Học vần
Bài 46: ôn - ơn
I-Mục tiêu:
- HS đọc, viết nắm cấu tạo: ôn, ơn, con chồn, sơn ca.
- Đọc được từ ngữ ứng dụng, đọc đúng câu ứng dụng trong bài.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Mai sau khôn lớn.
II- Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu. Bộ đồ dùng Tiếng Việt.
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Tuần 12 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010 Học vần Bài 46: ôn - ơn I-Mục tiêu: - HS đọc, viết nắm cấu tạo: ôn, ơn, con chồn, sơn ca. - Đọc được từ ngữ ứng dụng, đọc đúng câu ứng dụng trong bài. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Mai sau khôn lớn. II- Đồ dùng dạy học: - Phấn màu. Bộ đồ dùng Tiếng Việt. III- Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ: - Đọc: bạn thân, gần gũi, khăn rằn, dặn dò. - Đọc câu: Em chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợn lặn. - Viết: bạn thân, dặn dò. 2- Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: - “Hôm nay chúng ta học 2 vần mới là vần ôn ơn.Viết bảng 2. 2- Dạy vần mới: *Vần ôn : a.Nhận diện vần - Vần ôn gồm có mấy âm ? -Hãy ghép cho cô vần ôn? b.Đánh vần, phân tích tiếng -Phân tích vần ôn? -Đánh vần vần ôn? -Có vần ôn,ghép thêm âm ch, dấu huyền trên ô để tạo thành tiếng chồn -Phân tích tiếng chồn? -Đánh vần tiếng chồn? - Bức tranh thứ nhất vẽ gì ? - GV ghi bảng:con chồn - Đánh vần, đọc trơn cả phần vần ôn vừa học *Vần ơn:(qui trình dạy tương tự) -So sánh vần ôn - ơn ? c- Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV viết từ lên bảng rồi đọc , giải nghĩa từ : - Tìm tiếng có vần vừa học. - Đọc các từ ngữ ứng dụng vừa học. - Đọc cả bài d- HD tập viết: - GV viết mẫu, giảng cách viết, cách trình bày -GV nhận xét, chỉnh sửa. Tiết 2 3- Luyện tập: a- Luyện đọc: * Đọc lại các vần, tiếng từ học ở tiết 1. * Đọc câu ứng dụng: - Trong tranh vẽ gì? - GV viết câu ứng dụng lên bảng, đọc mẫu, giải thích từ:bận rộn -Tìm tiếng có vần ôn, ơn trong câu ứng dụng? - Đọc trơn câu ứng dụng. b- Luyện nói: - Đọc tên bài: Mai sau khôn lớn - Trong tranh vẽ gì ? - Mai sau khôn lớn , em thích làm gì? - Tại sao em thích nghề đó? - Muốn trở thành người như em mong muốn, bây giờ em phải làm gì? c- Luyện viết: -GV quan sát , uốn nắn , chấm 4- 5 bài , nx 4- Củng cố- Dặn dò: - Đọc lại bài. - XD tiếng mới. -GV nx , đánh giá giờ học . - HS - đồng thanh. - Vài HS nhìn sách đọc - HS viết bảng. - HS đọc. Cả lớp đọc. -Vần ôn gồm 2 âm : âm ô đứng trước, âm n đứng sau -HS ghép vần ôn -4 HS Ô-n ôn:cá nhân, nhóm ,lớp - HS ghép chồn -4 HS -Cá nhân, nhóm, lớp -Con chồn -Cá nhân , nhóm lớp đọc trơn con chồn . -Cá nhân , nhóm lớp đọc -2HS khá , giỏi -HS nghe -HS tìm, p/t , đánh vần:ôn, khôn, cơn, mơn, mởn - Cá nhân , nhóm lớp đọc -3- 4HS K- G đọc kết hợp p/t -2 HS K- G đọc chữ mẫu , nx độ cao , k/c , nét nối . - HS viết bảng con. - Cá nhân đọc , p/t – nhóm , lớp đồng thanh. -HS quan sát tranh thảo luận nêu nội dung tranh. -HS tìm , p/t , đánh vần :cơn,rộn - Cá nhân , nhóm , lớp đọc -3 em đọc. - HS quan sát tranh, thảo luận rồi dựa vào câu hỏi gợi ý của GV trả lời để tập nói. - HS viết vở TV. - 2 em đọc. - HS nêu từ Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Đạo đức Bài 6 : Nghiêm trang khi chào cờ I - Mục tiêu : - Điều chỉnh: Bỏ câu hỏi:1,2 ( bài tập 1) - Biết được tên nước,nhận biết được Quốc kì.Biết Quốc kì tượng trưng cho đất nước, cần phải trân trọng, giữ gìn. - Biết Quốc ca Việt Nam -Nêu được:Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì. II-Đồ dùng: -Các tranh trong bài phóng to; 1 lá cờ Tổ Quốc III- Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1,Ổn định. 2-Bài cũ: “Lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ” - GV hỏi: Với em nhỏ, các em phải đối xử như thế nào ? -Với anh chị, các em cần phải đối xử như thế nào ? * Hát. - 2 HS trả lời. - 2 HS trả lời. - 3 HS trả lời - HS nhận xét, đánh giá. 3- Bài mới: a -Giới thiệu bài:“ Nghiêm trang khi chào cờ” *GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. b- Giảng bài: Hoạt động 1: HS làm Bài tập 1: - GV treo tranh và nêu yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý: Từng bạn trong tranh là người nước nào ? - Nhìn vào BT1 xem có mấy bạn ? - Đố em biết các bạn đó đến từ nước nào ? Vì sao em biết ? - GV theo dõi các nhóm làm việc và hướng dẫn nếu HS lúng túng. - GV hỏi: Vậy quốc tịch của chúng ta là gì ? - GV kết luận: Các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu, làm quen với nhau. Mỗi bạn mang một quốc tịch riêng: Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Nhật Bản. Trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam. *Hoạt động 2: HS quan sát tranh và đàm thoại làm Bài tập 2 - GV treo tranh và yêu cầu các nhóm quan sát tranh và thảo luận trả lời câu hỏi trong bài. Những người trong tranh đang làm gì ? - Tư thế họ đứng chào cờ như thế nào ? Vì sao họ lại đứng trang nghiêm khi chào cờ ? - Vì sao họ lại sung sướng cùng nhau nâng lá cờ Tổ quốc - Trường ta thường tổ chức lễ chào cờ vào thứ mấy ? - Khi chào cờ chúng ta hát bài gì ? - GV đính lá quốc kì lên bảng, vừa nói vừa giới thiệu. GV kết luận: Quốc kì là tượng trưng cho một nước. Quốc kì Việt Nam màu đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh. - Quốc ca là bài hát chính thức của một nước dùng khi chào cờ. Khi chào cờ cần phải đứng nghiêm, thẳng, tay bỏ thẳng, mắt nhìn lá cờ, không nói chuyện, không làm việc riêng, . Như vậy để bày tỏ tình yêu đối với Tổ quốc Việt Nam. * Hoạt động 3: HS làm Bài tập 3: - GV treo tranh và nêu yêu cầu của BT3 Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: Bạn nào chưa nghiêm trang khi chào cờ ? - Cô giáo và các bạn đang làm gì ? - Bạn nào chưa nghiêm trang khi chào cờ ? - Bạn chưa nghiêm trang ở chỗ nào ? - Cần phải sửa như thế nào cho đúng ? - GV đi quan sát và hướng dẫn nếu HS có lúng túng. GV kết luận: 4- Củng cố, dặn dò, nhận xét. - 3 HS nhắc lại đầu bài. -HS thảo luận nhóm (hoặc tổ). - 3- 4 HS lên bảng trình bày. -HS nhận xét, bổ sung. - 3 HS trả lời Việt Nam. * HS thảo luận nhóm (hoặc tổ) - 2 HS trả lời. -3 HS trả lời - 2- 3 HS trả lời - 4 HS trả lời. - 3 HS trả lời, HS nhận xét. - HS hát bài: “Lá cờ Việt Nam ” * HS thảo luận nhóm (hoặc tổ) - Đại diện các nhóm lên thể hiện. -HS nhận xét, bổ sung. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010 Học vần Bài 47: en - ên. I-Mục tiêu: - HS đọc , viết nắm cấu tạo: en, ên, lá sen, con nhện. - Đọc được các từ,đọc đúng câu ứng dụng trong bài - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới. II- Đồ dùng dạy học: - Bộ chữ, thanh gài. III- Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: - Đọc: ôn bài , khôn lớn, cơn mưa, mơn mởn. - Đọc câu: Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn. - Viết: ôn bài, mơn mởn. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học 2 vần mới là vần en ên.Viết bảng 2.2- Dạy vần: * Vần en : a. Nhận diện vần -Vần en gồm có mấy âm ? -Hãy ghép cho cô vần en? b.Đánh vần, phân tích tiếng: -Phân tích vần en? -Đánh vần vần en? -Có vần en,ghép thêm âm s để tạo thành tiếng sen - Con ghép tiếng sen như thế nào ? - Bức tranh thứ nhất vẽ gì ? - GV ghi bảng:lá sen . - Đánh vần, đọc trơn cả phần vần en vừa học *Vần ên: (qui trình tương tự en) -So sánh vần en – ên ? c- Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV viết từ lên bảng rồi đọc, giải nghĩa từ : - Tìm tiếng có vần vừa học. - Đọc các từ ngữ ứng dụng vừa học. -Đọc cả bài d- HD tập viết: - GV viết mẫu, giảng cách viết, cách trình bày Tiết 2 3- Luyện tập: a- Luyện đọc: * Đọc lại các vần, tiếng từ học ở tiết 1. * Đọc câu ứng dụng: - Trong tranh vẽ gì ? - GV viết câu ứng dụng lên bảng. - Tìm tiếng có vần en, ên trong câu ứng dụng? - Đọc câu ứng dụng. b- Luyện nói: -Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? - Trong tranh vẽ gì ? - Trong lớp bên phải em là bạn nào? - Ra xếp hàng, đứng trước và đứng sau em là bạn nào? - Ra xếp hàng, bên trái tổ em là tổ nào? - Em viết bằng tay phải hay tay trái? - Em tự tìm lấy vị trí của các vật ở xung quanh em? c- Luyện viết: - GV viết mẫu, giảng cách viết, cách trình bày en, ên, lá sen, con nhện -GV quan sát , uốn nắn , chấm 4- 5 bài , nx 4- Củng cố- Dặn dò: - Đọc lại bài. - XD tiếng mới. -Nhận xét giờ. - HS - đồng thanh. - Vài HS nhìn sách đọc - HS viết bảng. -3 HS đọc. Cả lớp đọc. -Vần en gồm 2 âm : âm e đứng trước, âm n đứng sau - HS ghép en, -3 HS -e-n en:cá nhân, nhóm, lớp - HS ghép sen -2HS K- G . lá sen -Cá nhân , nhóm lớp đọc trơn lá sen . - Cá nhân , nhóm lớp đọc -2HS khá , giỏi -HS nghe - HS tìm, p/t , đánh vần , - Cá nhân , nhóm lớp đọc -3- 4HS đọc kết hợp p/t - HS viết bảng con. - Cá nhân đọc , p/t – nhóm , lớp đồng thanh. -HS quan sát tranh thảo luận và nêu nội dung tranh -HS tìm,p/t, đánhvần:mèn, sên - Cá nhân , nhóm , lớp đọc -3 em đọc. - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm rồi trả lời. -HS viết vở TV -2- 3HS đọc -HS tìm tiếng . Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tự nhiên - xã hội Bài 12 : Nhà ở I - Mục tiêu : -Điều chỉnh: Không yêu cầu HS vẽ ngôi nhà. - Nhà ở có nhiều loại khác nhau và đều có địa chỉ cụ thể. Nói được địa chỉ nhà ở của mình. - Kể được tên một số đồ dùng trong nhà của mình - Lồng GDBVMT: Nhà ở là nơi sống của mỗi người. Sự cần thiết phải giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. Ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng. II-Đồ dùng: - Các tranh trong bài phóng to III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1, Ổn định. 2-Bài cũ:“ Gia đình” -GV hỏi: Gia đình con gồm mấy người ? Đó là những ai ? - Mọi người trong gia đình chăm sóc con như thế nào ? - HS và GV nhận xét. * Hát. + 1- 3 HS trả lời. + 2-3 HS trả lời. 3- Bài mới: a - Giới thiệu bài: “ Nhà ở” *GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. b- Nội dung: * Hoạt dộng 1: Quan sát tranh để HS nhận biết các loại nhà khác nhau. - HS thảo luận nhóm 2 . - GV yêu cầu HS quan sát tranh trang 26 và yêu cầu 1 bạn hỏi và 1 bạn trả lời dựa vào những câu hỏi gợi ý: + Ngôi nhà này ở đâu ? + Bạn thích ngôi nhà nào ? Vì sao ? + Ngôi nhà bạn có giống với nhà trong tranh không? - GV theo dõi các nhóm làm việc và hướng dẫn nếu HS lúng túng. - GV gọi HS lên bảng chỉ tranh và trả lời câu hỏi. -HS và GV nhận xét. - GV kết luận: GV đưa thêm các tranh ảnh về nhà ở đã sưu tầm và nói: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình. *Hoạt động 2: Quan sát tranh để HS kể được các đồ dùng phổ biến trong gia đình. - Hoạt động nhóm 4 (hoặc tổ ) - GV treo tranh trang 27 và yêu cầu mỗi nhóm HS trả lời các câu hỏi sau: - Chỉ và nêu tên các đồ dùng được vẽ trong hình ? - GV theo dõi các nhóm làm việc và hướng dẫn nếu nhóm nào còn lúng túng. GV có thể nhắc cho HS những đồ dùng mà HS chưa biết. - Hoạt động lớp. - GV gọi HS lên chỉ tranh và nói tên các đồ dùng trong hình. - HS và GV nhận xét, bổ sung nếu cần. - GV hỏi: Cácđồ dùng đó có trong phòng nào ? - Con hãy kể tên một số đồ dùng có trong nhà con mà trong hình không có ? - GV kết luận:Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt, việc mua sắm những đồ dùng đó phụ thuộc vào điều kiện kinh tế của từng gia đình. 4- Củng cố, dặn dò, nhận xét. -Chúng ta vừa học bài gì? -Dặn dò về nhà -GV nhận xét tiết học. - 3 HS nhắc lại đầu bài. - HS quan sát tranh và hỏi đáp theo cặp. - 3- 6 cặp HS lên thực hiện hỏi - đáp theo tranh. - HS các nhóm quan sát tranh - 3- 4 HS đại diện các nhóm lên trình bày. - 3- 4 HS - 3- 5 HS. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010 Học vần Bài 50 : uôn – ươn I-Mục tiêu: - HS đọc và viết được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai. - Đọc được từ ngữ ứng dụng,đọc đúng câu ứng dụng trong bài. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khoá và từ ngữ ứng dụng. - Phấn màu. Bộ chữ, thanh gài. III- Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra: - Đọc: cá biển, viên phấn, yên ngựa, yên xe, yên vui. - Đọc câu: Sau cơn bão, Kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới. - Viết: cá biển, yên vui. 2- Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: “Hôm nay chúng ta học 2 vần mới đó là vần uôn ươn.Viêt bảng 2. 2- Dạy vần: *Vần uôn : a. Nhân diện vần: - Vần uôn gồm có mấy âm ? -Hãy ghép cho cô vần uôn? b. Đánh vần, phân tích tiếng -Phân tích vần uôn? -Đánh vần vần uôn? -Có vần uôn, ghép thêm âm ch và dấu huyền để tạo thành tiếng chuồn - Con ghép tiếng chuồn như thế nào? -Đánh vần tiếng chuồn? - Bức tranh thứ nhất vẽ gì ? - GV ghi bảng : chuồn chuồn - Đánh vần, đọc trơn cả phần vần uôn vừa học * Vần ươn: ( dạy tương tự ) -So sánh vần uôn – ươn c- Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV viết từ lên bảng rồi đọc , giải nghĩa từ : -Tìm tiếng có vần vừa học? - Đọc các từ ngữ ứng dụng vừa học. - Đọc cả bài d- HD tập viết: - GV viết mẫu, giảng cách viết, cách trình bày -GV nhận xét, chỉnh sửa Tiết 2 3- Luyện tập: a- Luyện đọc: * Đọc lại các vần, tiếng từ học ở tiết 1. * Đọc câu ứng dụng: -Trong tranh vẽ gì? - GV viết câu ứng dụng lên bảng. -Tìm tiếng có vần vừa học trong câu ứng dụng và phân tích? - Đọc trơn. b- Luyện nói: - Đọc tên bài: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. -Trong tranh vẽ những con gì? -Em biết những loại chuồn chuồn nào? -Em đã trông thấy những loại châu chấu, cào cào nào? -Em biết cào cào, châu chấu, chuồn chuồn ntn ? -Bắt được chuồn chuồn em làm gì? c - Luyện viết: - GV viết mẫu, giảng cách viết, cách trình bày -GV quan sát , uốn nắn , chấm 4- 5 bài , nx 4.Củng cố- Dặn dò: - XD tiếng, từ mới -Dặn dò, nhận xét giờ. - HS - đồng thanh. - Vài HS nhìn sách đọc - HS viết bảng. - HS đọc , cả lớp đọc - Vần uôn gồm 2 âm : âm đôi uô đứng trước, âm n đứng sau - HS ghép uôn, -4 HS -4 HS - HS ghép chuồn -4 HS -4 HS -Con chuồn chuồn -Cá nhân , nhóm lớp đọc trơn chuồn chuồn . - Cá nhân , nhóm lớp đọc -2HS khá , giỏi -HS nghe - HS tìm, pt , đánh vần ;lươn, vườn, cuộn, muốn -Cá nhân , nhóm lớp đọc - 4HS K- G đọc kết hợp p/t -2HS K- G đọc chữ mẫu , nx độ cao , k/c , nét nối . -HS viết bảng con - Cá nhân đọc , p/t – nhóm , lớp đồng thanh. +HS quan sát tranh thảo luận và đàm thoại. +HS tìm , p/t , đánh vần :chuồn, lượn -Cá nhân , nhóm , lớp đọc +3 em đọc. - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm rồi trả lời để tập nói. HS quan sát bài viết mẫu -HS viết vở tập viết - HS nêu từ Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Toán Tiết 48: Luyện tập I-Mục tiêu: -Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 6 II- Đồ dùng dạy học: - Phấn màu. III- Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra: - Đọc bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 6 - Điền dấu: 5 + 1 £ 6 – 0 6 – 4 £ 1 + 2 2 + 2 £ 3 – 1 6 – 3 £ 3 – 0 2 Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn HS làm các bài tập trong SGK Bài 1:(dòng 1) -Cho HS làm bảng con -Chữa bài:gọi HS nhận xét bài của bạn -GV khẳng định kết quả đúng + 5 - 6 + 4 - 6 +3 - 6 1 3 2 5 3 6 6 3 6 1 6 0 * Chú ý: Viết số thẳng cột. Bài 2:(dòng 1) 1 + 3 + 2 = 6 6 – 3 – 1 = 2 6 – 1 – 2 = 3 -Cho HS làm bảng con -Chữa bài:gọi HS đọc kết quả * Cách đọc: 6 trừ 3 bằng 3 ; 3 trừ 1 bằng 2. Bài 3: (dòng 1) 2 + 3 5 4 + 2 > -Cho HS làm bằng bút chì vào SGK -Chữa bài:GV chỉ vào từng phép tính và hỏi:tại sao điền dấu đó? Bài 4: GV nêu phép tính,(dòng 1) 3 + 2 = 5 3 + 3 = 6 0 + 5 = 5 Bài 5: - Quan sát tranh và đặt đề: - Có 6 con vịt dưới ao, 2 con lên bờ. Hỏi dưới ao còn mấy con vịt ? - Viết phép tính: 6 – 2 = 4 3.Củng cố- Dặn dò:( Nếu còn thời gian ) * Trò chơi: “ Nêu đúng kết quả’’ - Cách chơi: GV nêu: - VD : 1 cộng 5 ; 1 thêm 3 ; 6 trừ 3 ; 6 bớt 2 Tổ nào có nhiều em làm đúng là được tuyên dương. +GV nx giờ học . -Vài em đọc. +4 em làm – và nêu cách thực hiện. -HS nêu yêu cầu bài:tính -HS làm bảng con -HS nhận xét bài của bạn -HS làm bảng con -HS làm bảng con. -HS đọc kết quả -HS nêu yêu cầu bài:điền dấu:>,<,=? -HS làm vào SGK - 3 em lên bảng chữa. +HS làm miệng , nêu kết quả. -Gọi HS nêu yêu cầu bài: viết phép tính thích hợp - HS quan sát tranh và đặt đề toán (2HS k- G ) . +HS làm – 1 em lên chữa. - HS tìm số ghi kết quả tương ứng giơ lên. Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: