Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần học 19 năm 2011

Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần học 19 năm 2011

I/Mục tiêu:

1. Giúp H hiểu:

 - H cần lễ phép vâng lời thầy, cô giáo vì thày, cô giáo là những người có công dạy dỗ các em nên người, rất thương yêu các em.

2. H có tình cảm yêu quý, kính trọng thày, cô giáo.

3. H có hành vi lễ phép, vâng lời thày cô giáo trong học tập, rèn luyện, sinh hoạt hàng ngày.

II/ Tài liệu và phương tiện:

- VBT Đạo đức 1

- Một số đồ vật phục vụ cho diễn tiểu phẩm.

III/ các hoạt động dạy học:

 

doc 31 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 822Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần học 19 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 19
Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011
Tiết 1 : Đạo đức
Tiết 19: Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo
I/Mục tiêu: 
1. Giúp H hiểu:
 - H cần lễ phép vâng lời thầy, cô giáo vì thày, cô giáo là những người có công dạy dỗ các em nên người, rất thương yêu các em.
2. H có tình cảm yêu quý, kính trọng thày, cô giáo.
3. H có hành vi lễ phép, vâng lời thày cô giáo trong học tập, rèn luyện, sinh hoạt hàng ngày.
II/ Tài liệu và phương tiện:
- VBT Đạo đức 1
- Một số đồ vật phục vụ cho diễn tiểu phẩm.
III/ các hoạt động dạy học:
HĐ1(2-3’) : khởi động
- Bắt nhịp cho h/s hát bài : Mẹ của em ở trường
-> Giới thiệu bài
 HĐ2: Đóng vai (15-17’)
- Hãy q/s hình vẽ ở bài tập 1 và thảo luận theo cặp với ND sau
+ Nêu ND hình vẽ 
+ Đóng vai theo tình huống trong tranh
- Gọi 1 ssố nhóm lên đóng vai
-> NX và bổ sung
- Khi gặp thầy cô giáo phải làm gì ?
- Khi đưa hay nhận vật vật gì từ tay thầy cô , đưa nhận t/n ?
* KL : Khi gặp thầy cô giáo phải chào hỏi . Khi đưa hay nhận vật gì từ thầy cô phải đưa nhận bằng 2 tay .
HĐ3: Làm bài tập 2(10-12’)
-Thảo luận theo cặp với ND sau 
+ Tranh vẽ gì ?
+ Tô màu vào tranh các bạn đã biết vâng lời
- Gọi đại diện trả lời
*KL: Thầy cô dạy dỗ các em , để tỏ lòng biết ơn phải lễ phép , vâng lời
HĐ4: (5-7’) Thảo luận lớp về vâng lời thầy cô giáo
- Glần lượt nêu các câu hỏi cho H thảo luận:
+Cô giáo thường khuyên bảo các em điều gì?
+Những lời khuyên ấy giúp ích gì cho em?
+Khi cô giáo dạy bảo thì em thực hiện ntn?
* GKL:Hằng ngày,thầy cô giáo châm lo dạy dỗ các emVâng lời thầy cô giáo mới mau tiến bộ
- Một số H đóng tiểu phẩm
-Từng cặp H thảo luận
- Một số cặp sắm vai, lớp n/x.
+ Khi gặp thầy cô phải chào hỏi
+Phải đưa nhận bằng 2 tay
- HS làm bài
+ T1,4: Các bạn đã biết vâng lời thầy cô giáo: Ngồi học đúng tư thế , vứt rác vào thùng rác
HĐ4:Củng cố (1-2’)
- Tại sao phải vâng lời thày cô giáo.
- Thực hiện vâng lời thày cô giáo trong cuộc sống, học tập hàng ngày
Tiết 2,3 tiếng việt
Bài 77 : ăc-âc
I - Mục tiêu
 - HS hiểu được cấu tạo của vần: ăc-âc. Đọc viết được vần : ăc-âc , mắc áo , quả gấc
 - Nhận ra được vần ăc-âc trong các tiếng, từ khác và câu ứng dụng trong bài 
 - Đọc được các từ và câu ứng dụng
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Ruông bậc thang
II - Đồ dùng :
 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng , phần LN
III - Các hoạt động dạy học	 
 Tiết1
A. KT (3-5 ') 
-Yêu cầu đọc SGK bài 76
-> Nhận xét cho điểm
B. Bài mới:
1. GTB (1-2’)
2. Dạy vần (19 -20')
* Vần ăc :
- P/â mẫu và ghi bảng : ăc
 + Đánh vần : ă - c- ăc
 + Đọc trơn : ăc
- Hãy phân tích vần ăc 
- Y/c cài vần ăc
- Có vần ăc hãy chọn thêm âm m cài trước vần ăc và thanh sắc trên ăđ tạo tiếng mới
+ Đánh vần: m- ăc- mắc- sắc- mắc 
+ Đọc trơn : mắc
- Hãy pt tiếng mắc
- Ghi bảng tiếng khoá: mắc
- Đưa tranh giới thiệu từ khoá : mắc áo
* Vần âc :
- P/â mẫu và ghi bảng : âc
+ Đánh vần : â- c- âc
+ Đọc trơn : âc
- Hãy phân tích vần âc 
- Y/c cài vần ac
- Có vần âc hãy chọn thêm âm g cài trước vần âc và thanh sắc trên âđ tạo tiếng mới
+ Đánh vần : g- âc – gấc - sắc - gấc
+ Đọc trơn : gấc
- Hãy pt tiếng: gấc
- Ghi bảng tiếng khoá: gấc
- Đưa tranh giới thiệu từ khoá : quả gấc 
- So sánh 2 vần
* Đọc từ ứng dụng 
- Chép từ lên bảng
 màu sắc giấc ngủ
 ăn mặc nhấc chân
- Đọc mẫu và h/ dẫn đọc 
- Gọi HS đọc cả bài trên bảng
-> NX và ghi điểm
3. Hướng dẫn viết bảng ( 10- 12')
 GV đọc ND bài viết
 *Vần ăc
-Vần ăc được viết bằng mấy con chữ /Nêu độ cao các con chữ ?
- T Nêu quy trình viết : Đặt bút từ d3 viết nét cong kín được con chữ a. Nhấc bút đặt dưới d3 viết nét cong hở phải được con chữ c ..và chữ ăc . Sao cho con chữ nọ cách con chữ kia nửa con chữ o .
- Hướng dẫn tư thế ngồi viết
+) Vần âc ( tương tự )
+) Từ : mắc áo , quả gấc( hướng dẫn con chữ )
 -> NX viết bảng
- P/â lại theo dãy 
+ Đánh vần: : ă - c- ăc
+ Đọc trơn: ăc
-Vần ăc có âm ă đứng trước âm c đứng sau 
- Cài và đọc : ăc
- Cài và đọc : mắc
+ Đánh vần: m- ăc- mắc- sắc- mắc 
+ Đọc trơn : mắc
- Tiếng mắc có âm m đứng trước , vần ăc đứng sau và thanh sắc trên ă.
- Đọc trơn tiếng
- Đọc từ 
- Đọc cả cột 
- Đọc : âc
+ Đánh vần : â- c- âc
+ Đọc trơn : âc
- Vần âc có â đứng trước âm c đứng sau 
- Cài và đọc : gấc 
+Đọc đánh vần: g- âc - gấc - sắc - gấc
+ Đọc trơn: gấc
-Tiếng gấc có âm b đứng trước , vần âc đứng sau và thanh sắc trên â. 
- Đọc trơn tiếng
- Đọc từ 
- Đọc cả cột
- Đọc cả 2 cột 
+) Giống : KT bằng c 
+) Khác : Bắt đầu bằng ă, â
- Cài từ theo tổ và đọc : màu sắc, giấc ngủ, ăn mặc 
- Đọc từ kết hợp phân tích đánh vần 1 số tiếng
- Đọc toàn bài trên bảng
- Vần ăc được viết bằng 2 con chữ , cả 2 con chữ đều cao 2 dòng li
- Ngồi đúng tư thế
-Viết bảng : ăc
Tiết 2
1, Luyện đọc ( 10-12')
 * Đọc bảng :
- Chỉ theo tt và không theo tt 
- Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng
- Đọc mẫu và hướng dẫn đọc câu : Đọc liền tiếng trong mỗi dòng thơ và nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ . 
- Gọi HS đọc toàn bài trên bảng
->NX và ghi điểm
 * Đọc SGK: 
- Đọc mẫu 2 trang 
 + Gọi HS đọc từng phần
-> Tranh trên câu là ND câu đó
+G ọi HS đọc cả bài
- >Nhận xét cho điểm 
2, Luyện viết ( 15-17 ')
- Gọi HS đọc ND bài viết
 * Vần ăc
-Vần ăc được viết bằng mấy con chữ /Nêu độ cao các con chữ ?
- Nêu quy trình viết: Đặt bút từ dưới d3 viết con chữ a nối với con chữ c KT ở d2. . . được chữ ăc . Sao cho con chữ nọ cách con chữ kia nửa con chữ o .
- Vần ăc viết trong mấy ô ? 
-> Viết theo dấu chấm trong vở.
 - Cho HS quan sát vở mẫu
 - Hướng dẫn tư thế ngồi viết
+)T hướng dẫn HS viết lần lượt từng dòng vào vở ( tương tự)
* Chấm điểm, nhận xét 
3, Luyện nói (5- 7')
- Yêu cầu nêu chủ đề LN: Ruộng bậc thang
- Đưa tranh :
- Cho H quan sát các bức tranh trang 157
- Nhắc H quan sát tranh nói thành câu và đúng nội dung các bức tranh, đúng chủ đề.
* Cho H nói theo cặp
- Tranh vẽ gì?
* Cho h trình bày trước lớp
- G theo dõi , giúp h hiểu cách nói thành câu và nói được thành câu.
 *Gợi ý:
- Tranh vẽ gì?
- Ruộng bậc thang có ở đâu ?
- Xung quanh ruộng có gì ?
- Người ta trồng gì ở ruộng?
* KL: Ruộng bậc thang có ở vùng núi để trồng lúa , ngô khoai, sắn...
* Đọc bảng :
- HS Đọc lại bài T1
- Đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có vần vừa học 
- Đọc toàn bài trên bảng
* Đọc SGK: 
- LĐ từng phần : vần, tiếng, từ, câu
+ Đọc toàn bài
- Đọc ND bài viết
* Vần ăc được viết lại bằng 2 con chữ, cả 2 con chữ cao 2 dòng li .
- Viết trong 1 ô
- Quan sát vở mẫu
- Ngồi đúng tư thế
+ Viết vở : ăc
-Vài em nêu:
- Quan sát tranh và LN theo chủ đề
*H quan sát tranh , nói theo cặp
* H trình bày trước lớp
+ Tranh vẽ ruộng bậc thang 
+Có ở vùng núi
 + Có bờ
 +Trồng lúa 
C. Củng cố dặn dò ( 2- 3')
- Yêu cầu tìm tiếng có vần vừa học 
- Nhận xét giờ học 
Tiết 4 toán 
 Tiết 73: Mười một, mười hai
I.Mục tiêu:
 - H : Biết số 11 gồm 1 và 1 đơn vị
 - Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị
 - Đọc viết các số đó. Bước đầu nhận biết các số có 2chữ số
II. Chuẩn bị đồ dùng:
 - Que tính, bút màu
III.Lên lớp:
A. Kiểm tra (3-5’)
 - Đọc viết các số đã học
 - 10 hay còn gọi là mấy?
B. Bài mới 
1.GTB (1-2’)
2. Lập số(10-12’)
*Giới thiệu số 11:
G dùng que tính để giới thiệu số 11:
- Lấy 1 bó 1 chục que tính và 1 qt rời
+) GV đính bảng
-10 qt thêm 1 qt là mấy qt?
- Em vừa lấy bao nhiêu qt ?
* Để ghi lại vật có số lượng là 11 ta dùng số 11
- G ghi bảng số 11
+ Đọc : Mười một
+ Viết : 11
- Số 11gồm mấy chữ số ? 
-> G chốt: Số 11có 2 chữ số: Chữ số 1 bên trái là 1 chục, chữ số 1 bên phải là 1đv	
 + Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị
- Lấy số 11 cài lên thanh chữ
*Giới thiệu số 12: Tương tự nt
*Hướng dẫn viết số 11,12:
- Số 11 gồm 2 chữ số1 viết liền nhau
- Số 12 gồm chữ số 1 đứng trước, chữ số 2đứng sau
 * Lưu ý: 2 chữ số không viết sát nhau quá hoặc xa nhau quá
3. Luyện tập (18-20’)
 * Làm SGK: 
- Bài 1/ 101: Điền số thích hợp vào ô trống
+ KT chốt: Phải làm gì để điền đúng số
- Bài 2/102: Vẽ thêm chấm tròn (theo mẫu)
+ KT chốt: Làmt/n để vẽ đủ số chấm tròn
- Bài 3/102: Tô màu 11 hình tam giác và 12 hình vuông.
+ KT chốt: Làm t/n để tô đúng số lượng mỗi hìng 
- Bài 4/102: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số.
+ KT chốt: Dựa vào KT nào để điền đúng số 
- Lấy để trên bàn
- 10 qt thêm 1 qt là 11 qt
- Lấy 11 qt
-H đọc:mười một
- Gồm 2 chữ số
- Cài và đọc
* Làm SGK: 
- Bài 1/101: Điền số thích hợp vào ô trống
+ Phải đếm số ngôi sao ở mỗi nhóm
- Bài 2/102: Vẽ thêm chấm tròn (theo mẫu)
 + Dựa vào cấu tạo số
- Bài 3/102: Tô màu 11 hình tam giác và 12 hình vuông.
 +Phải đếm chính xác
- Bài 4/102: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số.
+ Dựa vào thứ tự các số 
C.Củng cố (1-2’)
- Hỏi: Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
 Số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
* Dự kiến sai lầm:
- H nhận biết cấu tạo số 11;12 chậm
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
-----------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 5 Luyện tập Toán
 Hướng dẫn làm bài tập
I. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh củng cố về cách nhạn biết cấu tạo số 11, 12. 
 - Củng cố về thứ tự các số đã học.
 - Học sinh làm vở bài tập trang 4/BTT-T2
II. Lên lớp:
* Hướng dẫn HS làm vở BT trang 4/ BTT-T2
 - Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống.
 -> chú ý vận đếm chính xác.
 - Bài 2: Vẽ thêm chấm tròn ( theo mẫu)
 -> Quan sát kĩ mẫu rồi làm.
 - Bài 3: Tô.
 -> Đếm chính xác rồi tô màu.
- Bài 4: Điền số theo thứ tự vào ô trống.
 -> Nhớ lại thứ tự các số rồi điền.
 * HS đổi vở KT
 * G quan sát uốn nắn, chấm chữa.
III. Củng cố, dặn dò
 	 - NX chung.
Tiết 6 	Hoạt động tập thể
 kể chuyện
I. Mục tiêu:
 - Cho H nghe câu chuyện : Sự tích dưa hấu
 - Cho H tập kể lại 1 đoạn H thích nhất trong câu chuyện đó.
 - GD H tính chăm chỉ cần mẫn, vượt khó.
II. Các HĐ D - H
1. Giới thiệu
2. Cho H nghe kể chuyện
- G nêu yêu cầu: Nghe kể chuyện – ghi nhớ 1 đoạn em thích nhất để tập kể trước lớp.
- Cho H nghe kể chuyện: Ba điều ước ( 3 lần )
- Cho H tìm hiểu ND truyện 
- Động viên H mạnh dạn, tự tin kể chuyện
* Bình chọn bạn kể chuyện hay nhấ ... 6, 17, 18, 19. 
 - Củng cố về đoạn thẳng.
II. Lên lớp:
* Hướng dẫn học sinh làm vở bài tập trang 6.
- Bài 1: Viết ( theo mẫu)
 ->làm t/n để viết đúng?
- Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ trống.
 - > Để điền đúng số phải làm gì ?.
- Bài 3:Tô màu vào 18 quả táo,19 hình tam giác.
 - > Làm t/n để tô đủ số hình?
- Bài 4: Viết ( theo mẫu)
 ->Dựa vào KT nào để viết đúng.
 - Bài 5: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
 ->Để điền đúng số phải làm gì?
 = > quan sát uốn nắn H
 III. Củng cố, dặn dò:
	- Nhận xét chung.
Tiết 7 Thực hành Thể dục
 Thực hành các tư thế cơ bản
I.Mục tiêu 
 - HS tập đúng các tư thế cơ bản.
 - Chơi trò chơi : Mèo đuổi chuột. 
II. Lên lớp
1.Phần mở đầu
 - Tập hợp lớp , phổ biến nội dung giờ học.
 - Khởi động : Xoay cổ tay, cổ chân, đầu gối..
2. Phần cơ bản
 a. Tập tư thế cơ bản.
 - Lớp trưởng hô cho cả lớp tập các tư thế cơ bản : Đứng đưa 2 tay về trước, đưa 2 tay lên cao, 2 tay sang ngang,kiễng gót, đưa chân về trước,sang ngang, ra sau..
 -> GV quan sát chỉnh sửa cho HS
 - Tổ trưởng hô cho từng tổ tập
 -> NX
b. Chơi trò chơi.
 - Tổ chức chơi trò chơi :Mèo đuổi chuột
 + GV nêu nội dung trò chơi, cách chơi
 + Tổ chức cho HS chơi.
 3. Phần kết thúc
 - NX giờ học. 
- NX chung. 
 Tiết 8 	 Tự học
 Thực hành luyện viết : Bài 80
I.Mục tiêu
 - HS viết đúng ,mẫu , đúng cỡ các chữ iêc ươc..
 - Rèn kĩ năng viết cho HS
 II. Hoạt động dạy và học
1.Giới thiệu bài
2.Thực hành luyện viết.
a.Viết bảng:
 - G đọc ND bài viết 
 + Chữ iêc viết bằng mấy con chữ, nêu độ cao các con chữ?
 - Gọi HS phân tích cách viết : Chữ iêc viết bằng 3 con chữ cả 3 con chữ đều cao 2 dòng li
- G viết mẫu
 + HS viết bảng con.
 +) Các chữ còn lại: Tương tự
b.Luyện viết vở:
 - Gọi HS đọc ND bài viết 
 - GV nêu cách viết : Liền mạch c/y khoảng cách và độ cao các con chữ.
 + HS viết lần lượt từng dòng vào vở
=> Quan sát uốn nắn.
3. Củng cố
 Thứ sáu ngày 7 tháng 1năm 2011
Tiết 1 Thể dục
Tiết 19: Bài thể dục - trò chơi vận động
I. Mục tiêu
 - HS ôn trò chơi: Nhảy ô tiếp sức
 - Làm quen với động tác: vươn thở, tay của bài thể dục
II. Địa điểm, phương tiện.
 - GV: Sàn tập, kẻ ô cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu của bài.
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát
- Chạy theo vòng tròn 40 - 50m
- Đi thường và hít thở sâu
- Trò chơi: Diệt con vật có hại.
1.Phần cơ bản
Nội dung
Thời lượng
Phương pháp
a. Động tác vươn thở
2 - 3 lần
2x 4 nhịp
(7')
- GV hô làm mẫu
- GV giải thích động tác
- HS bắt chước tập
TTCB
1
2
3
4
b. Động tác: tay
2- 3 lần
2- 4 nhịp
(7')
- Sau mỗi lần tập GV sửa và uốn nắn.
- GV hô, làm mẫu
- GV giải thích động tác
- HS tập bắt chước
TTCB
1
2
3
4
- Ôn phối hợp 2 động tác
c. Trò chơi nhảy ô tiếp sức
2 -3 lần
2 x 4 nhịp
(5')
2 lần (7')
- GV nhận xét, uốn nắn
- Thực hiện 2 động tác liền
- Cán sự hô cho kịp tập
- GV quan sát, sửa chữa
- GV nêu tên trò chơi và cách chơi.
- Lần 1: Chơi thử
- Lần 2: Chơi chính thức, có phần thắng thua.
3. Phần kết thúc 3'
- Đứng vỗ tay và hát: 2 - 3 lần
- GV hệ thống bài học
- GV nhận xét giờ học và giao bài về nhà.
Tiết 2 tiếng việt
 Tập viết tuần 17: tuốt lúa , hạt thóc
I - Yêu cầu:
- H luyện viết đúng mẫu, đúng tốc độ, đều nét các từ có vần vừa học trong tuần: tuốt lúa, hạt thóc 
II - Đồ dùng:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài viết 
III - Các hoạt động dạy học:
A. KT bài cũ: (2-3') 
- Đọc từ cho HS viết bảng: nóng nực, chăm học
B. Bài mới:
1. Giới thiệu (1')
2. HD viết : bảng con (10 - 12')
- GV đọc ND bài viết
* Từ " tuốt lúa" 
- Nhận xét từ gồm những chữ nào? Nêu độ cao các con chữ ? K/c giữa 2 chữ
+Nêu quy trình viết : Để viết chữ “ tuốt “ đặt bút từ d2 viết con chữ t nối với con chữ u nối với o,nối với t KT ở d2 ..được chữ “tuốt “ . Cách khoảng 1 con chữ o viết chữ “lúa”. . .Sao cho con chữ nọ cách con chữ kia nửa con chữ o .
- Hướng dẫn tư thế ngồi viết
+) Từ khác : Tương tự
3.Hướng dẫn viết vở :( 15 - 17')
- Gọi HS đọc ND bài viết
* Từ “tuốt lúa”
-Từ “tuốt lúa”viết lại bằng mấy chữ nêu độ cao các con chữ
+) Nêu quy trình viết : Lư ý con chữ l cao 5 dòng li, viết liền nét, con chữ nọ cách con chữ kia nửa con chữ o
- Từ “tuốt lúa” viết trong mấy ô
-> Cách 1 ô viết 1 từ
- Cho HS quan sát vở mẫu 
- Hướng dẫn tư thế ngồi viết
+) Các chữ còn lại thực hiên tương tự
 - > Chấm điểm và nhận xét 
- Từ “tuốt lúa”viết lại bằng 2 chữ . Con chữ l cao 5 dòng li, con chữ t cao 3 dòng li các con chữ còn lại cao 2 dòng li
-Ngồi đúng tư thế 
 + Viết bảng : tuốt lúa 
 + Đọc ND bài viết
- Từ “tuốt lúa”viết lại bằng 2 chữ . Con chữ l cao 5 dòng li, con chữ t cao 3 dòng li các con chữ còn lại cao 2 dòng li
- Từ “tuốt lúa” viết trong4 ô
- Quan sát vở mẫu
- Ngồi đúng tư thế.
+ Viết vở ; tuốt lúa
C, Củng cố dặn dò (1-2')
- Tuyên dương những bài viết đẹp 
Tiết 3 tiếng việt
 Tập viết tuần 18: con ốc , đôi guốc
I - Yêu cầu:
- H S luyện viết đúng mẫu, đúng tốc độ, đều nét các từ có vần vừa học trong tuần lễ : con ốc , gốc cây 
II - Đồ dùng: 
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài viết 
III - Các hoạt động dạy học:
A. KT bài cũ: (2-3') 
 – Viết từ : xanh biếc , gốc cây
-> NX 
B. Bài mới
1. Giới thiệu (1')
2. HD viết : bảng con ( 10 - 12')
- GV đọc ND bài viết
 * Từ "con ốc"
- Nhận xét từ gồm những chữ nào? K/c giữa 2 chữ nhận xét độ cao các con chữ?
+Nêu quy trình viết : Để viết chữ “con” đặt bút từ dưới d3 viết con chữ c nối với con chữ o nối với con chữ n KT ở đường kẻ2 được chữ “ con “. Cách khoảng 1 con chữ o viết chữ “ốc “. Sao cho con chữ nọ cách con chữ kia nửa con chữ o 
- Hướng dẫn tư thế ngồi viết
* Từ khác :(HD Tương tự)
3. Hướng dẫn viết vở :(15-17')
- Gọi HS dọc ND bài viết
-Từ “con ốc” viết lại bằng mấy chữ ? Nêu độ cao các con chữ
- Nêu quy trình viết : Lưu ý nét nối giữa o và n viết liền nét và K/c giữa chữ và con chữ .
- Từ “con ốc” viết trong mấy ô ?
-> Viết theo đúng dấu chấm trong vở.
- Cho xem vở mẫu 
- KT tư thế
* Từ khác :(HD Tương tự)
* Chấm điểm và nhận xét 
+ Từ" con ốc " viết lại bằng 2 chữ , tất cả các con chữ đều cao 2 dòng li.
- Ngồi đúng tư thế
+ Viết bảng: con ốc
- Đọc ND bài viết
- Từ" con ốc " viết lại bằng 2 chữ , tất cả các con chữ đều cao 2 dòng li.
- Từ “con ốc” viết trong 3 ô
- Quan sát vở mẫu
- Ngồi đúng tư thế
 + Viết vở : con ốc
C, Củng cố dặn dò (1-2')
- Tuyên dương những bài viết đẹp 
Tiết 4 toán
 Tiết 76: Hai mươi, hai chục
I. Mục tiêu:
- H nhận biết số lượng 20, 20 còn gọi là hai chục
- Đọc viết được các số 20
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- G: Que tính, bảng cài.
- H: Que tính
A. Kiểm tra (3-5’)
- Viết số 
a/Từ 0 đến 10;
b/Từ 11đến 19:
- G nhận xét ghi điểm
B. Bài mới 
1.GTB( 1-2’)
2. Giới thiệu số 20(10-12’)
- G và H cùng làm: Lấy 1bó 1 chục que tính rồi lấy thêm 1 bó1 chục que tính nữa
- Một chục qt và 1 chục qt nữa được tất cả bao nhiêu qt?
- 10 qt với 10 qt là bao nhiêu qt 
- G ghi bảng số 20
- H đọc: Hai mươi
- G chốt:
+ Số 20 có mấy chữ số ?
+ Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? 
2. Hướng dẫn viết số 20
- G hướng dẫn viết số: Viết chữ số 2 đứng trước chỉ hai chục, viết chữ số 0 vào bên phải chỉ không đơn vị .
 3. Luyện tập (18-20’)
 * Làm miệng: 
- Bài 2/106: Trả lời các câu hỏi
+ KT chốt: Cấu tạo số 12,16,11,10,20
 * Làm SGK:
- Bài 1/106: Viết các số từ 10 đến 20, từ 20 đến 10 rồi đọc các số đó
+ KT chốt: để viết đúng dựa vào KT nào đã học ?
- Bài 3/106: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó
+ KT chốt: Để điền đúng số dưới mỗi vạch của tia số dựa vào KT nào đã học 
- Bài 4/106: Trả lời câu hỏi.
+ KT chốt: Cấu tạo số 10,15,19
- Lấy 1 bó 1 chục qt lấy thêm 1 bó 1chục qt nữa
- Là 2 chục qt
-Là 20 qt
- 20 gồm 2 chữ số
- 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị
* Làm miệng:
- Bài 2/106: Trả lời các câu hỏi
* Làm SGK:
- Bài 1/106: Viết các số từ 10 đến 20, từ 20 đến 10 rồi đọc các số đó
- HS viết : 10, 11, 12.20
+ Dựa vào thứ tự các số từ 10 -> 20
- Bài 3/106: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó
+ Điền số : 10, 11, 12.20
+ Dựa vào thứ tự các số từ 10->20
- Bài 4/106: Trả lời câu hỏi
+ HS cài vào bảng cài
C. Củng cố (1-2’)
- KT: Cấu tạo số 20
+ Hai mươi còn gọi là gì? Số 20 có mấy chữ số?
* Dự kiến sai lầm:
 - Khi phân tích số H nêu nhầm hàng chục lẫn sang hàng đơn vị và ngược lại
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------	
Tiết 5 Hoạt động tập thể
 Trò chơi dân gian : bịt mắt bắt dê
I/ Mục tiêu:
- Giúp H biết trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê
- H tham gia trò chơi tích cực , thân thiện hơn giờ trước
II/ Các HĐDH 
1, Giới thiệu:
2, HD chơi trò chơi
* G giới thiệu trò chơi
- G HDcách chơi
+ Cho H chơi thử: 
+ G chia nhóm cho H chơi
+ G nêu các yêu cầu về trò chơi, nhắc H chơi tích cực đoàn kết.
* G nhận xét – khen ngợi những H tham gia trò chơi tích cực , chủ động và có tinh thần đoàn kết.
3. Dặn dò.
Tiết 6 Sinh hoạt tuần 19
1.Rút kinh nghiệm tuần qua
* Nhận xét các hoạt động về nề nếp , học tập.
 +) Ưu điểm :
 - Nề nếp : Thực hiện tương đối tốt nề nếp của trường lớp 
 + Đi học đầy đủ , đúng giờ
 + Ôn bài đầu giờ có hiệu quả hơn.
 + Tập thể dục giữa giờ nhanh nhẹn và đều hơn.
 + Biết đi hàng 1 khi ra về.
- Học tập :
 +Đọc viết có tiến bộ hơn: Hải , Tùng, Hiệp 
 + Một số em đọc rõ ràng ,lưu loát, giữ vở sạch, viết chữ đẹp: 
 P- Linh, Phương, Vũ, T- Anh.
 + Viết có tiến bộ hơn.
- Vệ sinh: Có ý thức giữ vệ sinh cá nhân.
 - Mặc đúng trang phục , đồng phục.
 + ) Nhược điểm:
 - Còn có HS đọc nhỏ: Huyền, Hùng,Long. 
 - Một số em viết chữ xấu đi: Huy,Long .
2. Kế hoạch tuần tới.
 - Khắc phục tất cả nhược điểm của tuần trước.
 - Thực hiện tốt nề nếp.
 - Mặc đúng trang phục, sạch sẽ.
 - Thành lập đội viết chữ đẹp của lớp để rèn chữ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 19 LOP 1.doc