Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần học 16

Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần học 16

Toán

Luyện tập

A/ Mục tiêu

- HS thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10

- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ

- HS KT: biết làm tính cộng và trừ đơn giản.

- HS yêu thích môn học.

B/ Chuẩn bị

+ GV:- Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1

+ HS: Sử dụng bộ đồ dùng toán

 

doc 26 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 521Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần học 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010
Chào cờ
 - Toàn khu tập chung dưới cờ.
 - Lớp trực ban nhận xét tuần15
 - Nêu phương hướng tuần 16.
Toán
Luyện tập
A/ Mục tiêu
- HS thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ
- HS KT: biết làm tính cộng và trừ đơn giản.
- HS yêu thích môn học.
B/ Chuẩn bị
+ GV:- Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1
+ HS: Sử dụng bộ đồ dùng toán
C/ Các hoạt động dạy- học 
I- Hoạt động 1: Bài cũ
- Cho học sinh chữa bài tập 
- Giáo viên nhận xét sửa sai
- Học sinh luyện bảng lớn
10 - 9 = 1 10 - 8 = 2
II- Hoạt động 2:
 1, Bài mới: Luyện tập
a. Bài 1: Học sinh tính rồi ghi kết quả.
Cho học sinh nêu yêu cầu bài toán rồi thực hiện tính toán
Giáo viên nhận xét 
b.Bài 2: Hướng dẫn học sinh sử dụng công thức đã học rồi điền kết quả vào ô trống.
c.Bài 3: Học sinh làm nhóm
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính ở vế trái trước rồi điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
 d.Bài 4: Cho học sinh xem tranh nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng với bài toán đã nêu.
- ứng với mỗi tranh có thể nêu các phép tính khác nhau: 
- Học sinh thảo luận, đại diện nhóm lên trình bày
- Học sinh thảo luận nhóm
- Học sinh thực hiện phép tính
- Học sinh thảo luận nhóm
- Học sinh luyện bảng
10 – 2 = 8 ; 10 – 8 = 2 ; 10 – 1 = 9 ; 10 – 9 = 1
III- Củng cố, dặn dò (3P)
- Giáo viên nhắc lại nội dung chính
- Làm bài tập ở phần vở bài tập toán vào buổi chiều
Mĩ thuật:
- GV chuyên soạn, dạy.
Học vần
Bài 64: im - um
A/ Mục đích, yêu cầu
- Đọc được: im, um, chim câu, chùm khăn và đoạn thơ ứng dụng
 - Viết được: im, um, chim câu, chùm khăn
- Luyện nói được 2-> 4 câu theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng.
 - HS KT biết đọc vần im, um.
 - GD: HS yêu thích môn học.
B/ Chuẩn bị
Gv: - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK)
 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng
 - Tranh minh hoạ phần luyện nói
Hs: Bộ đồ dùng học vần
C/ Các HOạt động dạy - học
 I - Kiểm tra bài (3P)
 - Đọc và viết : trẻ em, ghế đệm , que kem
 - Đọc bài trong sgk 
 II- Bài mới (35P)
1, Dạy vần: im
a. Đọc vần 
- Gv giới thiệu trực tiếp 
- Gv đọc mẫu - hs đọc theo 
- Nêu cấu tạo của vần im? 
- Đánh vần vần im? 
- Ghép vần im? 
b. Đọc tiếng 
- Có vần im lấy thêm âm ch để ghép thành tiếng mới? 
- Phân tích tiếng mới? 
- Tiếng mới có vần gì mới? 
=> Gv chốt lại - ghi bảng
- Nêu cách đánh vần tiếng mới ? 
c. Đọc từ
- Bức tranh vẽ gì?
* Đọc lại vần, tiếng, từ
2, Dạy vần um
( Dạy tương tự nh vần um)
* Đọc lại 2 vần vừa học 
3, So sánh 
 im # um ? 
Trò chơi 
4, Đọc từ ứng dụng 
Gv ghi các từ ứng dụng lên bảng 
* Giải nghĩa một số từ 
- Tìm vần mới có trong các từ trên? 
+ Tìm từ mở rộng: 
+ Đọc lại toàn bài 
5, Tập viết 
Gv vừa viết vừa nêu qui trình
* Củng cố tiết 1
Tiết 2: Luyện tập (40P)
1, Luyện đọc 
- Đọc lại 2 vần vừa học? 
- So sánh 2 vần? 
a. Đọc bài trên bảng lớp
b. Đọc câu ứng dụng 
- Bức tranh vẽ gì?
 - Tìm tiếng có mang vần mới? 
- Nêu cách đọc câu này? 
= > Đọc lại toàn bài 
2, Đọc bài trong sách giáo khoa
* Trò chơi 
*Trò chơi
3, Luyện viết 
Cho hs đọc chữ mẫu 
4, Luyện nói
- Đọc tên chủ đề luyện nói ? 
- Trong tranh vẽ gì? 
- Em biết những vật gì có màu đỏ? 
- Em biết những vật gì có màu xanh?
* ( Câu hỏi giành cho hs khá giỏi)
- Những quả nào khi chín có màu vàng?
- Ngoài những màu sắc trên em còn thấy có những màu sắc nào?
 III. Củng cố dặn dò( 3P)
 - Cho hs đọc lại toàn bài
 - Tìm trong sách báo tiếng có mang vần học? 
 - Nhận xét tiết học, Chuẩn bị bài sau
 im
 i- mờ- im
+ Hs lấy chữ để ghép vần im
+ Hs ghép kết hợp nêu cấu tạo tiếng
+ Có vần im
 chim
+ chờ- im- chim
+ Đọc cá nhân + đồng thanh
=> chim câu
+ Hs đọc trơn từ 
 um - trùm - trùm khăn
 i
 m
 u 
 con nhím tủm tỉm 
 trốn tìm mũm mĩm
 + Hs tìm kết hợp phân tích tiếng có mang vần học
Đọc đồng thanh + cá nhân
 im # um 
+ Đọc cá nhân + đồng thanh
+ Đọc kết hợp phân tích vần, tiếng 
 +Khi đi em hỏi
 Khi về em chào 
 Miệng em chúm chím 
 Mẹ có yêu không nào? 
+ Hs tìm kết hợp nêu cấu tạo tiếng có mang vần học
+Nghỉ hơi ở cuối dòng thơ
+ Cho hs đọc bài viết mẫu
 Xanh, đỏ, tím, vàng
(Thảo luận nhóm đôi)
+ lá cờ, khăn quàng đỏ...
+ lá cây, màu xanh của lúa...
+ đu đủ chí, quả cam chín, 
* Hs tự nêu
Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010
Học vần
Bài 65: iêm - yêm
A/ Mục đích, yêu cầu
- Đọc được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm và đọc được từ và câu ứng dụng
 - Viết được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm
- Luyện nói được 2-> 4 câu theo chủ đề: Điểm mười.
 - HS KT biết đọc vần iêm, yêm
 - GD: HS yêu thích môn học.
B/ Chuẩn bị
+ Gv: - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK)
 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng
 - Tranh minh hoạ phần luyện nói
 + Hs: Bộ đồ dùng học vần
C/ Các hoạt động dạy - học
 I - Kiểm tra bài (3P)
 - Đọc và viết : chim câu, trùm khăn 
 - Đọc bài trong sgk 
 II- Bài mới (35P)
1, Dạy vần: iêm
a. Đọc vần 
- Gv giới thiệu trực tiếp 
- Gv đọc mẫu - hs đọc theo 
- Nêu cấu tạo của vần iêm? 
- Đánh vần vần iêm? 
- Ghép vần iêm? 
b. Đọc tiếng 
- Có vần iêm lấy thêm âm x để ghép thành tiếng mới? 
- Phân tích tiếng mới? 
- Tiếng mới có vần gì mới? 
=> Gv chốt lại - ghi bảng
- Nêu cách đánh vần tiếng mới ? 
c. Đọc từ
- Bức tranh vẽ gì?
* Đọc lại vần, tiếng, từ
2, Dạy vần yêm
( Dạy tương tự nh vần yêm)
* Đọc lại 2 vần vừa học 
3, So sánh 
 iêm # yêm ? 
*Trò chơi 
4, Đọc từ ứng dụng 
Gv ghi các từ ứng dụng lên bảng 
* Giải nghĩa một số từ 
- Tìm vần mới có trong các từ trên? 
+ Tìm từ mở rộng: 
+ Đọc lại toàn bài 
5, Tập viết 
Gv vừa viết vừa nêu qui trình
* Củng cố tiết 1
Tiết 2: Luyện tập (40P)
1, Luyện đọc 
- Đọc lại 2 vần vừa học? 
- So sánh 2 vần? 
a. Đọc bài trên bảng lớp
b. Đọc câu ứng dụng 
- Bức trânh vẽ gì?
 - Tìm tiếng có mang vần mới? 
- Nêu cách đọc câu này? 
= > Đọc lại toàn bài 
2, Đọc bài trong sách giáo khoa
*Trò chơi
3, Luyện viết 
Cho hs đọc chữ mẫu 
4, Luyện nói
- Đọc tên chủ đề luyện nói ? 
- Trong tranh vẽ gì? 
- Em thấy bạn hs vui hay buồn? 
- Khi được điểm mười em sẽ khoe với ai đầu tiên?
* ( Câu hỏi giành cho hs khá giỏi)
- Học thế nào để dược điểm mười?
- Lớp em bạn nào được nhiều điểm mười?
- Em được mấy điểm mười? 
 III. Củng cố dặn dò(3P)
 - Cho hs đọc lại toàn bài
 - Tìm trong sách báo tiếng có mang vần học?
 iêm
 i- ê- mờ- iêm
+ Hs lấy chữ để ghép vần iêm
+ Hs ghép kết hợp nêu cấu tạo tiếng
+ Có vần iêm
 xiêm
+ xờ- iêm- xiêm
+ Đọc cá nhân + đồng thanh
=> dừa xiêm
+ Hs đọc trơn từ 
 yêm- yếm- cái yếm
 iê
 m
 yê 
 thanh kiếm âu yếm 
 quý hiếm yếm dãi
 + Hs tìm kết hợp phân tích tiếng có mang vần học
Đọc đồng thanh + cá nhân
 iêm # =yêm 
+ Đọc cá nhân + đồng thanh
+ Đọc kết hợp phân tích vần, tiếng 
+ Ban ngày, Sẻ mải đi kiếm ăn. Tối đến sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con. 
+ Hs tìm kết hợp nêu cấu tạo tiếng có mang vần học
+Nghỉ hơi ở cuối dòng thơ
+ Cho hs đọc bài viết mẫu
 Điểm mười
 (Thảo luận nhóm đôi)
+ Đại diện các nhóm trả lời
* Hs tự nêu
Toán
Bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10
A/ Mục tiêu
 - Hs thuộc bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10. Biết vận dụng để làm tính.
 - Làm quen với tóm tắt và biết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- HS KT: biết làm tính cộng và trừ đơn giản.
 - HS yêu thích môn học. 
B/ Chuẩn bị
+ GV: - Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1
+ HS: 
C/ Các Hoạt động dạy - học 
I- Hoạt động 1: Bài cũ (3P)
- Cho học sinh chữa bài tập về nhà
II- Hoạt động 2: Ôn tập các bảng cộng và bảng trừ đã học (10P)
- Cho học sinh đọc thuộc lòng các bảng cộng trong phạm vi 10 và bảng trừ trong phạm vi 10 ở các tiết trước.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết các quy luật sắp xếp các công thức tính trên các bảng đã cho.
III- Hoạt động 3: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng, trừ trong phạm vi 10
- Giáo viên yêu cầu học sinh xem sách, làm các phép tính và điền kết quả vào chỗ chấm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết các quy luật sắp xếp các công thức tính trên bảng và nhận biết mối quan hệ giữa các phép tính cộng, trừ.
- Giáo viên nhận xét
IV- Hoạt động 4: Thực hành(20P)
 1, Bài 1: Hướng dẫn học sinh vận dụng các bảng cộng, trừ để thực hiện các phép tính cho trong bài.
 2, Bài 2: Yêu cầu học sinh tự tìm “lệnh” của bài toán, làm bài và chữa bài
- Giáo viên nhận xét sửa sai 
 3, Bài 3: Hướng dẫn học sinh xem tranh và nêu bài toán rồi giải
- Giáo viên nhận xét sửa sai
IV. Củng cố, dặn dò (2P)
- Học sinh nhắc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 10
- Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán
- Xem trước bài: Luyện tập
- Học sinh luyện bảng
- Học sinh trả lời câu hỏi
- Học sinh làm bài tập theo sự hướng dẫn của giáo viên
- Học sinh trả lời câu hỏi
- Học sinh vận dụng các bảng cộng, trừ để làm bài tập
- Học sinh làm bài tập trên bảng lớn.
- Học sinh quan sát tranh nêu bài toán và giải bài toán.
THỂ DỤC :
THỂ DỤC RLTT CƠ BẢN -TRề CHƠI
I/ Mục tiờu 
 - Tiếp tục ụn một số kỹ năng thể dục RLTTCB đó học. 
 - Tiếp tục làm quen với trũ chơi : “ Chạy tiếp sức “.
 - HS biết cỏch thực hiện phối hợp cỏc tư thế đứng đưamột chõn về phớa sau, hai tay giơ cao thẳng hướng và chếch chữ V
 - HS thực hiện được đứng đưa một chõnsang ngang , hai tay chống hụng.
 - HS biết cỏch chơi trũ chơi và chơi đỳng theo luật của trũ chơi(cú thể cũn
II/ Địa điểm, phương tiện :
 - Trờn sõn trường vệ sinh an toàn nơi tập.
 - Một cũi giỏo viờn, vẽ cỏc dấu chấm chuẩn bị cho kiểm tra.
III/ Nội dung và phương phỏp lờn lớp :
PHẦN & NỘI DUNG
LVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1/ Phần mở đầu :
 - GV nhận lớp phổ biến nội dung yờu cầu bài học. 
 - Đứng vỗ tay hỏt.
 - Giậm chõn tại chổ, đếm theo nhịp.
 - Trũ chơi : “ Diệt cỏc con vật cú hại “ hoặc trũ chơi do GV và học sinh chọn.
3p-5p
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
rGv
2/ Phần cơ bản : 
 - ễn phối hợp :
 + Nhịp 1 : đứng đưa chõn trỏi ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng.
 + Nhịp 2 : về TTĐCB.
 + Nhịp 3 : đứng đưa chõn phải ra sau, hai tay đưa lờn cao chếch chữ V.
 + Nhịp 4 : về TTĐCB.
 - ễn phối hợp :
 + N ... lại)
+ Hoạt động mình thích nhất.
+ Mình làm gì để giúp các bạn trong lớp học tập tốt.
3, Hoạt động 3: Củng cố dặn dò(3P)
- Giáo viên khắc sâu nội dung
- Liên hệ giáo dục về thực hành tốt bài
- Xem trước bài mới
Kết thúc bài học giáo viên cho học sinh hát bài 
“ Lớp chúng mình”
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010
Âm nhạc:
- Nghe Quoỏc ca
- Keồ chuyeọn aõm nhaùc
I. MUẽC TIEÂU
	-Laứm quen vụựi baứi Quoỏc ca.
	- Bieỏt khi chaứo cụứ ,haựt quoỏc ca phaỷi ủửựng nghieõm trang .
	- Bieỏt noọi dung caõu chuyeọn nai ngoùc.
 -Nhoựm HS coự naờng khieỏu nhụự vaứ nhaộc laùi 1 vaứi chi tieỏt ụỷ noọi dung caõu chuyeọn Nai ngoùc.
II. CHUAÅN Bề CUÛA GIAÙO VIEÂN
	- Maựy nghe, baờng nhaùc baứi Quoỏc ca.
	- Naộm noọi dung caõu chuyeọn Nai Ngoùc.
	- Naộm noọi dung troứ chụi “Teõn toõi, teõn baùn”.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ YEÁU
	1. OÅn ủũnh toồ chửực, nhaộc HS sửỷa tử theỏ ngoài ngay ngaộn.
	2. Kieồm tra baứi cuừ: HS nhaộc laùi teõn caực baứi haựt ủaừ oõn ụỷ tieỏt trửụực, haựt vaứ voó tay theo phaựch hoaởc tieỏt taỏu lụứi ca. GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự.
	3. Baứi mụựi:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
Hoaùt ủoọng 1: Nghe Quoỏc ca.
- GV giụựi thieọu ủoõi neựt ngaộn goùn veà Quoỏc ca: Laứ baứi haựt chung cuỷa caỷ nửụực do nhaùc sú Vaờn Cao saựng taực. Trửụực ủaõy coự teõn laứ baứi Tieỏn quaõn ca.
- Hoỷi HS:
	+ Quoỏc ca ủửụùc haựt khi naứo?	
	+ Khi chaứo cụứ vaứ haựt Quoỏc ca phaỷi ủửựng nhử theỏ naứo?
- GV nhaộc laùi cho HS hieồu vaứ nhụự: Quoỏc ca ủửụùc haựt khi chaứo cụứ vaứ haựt Quoỏc ca phaỷi ủửựng thaỳng, trang ngieõm, maột hửụựng veà Quoỏc kyứ.
- Cho HS nghe Quoỏc ca qua baờng nhaùc
- Hửụựng daón HS ủửựng leõn chaứo cụứ, nghe Quoỏc ca vụựi thaựi ủoọ trang nghieõm (Neỏu HS thuoọc baứi haựt coự theồ cho caực em taọp chaứo cụứ vaứ haựt moọt laàn).
Hoaùt ủoọng 2: Keồ chuyeọn Nai Ngoùc.
- GV keồ (hoaởc ủoùc chaọm, dieón caỷm) “Caõu chuyeọn Nai Ngoùc”.
- GV neõu moọt vaứi caõu hoỷi sau khi keồ cho HS ủeồ xem caực em coự naộm ủửụùc noọi dung caõu chuyeọn khoõng. Vớ duù:
	+ Taùi sao caực loaứi vaọt laùi queõn caỷ vieọc phaự hoaùi nửụng raóy, muứa maứng?
	+ Taùi sao ủeõm ủaừ khuya maứ daõn laứng khoõng ai muoỏn veà?
- GV keỏt luaọn ủeồ HS ghi nhụự: Tieỏng haựt tuyeọt vụứi cuỷa Nai Ngoùc coự sửực maùnh giuựp daõn laứng sua ủuoồi ủửụùc muoõn thuự phaự hoaùi muứa maứng, nửụng raóy. Moùi ngửụứi ủeàu yeõu quyự Nai Ngoùc vaứ tieỏng haựt cuỷa em.
Hoaùt ủoọng 3: Troứ chụi “teõn toõi, teõn baùn”.
- Hửụựng HS taọp noựi theo tieỏt taỏu cuỷa caõu haựt trong baứi Saộp ủeỏn Teỏt roài:
Teõn toõi laứ Nam
Baùn teõn laứ gỡ?
- Hửoựng daón troứ chụi: Em thửự nhaỏt ủửựng leõn tửù giụựi thieùu teõn mỡnh vaứ hoỷi teõn baùn beõn caùnh hoaởc chổ moọt baùn khaực (noựi theo tieỏt taỏu ủaừ taọp cuỷa baứi Saộp ủeỏn Teỏt roài).
- Em ủửùục chổ ủũnh phaỷi laọp tửực ủửựng leõn traỷ lụứi vaứ hoỷi tieỏp baùn khaực theo tieỏt taỏu vaứ caõu noựi ủaừ quy ủũnh. Baùn tieỏp theo laùi traỷ lụứi vaứ tieỏp tuùc hoỷi,Neỏu em naứo traỷ lụứi chaọm hoaởc noựi khoõng ủuựng tieỏt taỏu ủaừ quy ủũnh ủeàu coi laứ bũ phaùm luaọt vaứ khoõng ủửụùc tieỏp tuùc chổ ủũnh ngửụứi khaực. Troứ chụi cửự theỏ tieỏp tuùc.
- Cuứng caựch noựi theo tieỏt taỏu treõn, nhửng thay vỡ giụựi thieọu teõn mỡnh, HS coự theồ giụựi thieọu veà “caõy” hoaởc “con vaọt”. Vớ duù: Toõi laứ caõy tre, baùn laứ caõy gỡ? Hoaởc: Toõi laứ con ong, baùn laứ con gỡ?
Cuỷng coỏ – Daởn doứ:
- Keỏt thuực tieỏt hoùc, GV nhaọn xeựt (khen vaự nhaõn vaứ nhửừng nhoựm, taọp trung hoùc toỏt, tớch cửùc tham gia troứ chụi; nhaộc nhụỷ nhửừng caự nhaõn vaứ nhoựm chửa ủaùt caàn coỏ gaộng hụn).
- Daởn HS ghi nhụự tử theỏ vaứ thaựi ủoọ khi chaứo cụứ, haựt Quoỏc ca ủeồ thửùc hieọn toỏt trong caực buoồi chaứo cụứ ủaàu tuaàn.
- Ngoài ngay ngaộn, nghe giụựi thieọu veà Quoỏc ca.
- HS traỷ lụứi (theo khaỷ naờng hieồu bieỏt caỷu caực em).
- Laộng nghe vaứ ghi nhụự.
- HS nhaộc laùi.
- HS nghe Quoỏc ca, ngoài ngay ngaộn.
- HS taọp trung chao cụứ vaứ nghe Quoỏc ca nghieõm tuực theo hửụựng daón.
- HS taọp trung chuự yự laộng nghe
- Nghe GV hoỷi vaứ traỷ lụứi:
	+ Vỡ maỷi meõ nghe tieỏng haựt tuyeọt vụứi cuỷa em beự.
	+ Vỡ tieỏng haựt cuỷa Nai Ngoùc hay quaự.
- HS nghe vaứ ghi nhụự .
- HS thửùc hieọn noựi teõn theo hửụựng daón.
- HS luyeọn taọp nhieàu laàn ủeồ thuoọc caõu noựi trửụực khi tham gia troứ chụi.
- HS tham gia troứ chụi theo hửụựng daón .
- Thay caựch giụựi thieọu teõn mỡnh baống teõn “caõy” hoaởc “con”.
- HS laộng nghe.
- Ghi nhụự.
Học vần
Bài 68: ot - at
A/ Mục đích, yêu cầu
- Đọc được: ot, at, tiếng hót, ca hát và đọc được từ và đoạn thơ ứng dụng
- Viết được: ot, at, tiếng hót, ca hát
- Luyện nói được 2-> 4 câu theo chủ đề: Gà gáy , chim hót , chúng em ca hát
- HS có ý thức trong giờ học
B/ Chuẩn bị
+ Gv: - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK)
 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng
 - Tranh minh hoạ phần luyện nói
 + Hs: Bộ đồ dùng học vần
C/ Các HOạt động dạy - học
 I - Kiểm tra bài (3P)
 - Đọc và viết : cái yếm, thanh kiếm, quí hiếm 
 - Đọc bài trong sgk 
 II- Bài mới (35P)
1, Dạy vần: ot
a. Đọc vần 
- Gv giới thiệu trực tiếp 
- Gv đọc mẫu - hs đọc theo 
- Nêu cấu tạo của vần ot? 
- Đánh vần vần ot? 
- Ghép vần ot? 
b. Đọc tiếng 
- Có vần ot lấy thêm âm h và đấu sắc để ghép thành tiếng mới? 
- Phân tích tiếng mới? 
- Tiếng mới có vần gì mới? 
=> Gv chốt lại - ghi bảng
- Nêu cách đánh vần tiếng mới ? 
c. Đọc từ
- Bức tranh vẽ gì?
* Đọc lại vần, tiếng, từ
2, Dạy vần at
( Dạy tương tự như vần ot)
* Đọc lại 2 vần vừa học 
3, So sánh 
 ot # at? 
Trò chơi 
4, Đọc từ ứng dụng 
Gv ghi các từ ứng dụng lên bảng 
* Giải nghĩa một số từ 
- Tìm vần mới có trong các từ trên? 
+ Tìm từ mở rộng: 
+ Đọc lại toàn bài 
5, Tập viết 
Gv vừa viết vừa nêu qui trình
* Củng cố tiết 1
Tiết 2: Luyện tập (40P)
1, Luyện đọc 
- Đọc lại 2 vần vừa học? 
- So sánh 2 vần? 
a. Đọc bài trên bảng lớp
b. Đọc câu ứng dụng 
- Bức trânh vẽ gì?
 - Tìm tiếng có mang vần mới? 
- Nêu cách đọc câu này? 
= > Đọc lại toàn bài 
c. Đọc bài trong sách giáo khoa
* Trò chơi 
3, Luyện viết 
Cho hs đọc chữ mẫu 
4, Luyện nói
- Đọc tên chủ đề luyện nói ? 
- Trong tranh vẽ gì? 
- Chim hót như thế nào? 
- Em hãy đóng vai chú gà trống để cất tiếng gáy?
- Em có thể bắt chước tiếng chim hót không?
- Các em thường ca hát vào lúc nào?
* ( Câu hỏi giành cho hs khá giỏi)
- Em có nên bắt chim non để chơi không ?
- Vì sao?
 ot
 o -tờ- ot
+ Hs lấy chữ để ghép vần ot
+ Hs ghép kết hợp nêu cấu tạo tiếng
+ Có vần ot
 hót
+ hờ- ot - hot- sắc -hót 
+ Đọc cá nhân + đồng thanh
=> tiếng hót
+ Hs đọc trơn từ 
 at - hát - ca hát
 o
 t
 a 
 bánh ngọt bãi cát 
 trái nhót chẻ lạt
 + Hs tìm kết hợp phân tích tiếng có mang vần học
Đọc đồng thanh + cá nhân
Hs viết bảng con 
 ot - at - tiếng hót - ca hát 
 ot # at 
+ Đọc cá nhân + đồng thanh
+ Đọc kết hợp phân tích vần, tiếng 
+ Ai trồng cây
 Người đó có tiếng hát
 Trên vòm cây 
 Chim hót lời mê say
+ Hs tìm kết hợp nêu cấu tạo tiếng có mang vần học
+Nghỉ hơi ở dấu chấm
+ Cho hs đọc bài viết mẫu
 Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát
 (Thảo luận nhóm đôi)
+ Đại diện các nhóm trả lời
* Hs tự nêu
 III- Củng cố dặn dò(3P)
 - Cho hs đọc lại toàn bài
 - Tìm trong sách báo tiếng có mang vần học?
Đạo đức
Trật tự trong trường học (tiết 1)
A/ Mục tiêu
- Nêu được những biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng khi ra, vào lớp.
- Nêu được ích lợi của việc giữ trật tự khi nghe giảng khi ra, vào lớp.
 - Thực hiện giữ trật tự trong giờ học và khi ra, vào lớp là thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được đảm bảo an toàn của trẻ em.
- HS có ý thức trong giờ học.
B/ Đồ dùng
+ Giáo viên: 
 - Tranh bài tập 3 bài tập 4 phóng to - Phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng vào lớp
+ Hs: Vở bài tập
C/ Các hoạt động dạy và học 
 I- Kiểm tra bài: 3P
- Đi học đúng giờ sẽ có lợi như thế nào?
II- Bài mới ( 30P) 
 1, Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 1 và thảo luận.
+ Giáo viên chia nhóm, yêu cầu học sinh quan sát tranh bài tập 1 và thảo luận về việc ra, vào lớp của các bạn trong tranh.
- Em có suy nghĩ gì về việc làm của ban trong tranh 2?
- Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì ?
+ Giáo viên kết luận: Chen lấn, xô đẩy nhau khi ra, vào lớp làm ồn ào, mất trật tự và có thể gây vấp ngã.
2, Hoạt động 2: Thi xếp hàng ra, vào lớp giữa các tổ.
+ Thành lập Ban giám khảo gồm giáo viên và các bạn cán bộ lớp.
+ Giáo viên nêu yêu cầu cuộc thi
+ Tổ trưởng biết điều khiển các bạn. (1 điểm)
+ Ra, vào lớp không chen lấn, xô đẩy.(1 điểm)
+ Đi cách đều nhau, cầm hoặc đeo cặp sách gọn gàng (1 điểm)
+ Không kéo lê giày dép gây bụi, gây ồn ( 1 điểm)
+ Ban giám khảo nhận xét, cho điểm, công bố kết quả và khen
 thửởng các tổ khá nhất.
+ Các nhóm thảo luận
+ Đại diện các nhóm lên trình bày 
+ Cả lớp trao đổi tranh thảo luận
+ Học sinh trả lời câu hỏi 
+ Học sinh thực hiện làm theo cô 
hướng dẫn.
+ Mỗi tổ học sinh xếp thành 1 hàng
+ Tiến hành xếp hàng do tổ trưởng điều khiển.
III- Củng cố, dặn dò(2P)
- Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh
- Nhận xét giờ
Học sinh cùng nhắc nhở nhau thực hiện
sinh hoạt:
Tuần 16
1, Mục tiêu
- Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần
- Nắm chắc phương hướng tuần tới
2, Chuẩn bị: - Nội dung sinh hoạt
3, Hoạt động
a. Giáo viên nhận xét ưu nhược điểm trong tuần
b. Phương hướng tuần tới
- Phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm
- Luôn có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch chữ đẹp
- Tích cực phát biểu xây dựng bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 1 TUAN 16 CKTKN CO DU 3 MT.doc