Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần dạy số 13

Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần dạy số 13

Tiết 1,2: Học vần: Ôn tập

 A. Mục tiêu

 - Đọc được các vần có kết thúc bằng n, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 – 51.

 - Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 – 51.

 - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần.

 - GD học sinh biết nhường nhịn nhau trong cuộc sống.

 

doc 18 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 645Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần dạy số 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13: Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 20210
Buổi sáng
Tiết 1,2: Học vần: Ôn tập
 A. Mục tiêu
 - Đọc được các vần có kết thúc bằng n, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 – 51.
 - Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 – 51.
 - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần.
 - GD học sinh biết nhường nhịn nhau trong cuộc sống.
B. Đồ dùng.
 * GV: tranh, bảng ôn
 C Hoạt động dạy và học.
A. Kiểm tra bài cũ.
- Gv nhận xét cho điểm 
B. Bài mới. 
1 .Giới thiệu bài - ghi bảng 
- Hd học sinh qs tranh nêu tiếng cau
- Nêu những vần đã học trong tuần 
2. Hướng dẫn h/s ôn tập 
a. Ôn các vần đã học 
- Gv chỉ cho học sinh đọc 
b. Hướng dẫn học sinh ghép tiếng 
- Gv ghi bảng ôn những tiếng HS ghép 
c. Luyện đọc các từ.
- Gv ghi bảng các từ 
- Hd học sinh luyện đọc 
- Gv giải nghĩa một số từ. 
*Củng cố tiết 1.
- Đọc lại bài tiết 1
 Tiết 2: 
3. Luyện tập 
a. Luyện đọc 
- Hướng dẫn hs đọc bài tiết 1 
- Sửa sai phát âm cho học sinh 
* Luyện đọc câu ứng dụng 
- Gv ghi bảng câu ứng dụng và hướng dẫn hs luyện đọc 
b. .Kể chuyện. 
- Gv kể lần 1 
- Gv kể lần 2 kết hợp minh hoạ tranh 
- Giáo viên biểu dương những học sinh kể tốt 
c. Luyện viết. 
- Nêu yêu cầu bài viết và tư thế ngồi viết 
- Bao quát học sinh viết bài 
III. Củng cố dặn dò. 
 - Đọc lại toàn bài SGK 
 - Nhận xét giờ học 
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau 
- Hs viết: cuộn dây, con lươn 
- Đọc câu ứng dụng 
- Hs gài au 
- Đọc tiếng và phân tích tiếng 
- Hs nêu 
- Hs đọc âm và chữ 
- Chỉ chữ đọc âm 
- Học sinh ghép hình thức đánh vần 
- HS luyện đọc lại các tiếng Cn- Đt 
- Học sinh luyện đọc từ 
- Phân tích một số tiếng khó 
- Hs đọc Cn- Đt 
- Học sinh đọc lại bài 
- Luyện đọc tiết 1 Cn- Đt 
- Hs qs tranh nêu câu ứng dụng 
- Hs luyện đọc Cn- Đt 
- Hs nêu chủ đề truyện
- Hs nghe gv kể 
- Hs kể lại từng tranh, kể trong nhóm 3sau đó kể trước lớp
- 1 học sinh kể toàn truyện
- Hs nêu tư thế ngồi viết 
- Hs viết vở tập viết
Tiết 3: Đạo đức: Nghiêm trang khi chào cờ (tiết 2) (Cô Thân dạy)
Tiết 4: Toán Tiết 49: Phép cộng trong phạm vi 7
I. Mục tiêu. 
- Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 7.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- GD học sinh yêu thích môn học.
 II. Đồ dùng dạy học. 
* GV: Tranh vẽ một số mẫu vật: quả, con vật
* HS: Bộ đồ dùng toán 
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kt bài cũ.
Gv nhận xét cho điểm 
 B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng
2. Gt phép cộng trong phạm vi 7 
a. Bước 1: Gt phép cộng 6 + 1 = 7 
- Gv treo mẫu vật
- Hd học sinh nêu bài toán và viết phép tính 
- Gv ghi bảng hoặc gài phép tính 
* Giới thiệu phép cộng 
 1 + 6 = 7 2 + 5 = 7
 3 + 4 = 7 5 + 2 = 7 
 4 + 3 = 7 (tương tự )
b. Bước 2: Học thuộc bảng cộng 
- Gv nhận xét cho điểm 
3. Luyện tập. 
Bài 1: - Nêu yêu cầu 
- Hd học sinh làm 
- Hd hs viết pt cho thẳng cột 
 6 2 4 1 3 5
 + + + + + +
 1 5 3 6 4 2
 7 7 7 7 7 7
- Chữa bài nhận xét cho điểm
Bài 2: Tính: 
 7 + 0 = 7 1 + 6 = 7 3 + 4 = 7
Bài 3: Tính: 
 5+1+1=7 4 + 2 + 1= 7 3 + 2 + 2=7 
- Gv nhận xét cho điểm 
Bài 4: Viết phép tính thích hợp 
- Hd học sinh nêu bài toán 
- Chữa bài nhận xét
 a. 6 + 1 = 7 b. 4 + 3 = 7
III. Củng cố dặn dò. 
- Đọc lại bảng cộng 7 
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
Hs làm bc 4 + 2 = 6
 2 + 2 = 4 
Hs nhắc lại đầu bài 
- Hs quan sát nêu bài toán và nêu câu trả lời 
 6 + 1 = 7 
- Hs đọc Cn - đt
- Hs đọc lại bảng cộng 
- Hs luyện đọc thuộc bảng cộng Cn - đt.
-Tính. 
- Hs làm bảng con 
- 2 hs lên bảng 
- Tính .
- 3 Hs lên bảng, lớp làm bảng con 
- H/s nêu yêu cầu 
- Nêu cách làm
- Lớp PBT 
- Đổi phiếu chữa bài 
- Hs nêu yêu cầu 
- Quan sát tranh nêu bài toán 
- Hs viết phép tính vào b/c 
Buổichiều:
Tiết 1: Toán*: Ôn Phép cộng trong phạm vi 7
I. Mục tiêu. 
- Tiếp tục củng cố cho học sinh khái niệm ban đầu về phép cộng 
- Khắc sâu cho học sinh kĩ năng thực hiện phép cộng trong pham vi 7
- Học sinh giỏi biết nhẩm nhanh tính cộng trong phạm vi 7 và giải được các bài toán có liên quan đến thực tế.
 II. Đồ dùng dạy học. 
- Tranh vẽ một số mẫu vật: quả, con vật 
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kt bài cũ.
Gv nhận xét cho điểm 
 B. Bài mới: 
1. Luyện tập. 
Bài 1: - Nêu yêu cầu 
- Hd học sinh làm 
- Hd hs viết pt cho thẳng cột 
 2 3 6 4 5 0
 + + + + + +
 5 4 1 3 2 7
 7 7 7 7 7 7
- Chữa bài nhận xét cho điểm
Bài 2: Tính: 
 0 + 7 = 7 1 + 6 = 7 2 + 5 = 7
 7 + 0 = 7 6 + 1 = 7 5 + 2 = 7
Bài 3: Tính
1 + 5 + 1= 7 1 + 4 + 2= 7 3 + 2 + 2 =7
2 + 3 + 2= 7 2 + 2 + 3= 7 5 + 0 + 2= 7
 - Gv nhận xét cho điểm 
Bài 4: Viết phép tính thích hợp 
- Hd học sinh nêu bài toán 
- Chữa bài nhận xét 
 6 + 1 = 7 (quả) 4 + 3 = 7 ( con )
III. Củng cố dặn dò. 
- Đọc lại bảng cộng 7 
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Hs làm b/c 4 + 3 = 7
 0 + 5 = 5 
Hs nhắc lại đầu bài 
-Tính. 
- Hs làm vở bài tập 
- 2 hs lên bảng 
-Tính .
- 3 Hs lên bảng, lớp làm bảng con 
- Hs nêu yêu cầu 
- Nêu cách làm
- Lớp làm vở bài tập 
- Đổi vở chữa bài 
- Hs nêu yêu cầu 
- Quan sát tranh nêu bài toán 
- Hs viết phép tính vào b/c 
Tiết 2,3: Học vần*
Bài: Ôn tập
I.Mục tiêu
- Học sinh đọc, viết một cách chắc chắn vần kết thúc bằng âm n 
- Đọc đúng, nhanh các từ ngữ ứng dụng, câu ứng dụng trong bài
- Mở rộng vốn từ có chứa vần vừa ôn. Học sinh khá giỏi nói được câu chứa vần ôn 
- Nghe, hiểu kể lại truyện: Chia phần , Viết đúng và viết đẹp các tiếng, từ có chứa các vần ôn
II. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động 1: Luyện đọc. 
- Gv ghi bảng vần tiếng từ và câu ứng dụng lên bảng 
Hoạt động 2: Viết. 
- Gv hướng dẫn học sinh viết 
Hoạt động 3: Mở rộng vốn từ 
- Gv tổ chức cho học sinh thi tìm tiếng có chứa vần ôn 
- Gv ghi bảng từ học sinh tìm được
Hoạt động 4: Kể chuyện. 
- Cho học sinh nêu chủ đề của truyện 
- Gv nhận xét biểu dương 
III. Củng cố- dặn dò. 
 - Đọc lại toàn bài 
 - Nhận xét giờ học 
 - Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau 
- Hs đọc thầm
- Luyện đọc Cn-Đt
- Đọc vần từ khoá, từ ứng dụng 
- HS nêu yêu cầu và tư thế ngồi viết 
 thụn bản chia phõn 
- Học sinh thảo luận tìm trong nhóm 3
- Báo cáo trước lớp 
- Hs đọc lại các từ vừa tìm 
- Hs nêu chủ đề truyện 
- Hs thi kể trước lớp 
 Tiết 2
B. Hướng dẫn học sinh luyện viết 
1. Luyện viết bảng con 
- Treo bài viết mẫu 
- H/ d học sinh đọc và phân tích cấu tạo, độ cao các chữ và các tiếng
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con 
* Gv kẻ dòng viết mẫu
 - Bao quát và hd học sinh viết 
2. Hướng dẫn học sinh luyện viết vở 
- H/d học sinh cách trình bày vở và tư thế ngồi luyện viết 
- Giáo viên bao quát và nhắc nhở học sinh tính cẩn thận khi viết
C. Củng cố dặn dò; 
- Nhận xét bài luyện viết của học sinh 
- Về nhà luyện viết thêm ở nhà 
- học sinh nêu: iên, yên.
- Học sinh đọc bài viết mẫu
- Phân tích các từ và 1 số tiếng
- Học sinh quan sát giáo viên viết 
- Học sinh luyện viết bảng con 
- Học sinh viết sai sửa lại 
- Học sinh nêu yêu cầu và tư thế ngồi viết 
- Học sinh luyện viết vào vở
 Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
Buổi sáng: 
Tiết 2: Tự nhiên và Xã hội: Công việc ở nhà (Cô Thân dạy)
Tiết 3,4: Học vần: Bài 52: ong ông
A. Mục đích yêu cầu.
 - Đọc được: ong, ông, cái võng, dòng sông; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: ong, ông, cái võng, dòng sông
 - Luyện nói từ 2 - 3 Câu theo chủ đề: Đá bóng 
 - HS chăm chỉ, tự giác trong học tập.
B. Đồ dùng dạy học.
 * GV: Tranh, cái võng, vòng tròn 
 * HS: Bộ đồ dùng tiếng việt.
 * Hình thức: nhóm đôi 
C. Hoạt động dạy học
I. Kiểm tra bài cũ
- Viết : con vượn
- Đọc bài SGK vần, từ, câu.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, ĐG
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài – ghi bảng.
2. Dạy vần: ong
a. Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần ong
- Vần ong được tạo bởi những âm nào ?
- HD phân tích vần ong?
- Yêu cầu học sinh gài ong
- Giáo viên ghép bảng 
b. Đánh vần:
+ HD HS đánh vần và đọc mẫu
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá, từ khoá.
- Muốn có tiếng võng thêm âm gì ?
- Gv gài bảng tiếng võng 
- HD phân tích tiếng võng?
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Từ khoá:
- Gv đưa vật mẫu ? - Bức tranh vẽ gì ?
- Giáo viên gài: Cái võng
- HD phân tích
* Vần ông (Quy trình tương tự vần ong) 
* So sánh vần ong, ông
- HD so sánh. 
- luyện đọc cả hai vần
c. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng.
 Con ong cây thông
 Vòng tròn công viên
- Gv đọc mẫu- giải nghĩa từ:
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
đ. Viết vở
- Gv viết mẫu, nêu quy trình viết.
ong ụng cỏi vừng dũng 
- Gv nhận xét, chỉnh sửa.
- Tiểu kết tiết 1: 
? vần ong, có trong tiếng nào?
? Tiếng sông có trong từ nào?
 Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ HD đọc bài ở tiết 1.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Cho Hs quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì ?
- Gv ghi bảng: Sóng nối sóng
 Mãi không thôi
- HD đọc khổ thơ
- GV đọc mẫu 
– HD phân tích tiếng mới 
- Gv nhận xét, chỉnh sửa
b. Luyện nói theo chủ đề: 
- Giới thiệu tranh – ghi bảng: 
 Đá bóng
- Đọc mẫu trơn – HD phân tích
 + Gợi ý luyện nói:
- Bức tranh vẽ gì ? 
- Em thường xem đá bóng ở đâu?
- Nơi em ở có đội bóng không?
- Em thích cầu thủ nào nhất?
c. Luyện viết:
- Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý tư thế ngồi viết 
+ Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
- Gv theo dõi, giúp đỡ Hs yếu.
- Nx & chấm 1 số bài viết.
III. Củng cố - dặn dò:
- Cho Hs đọc bài SGK.
- Nx chung giờ học.
- VN: Đọc bài và chuyển bị trước bài 53.
- Học sinh viết bảng con, bảng lớp.
- 3 Học sinh đọc.
- Hs đọc CN, ĐT ong
- Vần ong được tạo bởi âm o - ng
- Vần ong có nguyên âm o đứng trước, ng đứng sau.
- Học sinh gài vần ong, đọc ĐT
- Đọc CN, nhóm đôi, ĐT
- Hs đọc CN, nhóm đôi, ĐT 
- HS thêm v
- Hs gài võng- Đọc ĐT
- Tiếng võng gồm v đứng trước vần ong đứng sau
- Hs đọc CN, nhóm đôi, ĐT.
- cái võng
- từ cái võng gồm2 tiếng ghép lại tiếng cái đứng trước, tiếng võng đứng sau.
- Hs đọc CN, nhóm đôi, ĐT.
 ong o
 ông ô	 n
- HS đọc CN, nhóm, ĐT
 ( Rèn đọc cho HSyếu)
- Hs đọc nhẩm.
- HS đọc ĐT trơn
- Tìm tiếng mớ ...  ĐT
- Đọc CN, nhóm đôi, ĐT
- Hs đọc CN, nhóm đôi, ĐT 
- HS thêm s
- Hs gài súng- Đọc ĐT
- Tiếng súng gồm s đứng trước vần ung đứng sau
- Hs đọc CN, nhóm đôi, ĐT.
- bông súng
- từ bông súng gồm 2 tiếng ghép lại tiếng bông đứng trước, tiếng súng đứng sau.
- Hs đọc CN, nhóm đôi, ĐT.
- Thêm đẹp đẽ 
- Có ý thức giữ gìn vẻ đẹp có tình cảm yêu quý vẻ đẹp của đất nước.
 ung u
 ưng ư	 ng
- HS đọc CN, nhóm, ĐT
 ( Rèn đọc cho HSyếu)
- Hs đọc nhẩm.
- HS đọc ĐT trơn
- Tìm tiếng mới, phân tích và đánh vần, 
- Hs đọc CN, nhóm, ĐT.( HS khá, giỏi đọc trơn, HS yếu đọc một từ trở lên)
- HS quan sát GV viết
- Hs viết lên bảng con
- Vần ung có trong tiếng súng
- Tiếng sừng có trong tiếng sừng hươu
- Học sinh luyện đọc CN, nhóm đôi, ĐT
- Hs nhận xét bạn đọc.
- Hs quan sát tranh & Nx.
- Mặt trời, mưa, sấm
- HS đọc thầm
- Hs đọc ĐT trơn.
- Tìm và phân tích tiếng mới
- Luyện đọc: CN, nhóm đôi, ĐT( HS khá giỏi đọc trơn, Hs yếu đọc tiếng, từ)
- quan sát tranh - Nêu chủ đề luyện nói
- Đọc ĐT - Tìm tiếng mới và phân tích
- Đọc CN, nhóm đôi, ĐT.
- HS thảo luận nhóm đôi theo nội dung câu hỏi gợi ý.
- Đại diện nhóm nói trước lớp.
- HS nhận xét, bổ xung.
- Hs viết trong vở theo HD.
Tiết 4: Toán: 
Tiết 51: Luyện tập
A. Mục tiêu
- Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 7.
- HS yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy học
* GV: Mẫu vật
C. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
 - Nhận xét cho điểm 
B. Bài mới 
a. GTB ghi bảng
b. Hd học sinh làm bài tập 
Bài 1: Nêu yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm
- Bao quát và sửa cho h/s
 7 2 4 7 7 7
- + + - - -
 3 5 2 1 0 5
 4 7 6 6 7 2
- Gv chữa bài nhận xét
 Bài 2: Tính:
6 + 1 =7 2 + 5 =7 7 - 1 = 6 7 – 5 = 2
5 + 2 =7 1 + 6 = 7 7 - 6 = 1 7 – 2= 5
Bài 3:Số ? 
 2 + = 7 7 -  = 1
 7 - ... = 4 7 -  = 3
  + 3 = 7 ... - 0 = 7
Bài 4: Điền dấu >, <, =
 3 + 4 = 7 7 - 2 = 5 
 7 5 
 7 - 4 6 
 3 7 
- Gv nhận xét cho điểm 
III. Củng cố dặn dò: 
 - Khắc sâu nội dung bài
 - HS đọc thuộc bảng trừ 7
- Bc 7- 5 = 2 7- 4 = 3 
- 2 Hs lên bảng.
- HS nêu yêu cầu
- Nêu cách viết phép tính theo cột dọc.
- Làm bảng con kết hợp lên bảng.
- Hs nêu yêu cầu 
- Nêu cách làm
- Lớp làm Bc+B/l - 4 Hs 
- Hs nêu yêu cầu 
- Nêu cách làm+làm p bt
- Hs nêu yêu cầu và cách làm .
- 3 tổ đại diện lên làm 
Tiết 5: Toán Ôn tập
I.Mục tiêu: 
- Khắc sâu cho học sinh kĩ năng thực hiện phép cộng trừ trong phạm vi 7 và các phạm vi đã học.Vận dụng bảng cộng, bảng trừ vào làm bài tập 
 	- Biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp. 
- Giáo dục học sinh ý thức chăm chỉ học tập 
II. Các hoạt động dạy và học 
A. Kiểm tra bài cũ
 - Nhận xét cho điểm 
B. Bài mới 
a. GTB ghi bảng
b. H/d học sinh làm bài tập 
Bài 1: Nêu yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm
- Bao quát và sửa cho h/s
 7 2 4 7 3 6
- + + - + -
 5 5 3 4 3 3
 2 7 7 3 6 3
- Gv chữa bài nhận xét
 Bài 2: Tính: 
 4 + 3 = 7 5+ 2 = 7 6 + 1 = 7
 3 + 4 = 7 2+ 5 = 7 1 + 6 = 7
 7 - 4 = 3 7 - 2 = 5 7 - 1 = 6
 7 - 3 = 4 7 - 5 = 2 7 - 6 = 1
* Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 7 - ... = 4 1 + ... = 5 7 - .. = 2 
 6 + .. .= 7 6 + ... = 6 ... + 3 =7
Bài 4: Điền dấu >, <, =
 3 + 4 > 6 6 + 1 > 6 7 - 5 < 3 
 7 7 2
 3 + 4 = 7 5 + 2 = 6 7 - 4 < 4 
 7 7 3
III. Củng cố dặn dò: 
- Khắc sâu nội dung bài
- HS đọc thuộc bảng cộng, trừ 7
- B/c 7 - 2 - 3 = 2 
 5 + 2 - 4 = 3 
- 2 H/s lên bảng.
- HS nêu yêu cầu
- Nêu cách viết phép tính theo cột dọc.
- Làm bảng con kết hợp lên bảng.
- H/s nêu yêu cầu 
- Nêu cách làm
- Lớp làm bảng con và bảng lớp 
- 3 H/s lên bảng 
- Học sinh nhắc lại 
- H/s nêu yêu cầu 
- Nêu cách làm
- Lớp làm bảng con và bảng lớp - H/s lên bảng thi chữa bài giữa 3 tổ 
- H/s nêu yêu cầu và cách làm .3 tổ đại diện lên làm 
 Thứ sáu ngày 19 thyáng 11 năm 2010
Buổi sáng
Tiết 1: Toán: Tiết 52: Phép cộng trong phạm vi 8
A. Mục tiêu
- Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 8.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- HS tự giác, chăm chỉ học tập
B. Đồ dùng dạy học
* GV: Mẫu vật
* HS: bộ đồ dùng
C. hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kt bài cũ.
Gv nhận xét cho điểm 
 B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng
2. Gt phép cộng trong phạm vi 8 
a. Gt phép cộng 1 + 7 = 8 và 7 + 1 = 8 
- Gv treo mẫu vật
- Hd HS nêu bài toán và viết phép tính 
- Gv ghi bảng hoặc gài phép tính 
* Giới thiệu phép cộng dưới( tương tự )
 6 + 2 = 8 3 + 5 = 8 4 + 4 = 8
 2 + 6 = 8 5 + 3 = 8
b. Học thuộc bảng cộng 
- Gv nhận xét cho điểm 
3. Luyện tập. 
Bài 1: - Nêu yêu cầu 
- Hd học sinh làm 
- Hd hs viết pt cho thẳng cột 
 5 1 5 4 2 3
 + + + + + +
 3 7 2 4 6 4
 8 8 7 8 8 7
- Chữa bài nhận xét cho điểm
Bài 2: Tính: 
 1 + 7 = 8 4 + 4= 8 3 + 5 = 8
 7 + 1 = 8 8 + 0 = 8 5 + 3 = 8
 7 - 3 = 4 0 + 2= 2 6 – 3 = 3
Bài 3: Tính: 
 1+ 2 + 5 = 8 3 + 2 + 2 = 7
- Gv nhận xét cho điểm 
Bài 4: Viết phép tính thích hợp 
- Hd học sinh nêu bài toán 
- Chữa bài nhận xét
. 6 + 2 = 8 
III. Củng cố dặn dò. 
 - Đọc lại bảng cộng 8 
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Hs làm b/c 5 + 2 = 7
 3 + 2 = 5 
Hs nhắc lại đầu bài 
- Hs quan sát nêu bài toán và nêu câu trả lời 
 7 + 1 = 8 1 + 7 = 8
- Hs đọc Cn - đt
- Hs đọc lại bảng cộng 
- Hs luyện đọc thuộc bảng cộng 
- Đọc Cn -đt.
-Tính. 
- Hs làm bảng con 
- 2 hs lên bảng 
- Tính .
- 3 Hs lên bảng, lớp làm bảng con K/s tính chất của phép cộng 
- Hs nêu yêu cầu 
- Nêu cách làm – làm nhóm 2
- Hs nêu yêu cầu 
- Quan sát tranh nêu bài toán 
- Hs viết phép tính vào b/c 
Chiều 
Tiết 1 tập viết : Chỳ cừu, rau non, thợ hàn , dặn dũ, khụn lớn, cơn mưa.
I. Mục tiêu:
- Viết đỳng cỏc chữ: chỳ cựu, rau non, thợ hàn, dặn dũ, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết1, tập một.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Mẫu viết bài 10, vở viết, bảng  .
III. Các hoạt động dạy học: 
A.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 4 H lờn bảng viết.
- Nhận xột bài cũ.
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài: Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
2.GV hướng dẫn H quan sỏt bài viết.
- Viết mẫu, vừa viết vừa nờu cỏch viết.
- Gọi H đọc nội dung bài viết.
- Phõn tớch độ cao, khoảng cỏch cỏc chữ ở bài viết.
- H viết bảng con.
3.Thực hành :
- Cho H viết bài vào vở tập viết.
- GV theo dừi nhắc nhở động viờn một số em viết chậm, giỳp cỏc em hoàn thành bài viết.
C.Củng cố :
- Gọi H đọc lại nội dung bài viết.
- Thu vở chấm một số em.
- Nhận xột tuyờn dương.
- 4 H lờn bảng viết: Cỏi kộo, trỏi đào, sỏo sậu, lớu lo, hiểu bài, yờu cầu.
- H nờu tựa bài.
- H theo dừi ở bảng lớp
- Đọc nội dung bài viết: Chỳ cừu, rau non, thợ hàn, dặn dũ, khụn lớn, cơn mưa.
- H tự phõn tớch: cỏc con chữ được viết cao 5 dũng kẽ là: h, k, l. Cỏc con chữ được viết cao 4 dũng kẽ là: d. Cỏc con chữ được viết cao 3 dũng kẽ là: t, cũn lại cỏc nguyờn õm viết cao 2 dũng kẽ. Khoảng cỏch giữa cỏc chữ bằng 1 vũng trũn khộp kớn.
- H viết bảng con 1 số từ khú.
- H thực hành bài viết.
- H đọc : Chỳ cừu, rau non, thợ hàn, dặn dũ, khụn lớn, cơn mưa.
Tiết 2: tập viết: Tuần 12: nền nhà, nhà in, cỏ biển , yờn ngựa, cuộn dõy, vườn nhón
I. Mục tiêu:
- Viết đỳng cỏc chữ: nền nhà, nhà in, cỏ biển, yờn ngựa, cuộn dõy, vườn nhón. Kiểu chữ viết thường, cở vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Mẫu viết bài 11, vở viết, bảng  .
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
A.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi H lờn bảng viết; chuự cửứu ; thụù haứn
- Nhận xột bài cũ.
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài: Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
2.GV hướng dẫn H quan sỏt bài viết.
- Viết mẫu, vừa viết vừa nờu cỏch viết.
- Gọi H đọc nội dung bài viết.
- Phõn tớch độ cao, khoảng cỏch cỏc chữ ở bài viết.
- H viết bảng con.
3.Thực hành :
- Cho H viết bài vào vở tập viết.
- GV theo dừi nhắc nhở động viờn một số em viết chậm, giỳp cỏc em hoàn thành bài viết.
C. Củng cố :
- Gọi H đọc lại nội dung bài viết.
- Thu vở chấm một số em.
- Nhận xột tuyờn dương.
- 2 H lờn bảng viết .
- H nờu tờn bài học.
- H theo dừi ở bảng lớp.
- Đọc nội dung bài viết: nền nhà, nhà in, cỏ biển, yờn ngựa, cuộn dõy, vườn nhón.
- H tự phõn tớch: cỏc con chữ được viết cao 5 dũng kẽ là: h (nhà), b (biển). Cỏc con chữ được viết cao 4 dũng kẽ là: d (dõy). Cỏc con chữ được viết kộo xuống dưới tất cả là 5 dũng kẽ là: g (ngựa), y (yờn), cũn lại cỏc nguyờn õm viết cao 2 dũng kẽ. Khoảng cỏch giữa cỏc chữ bằng 1 vũng trũn khộp kớn.
- H viết vào bảng con.
- H thực hành bài viết.
- H đọc lại nội dung bài viết.
Tiết 4: Thủ công
Tiết 13: Xé dán hình con gà 
A. Mục tiêu
 - Biết cách xé, dán hình con gà.
 - Xé dán được hình con gà con, đường xé có thể bị răng cưa.
 - Hình dán tương đối phẳng, mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ.
 - HS yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy học.
 * GV: Bài mẫu, hồ dán, giấy trắng làm nền.
 * HS: Giấy thủ công, bút chì, bút mầu, hồ dán.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học
- NX sau kiểm tra
II. Dạy - Học bài mới:
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn thực hành:
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước xé dán ở T1
3. Học sinh thực hành:
- Yêu cầu học sinh lấy giấy màu (chọn theo ý thích của các em) đặt mặt kẻ ô lên lần lượt đếm ô, đánh dấu, vẽ hình.
- Yêu cầu học sinh lấy giấy màu (chọn theo ý thích của các em) đặt mặt kẻ ô lên lần lượt đếm ô, đánh dấu, vẽ hình.
- Xé rời các hình khỏi giấy màu
- Dán hình
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm những HS yếu 
+ lưu ý học sinh : 
- Khi dán hình, dán theo thứ tự, cân đối phẳng.
III. nhận xét - Dặn dò:
1. Nhận xét chung : 
- ý thức học tập
- Vệ sinh an toàn lao động
2. Đánh giá sản.
- Khả năng xé, dán.
- Chọn một vài sản phẩm đẹp để tuyên dương.
3. Dặn dò.
Chuẩn bị giấy mầu, bút chì, hồ dán 
- HS để đồ dùng đã chuyển bị cho tiết học lên bàn.
B1: Xé sán hình thân gà
B2: Xé hình đầu gà
B3: Xé hình đuôi gà
B4: Xé hình mỏ, chân và mắt gà
B5: Dán hình
- HS lần lượt làm theo các bước đã học.
Buổi chiều: Hoạt động chuẩn bị 20-11

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1tuan 132010Hoa lam.doc