TUẦN : 1
Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2005
Chào cờ
Nội dung nhà trường tổ chức
Tiếng Việt
Bài1: Ôn định tổ chức lớp.
I.Mục đích - yêu cầu:
- HS được làm quen với SGK, chương trình và các học môn Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: SGK, bộ ghép chữ lớp 1.
- Học sinh: như GV.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Nêu nội quy lớp học (10”)
- Nêu giờ giấc, nền nếp ra vào lớp. -theo dõi.
- Cách chào hỏi GV, hát đầu giờ. - thực hiện.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu SGK(20)
- Giới thiệu SGK, sách bài tập Tiếng Việt.
- Hướng dẫn cách mở và giữ sách vở. - theo dõi.
3. Hoạt động 3: Giới thiệu bộ ghép chữ lớp 1( 15), nêu cách sử dụng. - theo dõi.
- tập sử dụng.
4. Hoạt động 4: Giới thiệu về chương trình Tiếng Việt lớp 1(30)
- Giới thiệu về các âm, vần, bài tập đọc của lớp 1. - theo dõi.
- Nêu ý nghĩa của các bài học đó.
5. Hoạt động 5: Giới thiệu về bảng con và cách sử dụng (10)
- Hướng dẫn các sử dụng bảng con theo hiệu lệnh của GV. - theo dõi và tập sử dụng.
6.Hoạt động6: Củng cố - dặn dò (5).
- Nhắc nhở về cách bảo quản sách vở.
Tuần : 1 Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2005 Chào cờ Nội dung nhà trường tổ chức Tiếng Việt Bài1: Ôn định tổ chức lớp. I.Mục đích - yêu cầu: - HS được làm quen với SGK, chương trình và các học môn Tiếng Việt. II. Đồ dùng: -Giáo viên: SGK, bộ ghép chữ lớp 1. - Học sinh: như GV. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Nêu nội quy lớp học (10”) - Nêu giờ giấc, nền nếp ra vào lớp. -theo dõi. - Cách chào hỏi GV, hát đầu giờ. - thực hiện. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu SGK(20’) - Giới thiệu SGK, sách bài tập Tiếng Việt. - Hướng dẫn cách mở và giữ sách vở. - theo dõi. 3. Hoạt động 3: Giới thiệu bộ ghép chữ lớp 1( 15’), nêu cách sử dụng. - theo dõi. - tập sử dụng. 4. Hoạt động 4: Giới thiệu về chương trình Tiếng Việt lớp 1(30’) - Giới thiệu về các âm, vần, bài tập đọc của lớp 1. - theo dõi. - Nêu ý nghĩa của các bài học đó. 5. Hoạt động 5: Giới thiệu về bảng con và cách sử dụng (10’) - Hướng dẫn các sử dụng bảng con theo hiệu lệnh của GV. - theo dõi và tập sử dụng. 6.Hoạt động6: Củng cố - dặn dò (5’). - Nhắc nhở về cách bảo quản sách vở. - Nhận xét giờ học. Toán Tiết1: Tiết học đầu tiên (T4). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết những việc thường phải làm trong các tiết học toán, biết yêu cầu cần đạt trong học tập môn toán. 2. Kĩ năng: Sử dụng SGK, vở bài tập, bộ đồ dùng. 3. Thái độ: Hăng say học tập môn toán. II. Đồ dùng: - Giáo viên: SGK, vở bài tập, bộ đồ dùng học toán. - Học sinh:như GV. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS. - Nhận xét, nhắc nhở HS. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn sử dụng sách (7’). - hoạt động theo cá nhân. - GV giới thiệu sách toán, vở bài tập, cách trình bày một tiết học toán trong SGK, các kí hiệu bàI tập trong sách. - theo dõi, quan sát SGK. - Hướng dẫn SH cách mở, sử dụng sách. - theo dõi,và thực hành. 4. Hoạt động 4: Làm quen một số hoạt động trong giờ toán (7’). - hoạt động cá nhân. - GV giới thiệu một số các hoạt động trong giờ học toán. - theo dõi. 5. Hoạt động 5: Giới thiệu các yêu cầu cần đạt sau khi học toán (7’). - hoạt động cá nhân. - Giới thiệu các yêu cầu về: Số học, hình học, đo lường, giải toán. - theo dõi. 6. Hoạt động 6: Giới thiệu cách sử dụng bộ đồ dùng toán 1(7’). - hoạt động cá nhân. - Giới thiệu cách sử dụng bộ đồ dùng học toán: có những vật gì, để làm gì, cách lấy sao cho nhanh - theo dõi. 6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (5’) - Thi cất sách vở, đồ dùng nhanh. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị giờ sau: Nhiều hơn, ít hơn. Đạo Đức Bài 1: Em là học sinh lớp 1 (tiết1 ) I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu học sinh có quyền có họ tên, có quyền đi học. Vào lớp 1 các em có thêm bạn mới, có thầy cô giáo mới, sẽ thêm nhiều điểm 10. 2. Kĩ năng: Biết giới thiệu về tên, sở thích của bản thân, kể về ngày đeầu tiên đi học của mình. 3. Thái độ: Vui vẻ, phấn khởi đi học, yêu quý bạn bè. II Đồ dùng: Giáo viên: Điều 7; 28 trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em. Học sinh: Vở bài tập. III- Hoạt động dạy học chính: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra sách vở của học sinh. - tự kiểm tra vở bài tập đạo đức của mình 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2') - HS đọc đầu bài. - Nêu yêu cầu, ghi đầu bài 3. Hoạt động 3: Giới thiệu tên mình (7’ ) - Hoạt động theo nhóm - Yêu cầu hs đứng vòng tròn theo nhóm 6 em, sau đó lần lượt giới thiệu tên của mình với các bạn. - em thứ nhất giới thiệu tên mình, em thứ hai giới thiệu tên mình và tên bạn thứ nhất , cho đến hết. - Trò chơi giúp em điều gì? - biết tên bạn trong nhóm - Em cảm thấy thế nào khi được giới thiệu tên mình, tên bạn ? GV: mỗi người đều có một cái tên, trẻ em cũng có quyền có họ tên. - thấy sung sướng, tự hào - theo dõi 4. Hoạt động 4: Giới thiệu về sở thích của mình (10') - hoạt động theo cặp - Yêu cầu hs tự giới thiệu về sở thích của mình với bạn bên cạnh. - quay sang giới thiệu cho nhau sở thích của mình - Gọi một số em giới thiệu trước lớp. - em khác theo dõi, động viên bạn. - Những điều bạn thích có hoàn toàn giống em không? - không giống nhau GV: Mỗi người có sở thích khác nhau, ta cần tôn trọng sở thích riêng của mỗi người. - theo dõi 5. Hoạt động 5: Kể về ngày đầu tiên đi học (10') - hoạt động cá nhân - Yêu cầu hs tự kể theo gới ý sau: + Em đã móng chờ chuẩn bị cho ngày khai giảng ra sao? Bố mẹ đã quan tâm như thế nào? Em có thấy vui khi là hs lớp 1 không? Em sẽ làm gì để xứng đáng là hs lớp 1? - tự giới thiệu theo bản thân - em kkhác nhận xét. Bổ sung cho bạn. GV: Vào lớp 1 các em có thầy cô mới, bạn mới, biết bao điều mới lạ, các em cần ngoan ngoãn, vâng lới thầy cô giáo - theo dõi 6. Hoạt động 6: Củng cố dặn dò (5') - Nhận xét giờ học. - Về nhà thực hiện theo điều đã học. - Giờ học sau tiết 2. Tự nhiên - xã hội Bài1: Cơ thể chúng ta (T4). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu một số bộ phận chính của cơ thể. 2. Kĩ năng: HS biết kể tên các bộ phận đó. 3. Thái độ: Có ý thức rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để cơ thể phát triển tốt. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ cơ thể người. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Kiểm tra sách vở của HS. 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài. 3. Hoạt động 3: Quan sát tranh (8’). - hoạt động . Mục tiêu: Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát tranh cơ thể người và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể con người. - hoạt động theo cặp. - từng cặp lên báo cáo trước lớp. Chốt: Cơ thể người gồm có đầu, tay, chân - theo dõi. 4. Hoạt động 4: Quan sát tranh (10’). - hoạt động . Mục tiêu: Biết cơ thể có ba phần và cử động của từng bộ phận. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm về cử động của các bạn trong tranh, từ đó thấy được các cơ quan của cơ thể người chia làm ba phần. - hoạt động nhóm. - cơ thể người có ba phần: đầu, thân, tay chân. Chốt: Vận động sẽ làm cho cơ thể chúng ta khoẻ mạnh. - theo dõi. 5. Hoạt động 5: Tập thể dục (8’). - hoạt động . Mục tiêu: Gây hứng thú học tập. Cách tiến hành: - Tập thể lớp tập thể dục theo bài hát. - tập theo lớp. Chốt: Về nhà các em cần tập thể dục buổi sáng - theo dõi. 6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (5’) - ChơI trò “Ai nhanh, ai đúng”. - Nhận xét giờ học. - Về nhà học lại bài, xem trước bài: Cơ thể chúng ta đang lớn. Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2005 Toán Tiết2: Nhiều hơn, ít hơn (T6). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết so sánh số lượng các nhóm đồ vật, sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn. 2. Kĩ năng: So sánh số lượng các nhóm đồ vật, sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn. 3. Thái độ: Hăng say học tập môn toán. II. Đồ dùng: -Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 4. - Học sinh: Bộ đồ dùng học toán. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Kiểm ra sự chuẩn bị sách vở đồ dùng học toán của HS. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: So sánh số lượng thìa và cốc (10’). - hoạt động tập thể. - GV gọi HS lên bảng đặt mỗi thìa vào một cốc ( 4 thìa và 5 cốc), còn thừa cốc không có thìa. - tiến hành làm và nêu nhẫn xét ta nói số cốc nhiều hơn số thìa, số thìa ít hơn số cốc. 4. Hoạt động 4: So sánh số lượng hai nhóm đồ vật trong SGK(16’). - hoạt động theo cặp. 5. Hoạt động5 : Củng cố- dặn dò (5’) - Trò chơI: Nhiều hơn, ít hơn. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị giờ sau: Hình vuông, hình tròn. Tiếng Việt Bài2: Các nét cơ bản. I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: - Giới thiệu cho HS biết các nét cơ bản cần sử dụng khi học Tiếng Việt. II. Đồ dùng: -Giáo viên: Bảng các nét cơ bản. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Giới thiệu các nét cơ bản( 40- 45’) - GV giới thiệu nét sổ thẳng, nhóm chữ có sử dụng nét đó. - theo dõi. - Tiến hành lần lượt với các nhóm: Nét gạch ngang, nét móc hai đầu, nét khuyết, nét cong. - theo dõi và gọi tên từng nhóm nét. 7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5’). - Thi gọi tên nét nhanh. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: e. Tự nhiên - xã hội (thêm) Ôn bài1: Cơ thể chúng ta. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu một số bộ phận chính của cơ thể. 2. Kĩ năng: HS biết kể tên các bộ phận đó. 3. Thái độ: Có ý thức rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để cơ thể phát triển tốt. II. Đồ dùng: - Học sinh: Vở bài tập TNXH. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Kiểm tra vở của HS. 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài. 3. Hoạt động 3: Làm vở bài tập (15’). - hoạt động . Mục tiêu: Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát tranh cơ thể người trong vở bài tập và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể con người. - hoạt động theo cặp. - từng cặp lên báo cáo trước lớp. Chốt: Cơ thể người gồm có đầu, tay, chân - theo dõi. 4. Hoạt động 4: Tập thể dục (15’). - hoạt động . Mục tiêu: Gây hứng thú học tập. Cách tiến hành: - Tập thể lớp tập thể dục theo bài hát. - tập theo lớp. Chốt: Về nhà các em cần tập thể dục buổi sáng - theo dõi. 6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (5’) - Chơi trò “Ai nhanh, ai đúng”. - Nhận xét giờ học. Toán (thêm) Làm bài tập toán (T4). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học từ buổi sáng, hoàn thành bài tập còn lại. 2. Kĩ năng: So sánh nhiều hơn, ít hơn. 3. Thái độ: Say mê học tập, rèn ý thức tự học. II. Đồ dùng: - Học sinh: Vở bài tập toán. III. Hoạt động chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Làm bài tập toán (25’) - GV nêu yêu cầu bài tập. - HS tự nhìn hình vẽ trong vở bài tập để nói: Số quả ít hơn số hoa, ngược lại số hoa nhiều hơn số quả. - Lần lượt gọi hs nói theo các hình vẽ khác ... : chạy, nhảy dây. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể. 4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’) - Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’) - Treo tranh, vẽ gì? - máy bay, xe đạp - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - đi bộ, chạy, đi xe đạp, máy bay. - Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. 6. Hoạt động 6: Viết vở (5’) - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. - tập viết vở. 7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5’). - Chơi tìm tiếng có vần mới học. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Ôn tập. Tiếng Việt (thêm) Ôn tập về vần ay, â, ây. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “ay, â, ây”. 2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “ay, â, ây”. 3. Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Hệ thống bài tập. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc: bài ay, ây. - Viết : ay, ây, máy bay, nhảy dây. 2. Hoạt động 2: Làm bài tập (20’) Đọc: - Gọi HS yếu đọc lại bài ay,ây. - Gọi HS đọc thêm: đôi tay, thứ bảy, cỏ may, mây trôi, thợ xây Viết: - Đọc cho HS viết: ai, ay, ây, máy bay, nhảy dây, cối xay, vây cá, ngày hội, cây cối. *Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá giỏi): - Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần ai, ay, ây. Cho HS làm vở bài tập trang 37: - HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ. - Hướng dẫn HS yếu đánh vầ để đọc được tiếng, từ cần nối. - Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: bầy cá, vây cá, đi cày. - HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách. - Thu và chấm một số bài. 3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5’) - Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn. - Nhận xét giờ học. Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2005 Tiếng Việt Bài 37: Ôn tập .(T76) I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: - HS nắm được cấu tạo của các vần kết thúc bằng âm i, y. 2. Kĩ năng: - HS đọc, viết thành thạo các âm, tiếng, từ có các vần cần ôn,đọc đúng các từ, câu ứng dụng. Tập kể chuyện : “ Cây khế ”theo tranh 3.Thái độ: - Biết tham lam là thói xấu. II. Đồ dùng: -Giáo viên: Tranh minh hoạ câu chuyện: Cây khế. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc bài: ay, â, ây. - đọc SGK. - Viết: ay, ây, máy bay, nhảy dây. - viết bảng con. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Ôn tập ( 12’) - Trong tuần các con đã học những vần nào? - vần: ai, ay, ây,oi, ôi - Ghi bảng. - theo dõi. - So sánh các vần đó. - đều có âm i, hoặc âm y đứng cuối, khác nhau ở âm đầu vần - Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép tiếng. - ghép tiếng và đọc. 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’) - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định tiếng có vần đang ôn, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới . - cá nhân, tập thể. - Giải thích từ: mây bay, tuổi thơ. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’) - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng. Tiết 2 1. Hoạt động 1: Đọc bảng (5’) - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - cá nhân, tập thể. 2. Hoạt động 2: Đọc câu (5’) - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - mẹ quạt cho bé ngủ. - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần đang ôn, đọc tiếng, từ khó. - tiếng: tay, thay - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể. 3. Hoạt động 3: Đọc SGK(7’) - Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 4. Hoạt động 4: Kể chuyện (10’) - GV kể chuyện hai lần, lần hai kết hợp chỉ tranh. - theo dõi kết hợp quan sát tranh. - Gọi HS nêu lại nội dung từng nội dung tranh vẽ. - tập kể chuyện theo tranh. - Gọi HS khá, giỏi kể lại toàn bộ nội dung truyện. - theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn. 5. Hoạt động 5: Viết vở (6’) - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. - tập viết vở. 6.Hoạt động6: Củng cố - dặn dò (5’). - Nêu lại các vần vừa ôn. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: eo, ao. Toán Tiết 32: Số 0 trong phép cộng (T 51) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Bước đầu nắm được cộng một số với 0 cho kết quả là chính số đó. 2. Kĩ năng: Biết thực hành cộng một số với 0. Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp. 3.Thái độ: Yêu thích môn toán. II. Đồ dùng: - Bộ đồ dùng toán 1. - Mô hình 3 con gà, 3 ô tô. III. Hoạt động dạy học chính: 1. Hoạt động1: Kiểm tra: Tính: 4 + 1 = ; 3 + 2 = 2 + 3 = ; 1 + 4 = 2. Hoạt động 2:Giới thiệu bài, ghi đầu bài ( 2’) - nêu lại nội dung bài 3. Hoạt động 3: Hình thành các phép tính cộng 3 + 0 = 3; 0 + 3 = 0 (15’). - Gắn 3 và 0 con gà lên bảng, gọi HS nêu đề toán. - 3 con gà thêm 0 con gà là mấy con gà? - Gọi HS trả lời. - được 3 con gà. - Cho thao tác trên que tính hỏi tương tự trên. - được 3 que tính. - Ta có phép tính gì? - 3 + 0 = 3. - Gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể. - Phép tính: 0 + 3 = 3 cũng tiến hành tương tự. - Vậy 3 + 0 có bằng 0 + 3 không? - nêu đề toán, sau đó viết phép tính thích hợp. - 3 + 0 = 0 + 3 - Cho HS làm các phép tính: 2 + 0; 0 + 2; 1 + 0; 0 + 1. - Từ các phép tính trên em thấy một số khi cộng với 0 bằng mấy? - 2 + 0 = 0 + 2 = 2 - 1 + 0 = 0 + 1 = 1 - một số khi cộng với 0 đều bằng chính số đó, 4. Hoạt động 4: Luyện tập (15’) Bài 1: Cho HS tự nêu cách làm rồi làm và chữa bài. - cộng hàng ngang, sau đó nêu kết quả. Bài 2: Cho HS tự nêu cách làm rồi làm và chữa bài. - Chú ý cách HS đặt tính cho thẳng cột. - làm bài và chữa bài. Bài 3: Cho HS tự nêu cách làm rồi làm và chữa bài. Bài 4: Gọi HS nêu đề toán, từ đó em hãy viết phép tính thích hợp? - Tiến hành tương tự với phép tính 3 + 0 = 3. - HS tự điền số vào chỗ chấm, sau đó chữa bài. - có 3 quả cam trên đĩa, bỏ thêm vào 2 quả cam, tất cả là mấy quả cam? và viết phép tính: 3 + 2 = 5. IV. Củng có- dặn dò: - Thi tìm kết quả nhanh: 5 + 0 =. 4 + 0 = 0 + 0 = - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập. Sinh hoạt Kiểm điểm tuần 8. I. Nhận xét tuần qua: - Thi đua học tập chào mừng ngày 15/10. - Duy trì nền nếp lớp tốt, tham gia các hoạt động ngoài giờ đầy đủ. - Một số bạn gương mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp: Quế Anh, Khánh Linh, Thuỷ Tiên, Trung, Hà, Hưng, Hiếu - Có nhiều bạn học tập chăm chỉ, có nhiều tiến bộ đạt điểm 10 được phần thưởng: Yến, Hải Anh, Huy a, Vinh, Khánh - Trong lớp chú ý nghe giảng: Hà, Hoan, Hưng, Linh Chi, Đức, Duy, Thuỳ Linn * Tồn tại: - Còn hiện tượng mất trật tự chưa chú ý nghe giảng: Huy b, Tưởng, Tú, Nhan, Huy Anh - Còn có bạn chưa học bài ở nhà, và chưa chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp nên kết quả học tập chưa cao: Hương, Uyên, Duy, Hoan, Lan Anh II. Phương hướng tuần tới: - Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 20/11 - Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt. - Khắc phục các hạn chế đã nêu trên. - Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp. - Tiếp tục thi đua đạt điểm 10 để được thưởng vở. - Chuẩn bị ôn tập cho tốt để KSCL giữa kì 1. Tiếng Việt Bài 38: eo, ao (T78) I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: - HS nắm được cấu tạo của vần “eo, ao”, cách đọc và viết các vần đó. 2. Kĩ năng: - HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Gió, may, mưa, bão, lũ. 3.Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng: -Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc bài: Ôn tập. - đọc SGK. - Viết: tuổi thơ, mây bay. - viết bảng con. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10’) - Ghi vần: eo và nêu tên vần. - theo dõi. - Nhận diện vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể. - Muốn có tiếng “mèo” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “mèo” trong bảng cài. - thêm âm m đứng trước, thanh huyền trên đầu âm e. - ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. - cá nhân, tập thể. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - chú mèo. - Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê. - Vần “ao”dạy tương tự. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’) - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - cá nhân, tập thể. - Giải thích từ: chào cờ, leo trèo. 5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’) - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng. Tiết 2 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’) - Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?. - vần “ui, ưi”, tiếng, từ “chú mèo, ngôi sao”. 2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4’) - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - cá nhân, tập thể. 3. Hoạt động 3: Đọc câu (4’) - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - bé ngồi thổi sáo. - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: reo, sáo. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể. 4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’) - Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’) - Treo tranh, vẽ gì? - cảnh trời mưa, gió.... - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Gió, mây, mưa, bão, lũ. - Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. 6. Hoạt động 6: Viết vở (5’) - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. - tập viết vở. 7.Hoạt động7: Củng cố – dặn dò (5’). - Chơi tìm tiếng có vần mới học. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: au, âu.
Tài liệu đính kèm: