RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN. TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I.Mục tiêu:
- Ôn một số động tác rèn luyện tư thế cơ bản . Yêu cầu thực hiện ở mức độ tương đối chính xác.
- Học đứng đưa một chân ra trước , hai tay giơ cao thẳng hướng, tư thế một chân sang ngang .Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng .
- Ôn trò chơi: “Chuyển bóng tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi theo đúng luật chơi (có thể còn chậm).
- GD ý thức luyện tập tốt .
II.Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường dọn vệ sinh, còi .
III.Hoạt động dạy và học:
Tuần 13 Thứ 3, ngày 23/11/2010 TIẾT 1: THỂ DỤC – LỚP 1C TIẾT 2: THỂ DỤC – LỚP 1B Rèn luyện tư thế cơ bản. trò chơi vận động I.Mục tiêu: - Ôn một số động tác rèn luyện tư thế cơ bản . Yêu cầu thực hiện ở mức độ tương đối chính xác. - Học đứng đưa một chân ra trước , hai tay giơ cao thẳng hướng, tư thế một chân sang ngang .Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng . - Ôn trò chơi: “Chuyển bóng tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi theo đúng luật chơi (có thể còn chậm). - GD ý thức luyện tập tốt . II.Địa điểm, phương tiện: - Sân trường dọn vệ sinh, còi . III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1)Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung. *Trò chơi: Diệt các con vật có hại. 2)Phần cơ bản: *Ôn tập các động tác rèn luyện tư thế cơ bản : Đứng đưa một chân ra sau hai tay giơ cao thẳng hướng. - GV hướng dẫn làm quen với tư thế cơ bản. Hô cho HS tập. *Ôn phối hợp đứng đưa một chân ra trước 2 tay chống hông, đứng đưa một chân ra sau hai tay chống hông. *Ôn phối hợp - GV hướng dẫn, quan sát, nhận xét. *Trò chơi: Chuyền bóng 3)Phần kết thúc : - Tập hợp lớp , nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài gìơ sau. - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Đứng hát một bài. - Khởi động. - Giậm chân tại chỗ. - HS thực hành chơi. - HS chỉnh sửa trang phục. - HS tập . - HS tập 2 lần. - HS tập - HS thực hành chơi - Giậm chân tại chỗ, nghiêm nghỉ. - Thả lỏng. Đứng vỗ tay hát 1 bài. Tiết 4: thủ công – lớp 1a Các quy ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình I. Mục tiêu: HS hiểu các kí hiệu, quy ước về gấp giấy. Gấp được giấy theo kí hiệu quy ước. GD ý thức yêu thích môn học . II. Đồ dùng dạy học: Mẫu vẽ những kí hiệu quy ước về gấp hình ( mẫu vẽ được phóng to) Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công. III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I-ổn định tổ chức II- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của hs III- Bài mới 1- Giới thiệu bài - Để gấp hình ,người ta quy ước một số kí hiệu về gấp giấy - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài. GV giới thiệu từng mẫu Gv hướng dẫn Đường dấu giữa hình là đường có nét gạch, chấm ( ) * Kí hiệu đường dấu gấp Đường dấu gấp là đường có nét đứt (- - - - - - ) * Kí hiệu đường dấu gấp vào. - Trên dường dấu gấp có mũi tên chỉ hướng gấp vào * Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau. - Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau là mũi tên cong. VI- Nhận xét- Dặn dò: - Cả lớp hát một bài. - Tổ trưởng kiểm tra đồ dùng của các bạn trong tổ. - HS vẽ kí hiệu trên đường kẻ ngang và kẻ dọc của vở thủ công. HS vẽ đường dấu gấp. - HS vẽ đường dấu gấp và mũi tên chỉ hướng gấp vào. - HS vẽ đường dấu gấp và gấp ngược ra phía sau. - Thái độ học tập và sự chuẩn bị của HS. - Mức độ hiểu biết về các kí hiệu quy ước. - Đánh giá kết quả học tập của HS - Chuẩn bị đồ dùng để học bài “ Gấp các đoạn thẳng cách đều. _____________________________________ Thứ tư, ngày 24/11/2010 TIẾT 1: TỰ NHIấN VÀ XÃ HỘI – LỚP 1C TIẾT 2: TỰ NHIấN VÀ XÃ HỘI – LỚP 1B TIẾT 4: TỰ NHIấN VÀ XÃ HỘI – LỚP 1A Tiết 13: Công việc ở nhà A. Mục tiờu: - Kể được một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình. - Kể được các công việc thường làm để nhà ở luôn sạch sẽ, gọn gàng: Sắp xếp đồ dùng cá nhân, sắp xếp và trang trí góc học tập. - HS có ý thức tự giác giữ gìn nhà ở sạch sẽ gọn gàng. B. Đồ dùng dạy học * GV; tranh vẽ * HS: Giấy A4, C. Hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. KTBC: - Cho HS giới thiệu ngôi nhà của mình cho cả lớp nghe. - GV nhận xét cho điểm II. Dạy học bài mới: 1 Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Làm việc với sgk. - GV nêu yêu cầu: Quan sát các hình ở trang 28 trong sgk và nói từng người trong mỗi hình ảnh đó đang làm gì? Tác dụng của mỗi công việc đó trong gia đình? - GV treo tranh lên bảng và yêu cầu HS chỉ vào hình trình bày trước lớp về công việc được thể hiện trong mỗi hình. HĐ của mỗi công việc đó trong cuộc sống gia đình. - GVKL: ở nhà mỗi người đều có công việc khác nhau, những việc sẽ làm cho nhà cửa sạch sẽ, đồng thời thể hiện sự quan tâm giúp đỡ của mỗi thanh viên trong gia đình. 3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. thường làm giúp đỡ bố mẹ để nhà ở luôn sạch sẽ, gọn gàng, xắp xếp đồ dùng cán nhân,trang trí góc học tập + GVnêu yêu cầu: Kể cho nhau nghe về các công việc ở nhà của mọi người trong gia đình để nhà cửa luôn sạch sẽ, gọn gàng - Gọi HS nói trước lớp về những công việc của em và mọi người trong gia đình thường làm ở nhà để nhà ở được sạch sẽ, gọn gàng - GVKL: Mọi người trong gia đình đều phải tham gia làm việc tuỳ theo sức của mình. 4. Hoạt động 3: Quan sát tranh + GV yêu cầu quan sát tranh ở trang 29 và trả lời câu hỏi - Điểm giống và khác nhau ở hai căn phòng? - Em thích căn phòng nào? Tại sao? - GV treo tranh phòng to lên bảng và gọi một số HS lên trình bày - Để căn phòng gọn gàng, sạch sẽ các em phải làm gì để giúp đỡ bố mẹ? - GV nói: Cô mong muốn rằng từ hôm nay trở đi các em sẽ chăm chỉ làm việc hơn để cho nhà cửa sạch sẽ, bố mẹ vui lòng. 5. Củng cố dặn dò. - Em thường làm gì để giúp đỡ gia đình? - Nhận xét chung giờ học. - 3 HS tự giới thiệu về nhà ở của GĐ mình - HS làm việc theo cặp, cùng quan sát và nói cho nhau nghe về nội dung hoạt động của mỗi bức tranh - Mỗi HS lần lượt đứng lên trình bày, các học sinh khác theo dõi nhận xét - HS thảo luận nhóm 4. -Các nhóm cử đại diện nêu kết quả thảo luận. - HS QS cá nhân Thứ năm, ngày 25/11/2010 TIẾT 1: THỂ DỤC – LỚP 1A Tiết 13: Rèn luyện tư thế cơ bản. trò chơi vận động Soạn ngày 23/11/2010 TIếT 2: THủ CÔNG – LớP 1C TIếT 4: THủ CÔNG – LớP 1B Tiết 13: Các quy ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình Soạn ngày 23/11/2010 Thứ sáu, ngày 12/11/2010 Tiết 1: đạo đức – lớp 1a Tiết 3: đạo đức – lớp 1b Tiết 4: đạo đức – lớp 1c Bài 6 : Nghiêm trang khi chào cờ ( Tiết 2) I. Mục tiêu: Học sinh hiểu: + Trẻ em có quyền có quốc tịch.Biết được tên nước . + Quốc kỳ Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao năm cánh. + Quốc kỳ tượng trưng cho đất nước, cần phải trân trọng giữ gìn. + Học sinh biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn trọng Quốc kỳ và yêu quý Tổ quốc Việt Nam. + HS có kỹ năng nhận biết được cờ Tổ quốc ; phân biệt được tư thế đứng chào cờ đúng và sai; biết nghiêm trang trong các giờ chào cờ đầu tuần. II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập Đạo đức 1. Một lá cờ Việt Nam. Bút màu, giấy vẽ. III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 25’ 3’ I - Kiểm tra bài cũ Hôm trước học bài gì? Cần phải làm gì khi chào cờ? II - Bài mới 1- Giới thiệu bài GV ghi đầu bài 2- Các hoạt động a)Hoạt động 1: - GV làm mẫu. HS tập chào cờ b) Hoạt động 2: Thi chào cờ giữa các tổ - GV phổ biến yêu cầu cuộc thi. - GV khen những tổ làm tốt c)Hoạt động 3: Vẽ và tô màu quốc kì . d)Hoạt động 4: HS đọc đồng thanh câu thơ cuối bài theo sự hướng dẫn của GV. III- Củng cố Kết luận chung: - Trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam. - Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể hiện tình yêu đối với tổ quốc Việt Nam. - 2 HS trả lời . - Mỗi tổ 1 HS lên tập chào cờ. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Cả lớp tập đứng chào cờ theo lệnh của GV - Từng tổ đứng chào cờ theo lệnh của tổ trưởng. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - GV nêu yêu cầu: Vẽ và tô màu đúng, đẹp, không quá thời gian quy định. - HS vẽ xong thì mang tranh của mình lên và giới thiệu. - Cả lớp cùng GV nhận xét và khen các bạn vẽ Quốc kì đẹp nhất.
Tài liệu đính kèm: