x x x - HS tập đồng loạt sau khi giáo viên đã làm mẫu Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Tiết 4: thủ công – lớp 1a Tiết 11: Xé dán hình con gà ( tiết 2) A. Mục tiêu - Biết cách xé, dán hình con gà. - Xé dán được hình con gà con, đường xé có thể bị răng cưa. - Hình dán tương đối phẳng, mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ. - HS yêu thích môn học. B. Đồ dùng dạy học. * GV: Bài mẫu, hồ dán, giấy trắng làm nền. * HS: Giấy thủ công, bút chì, bút mầu, hồ dán. C. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học - NX sau kiểm tra II. Dạy - Học bài mới: 1.Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn thực hành: - Yêu cầu HS nhắc lại các bước xé dán ở T1 3. Học sinh thực hành: - Yêu cầu học sinh lấy giấy màu (chọn theo ý thích của các em) đặt mặt kẻ ô lên lần lượt đếm ô, đánh dấu, vẽ hình. - Yêu cầu học sinh lấy giấy màu (chọn theo ý thích của các em) đặt mặt kẻ ô lên lần lượt đếm ô, đánh dấu, vẽ hình. - Xé rời các hình khỏi giấy màu - Dán hình - GV theo dõi, hướng dẫn thêm những HS yếu + lưu ý học sinh : - Khi dán hình, dán theo thứ tự, cân đối phẳng. III. Nhận xét - Dặn dò: 1. Nhận xét chung : ý thức học tập Vệ sinh an toàn lao động 2. Đánh giá sản phẩm. - Khả năng xé, dán. - Chọn một vài sản phẩm đẹp để tuyên dương. 3. Dặn dò. Chuẩn bị giấy mầu, bút chì, hồ dán - HS để đồ dùng đã chuẩn bị cho tiết học lên bàn. B1: Xé hình thân gà B2: Xé hình đầu gà B3: Xé hình đuôi gà B4: Xé hình mỏ, chân và mắt gà B5: Dán hình - HS lần lượt làm theo các bước đã học. _____________________________________ Thửự tử, ngaứy 10/11/2010 TIEÁT 1: Tệẽ NHIEÂN VAỉ XAế HOÄI – LễÙP 1C TIEÁT 2: Tệẽ NHIEÂN VAỉ XAế HOÄI – LễÙP 1B TIEÁT 4: Tệẽ NHIEÂN VAỉ XAế HOÄI – LễÙP 1A Tiết 11: Gia đình A. Mục tiêu - Kể được với các bạn về ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em ruột trong gia đình của mình. - Yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình B. Chuẩn bị: * GV:Tranh * HS: Giấy vẽ, bút. * Hình thức: CN, nhóm 4, 3 C. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: ? Để có sức khoẻ tốt, hàng ngày các em nên làm gì? - GV nhận xét, đánh giá. II. Dạy - Học bài mới: 1. Hoạt động1: Làm việc với SGK - HD Quan sát hình trong SGK và trả lời các câu hỏi trong sách. ? Gia đình lan có những ai? ? Lan và những người trong gia đình làm gì? ? Gia đình mình có những ai? Họ làm gì? - Gọi đại diện nhóm chỉ vào tranh kể về gia đình lan và GĐ mình - GVKL: Mỗi người đều có bố mẹ và những người thân khác như ông,bà ,cha, mẹ.. - Những người đều sống trong 1 ngôi nhà đều gọi là gia đình. Những người sống trong gia đình cần thương yêu chăm sóc nhau thì gia đình mới yên vui và hoà thuận. 2. Hoạt động 2: Em vẽ về tổ ấm của em - GV nêu yêu cầu " Vẽ về những người thân trong gia đình của em". - Triển lãm tranh - Giáo viên khen ngợi những em có bài vẽ đẹp 3. Hoạt động 3: Đóng vai - GV giao nhiệm vụ HS thảo luận và phân công đóng vai trong các tình huống sau Tình huống 1: Một hôm mẹ đi học về tay sách rất nhiều thứ em sẽ làm gì để giúp mẹ lúc đó? Tình huống 2: Bà của lan hôm nay bị mệt, nếu là lan em sẽ làm gì cho bà vui và nhanh khỏi bệnh GV gọi 2 cặp lên thể hiện tình huống GV khen những học sinh tích cực, mạnh dạn III. Củng cố - Dặn dò: Cho học sinh hát đồng ca bài "Đi Học Về" Nhận xét chung giờ học. - 2 HS trả lời - HS quan sát và làm việc theo nhóm 4 - Các nhóm cử đại diện nêu kết quả thảo luận - Các nhóm khác nghe và nhận xét, bổ xung - HS làm việc, CN, từng em vẽ về người trong gia dình của mình. - Học sinh làm việc theo nhóm 2 cùng thảo luận và tìm cách ứng xử hay, tập đối đáp với nhau theo cách ứng xử đã lựa chọn. - Tổ1 : Đóng vai theo tình huống 1. - Tổ 2,3: Đóng vai theo tình huống 2 Các học sinh nhận xét, góp ý Thửự naờm, ngaứy 11/11/2010 TIEÁT 1: THEÅ DUẽC – LễÙP 1A Tiết 11: Thể dục Rèn luyện tư thế cơ bản- Trò chơi Soạn ngày 09/11/2010 TIếT 2: THủ CÔNG – LớP 1C TIếT 4: THủ CÔNG – LớP 1B Tiết 11: Xé dán hình con gà ( tiết 2) Soạn ngày 09/11/2010 Thứ sáu, ngày 12/11/2010 Tiết 1: đạo đức – lớp 1a Tiết 3: đạo đức – lớp 1b Tiết 4: đạo đức – lớp 1c Tiết 11: Thực hành kỹ năng giữa kỳ I A. Mục tiêu - Ôn tập và thực hành các nội dung đã học 1 đến bài 5. - HS có ý thức tự giác ôn luyện B. Chuẩn bị. * GV: chuẩn bị một số tình huống. * Hình thức: nhóm đôi, cá nhân. C. Hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn tập nội dung đã học từ bài 1 - 5 ? hãy nêu các bài đạo đức em đã học? ? Trẻ em có những quyền gì? ? Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. ? Em cần làm gì để giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập . ? Nêu lợi ích của việc ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. ? Khi ông, bà, cha, mẹ dạy bảo các em cần làm gì? 2. Thực hành: + Yêu cầu học sinh đóng vai với các tình huống sau: - Tình huống 1: Hai chị em đang chơi với nhau thì được mẹ cho hoa quả( 1 quả to và một quả bé) . Chị cầm và cảm ơn mẹ. Nếu em là bạn em cần làm gì cho đúng? - Tình huống 2: Hai chị em chơi trò chơi khi anh đang chơi với chiếc ô tô thì em đòi mượn. ? Người chị( người anh) cần phải làm gì cho đúng? 3. Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung vừa ôn tập. - Nhắc nhở VN thực hiện tốt các ND ôn. - Chuẩn bị bài 6 - Bài 1: Em là học sinh lớp 1 - Bài 2: Gọn gàng sạch sẽ - Bài 3: Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập. - Bài 4: Gia đình em - Bài 5: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. - Trẻ em có quyền có họ tên có quền được đi học - Quần áo phẳng phiu, sạch sẽ, không nhàu nát. - Cần sắp xếp ngăn nắp không làm gì hư hỏng chúng. - Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ , có lợi cho sức khoẻ được mọi ngươi yêu mến. - Biết vâng lời ông bà cha mẹ để mau tiến bộ. - HS thảo luận theo cặp tìm cách giải quyết hay nhất - HS đóng vai theo cách giải quết mà nhóm mình đã chọn. - Lần các nhóm lên đóng vai trước lớp. - Các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
Tài liệu đính kèm: