Môn : Học vần
Bài 51
Ôn tập
TCT: 111 - 112
A. Mục tiêu:
- HS đọc được các vần có kết thúc bằng n, các từ ngữ,câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.
- Viết được các vần, các từ ngữ từ bài 44 đến bài 51.
- Nghe hiều và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện : chia phần .
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng ôn bài 51a, 51b
- Tranh tăng cường Tiếng Việt: con vượn – thôn bản
- Tranh minh hoạ truyện kể: chia phần
C. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
- Văn nghệ đầu giờ
2. Kiểm tra bài cũ
Tuần 13 Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010 Tiết : 1 – 2 Môn : Học vần Bài 51 Ôn tập TCT: 111 - 112 A. Mục tiêu: - HS đọc được các vần có kết thúc bằng n, các từ ngữ,câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51. - Viết được các vần, các từ ngữ từ bài 44 đến bài 51. - Nghe hiều và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện : chia phần . B. Đồ dùng dạy học: - Bảng ôn bài 51a, 51b - Tranh tăng cường Tiếng Việt: con vượn – thôn bản - Tranh minh hoạ truyện kể: chia phần C. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức - Văn nghệ đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ - GV đọc cho 3 tổ mỗi tổ viết một từ - GV gọi 1 - 2 em đọc câu ứng dụng - GV nhận xét, sửa chữa và cho điểm Tổ 1: chú cừu Tổ 2: mưu trí Tổ 3: bầu rượu - Buổi trưa Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy Hươu Nai đã ở đấy rồi. 3. Bài mới 1. giới thiệu bài - GV: Các em quan sát khung đầu bài ở trong sách và cho biết đó là vần gì? - Cấu tạo của vần an như thế nào? - Dựa vào tranh vẽ, em hãy tìm tiếng có chứa vần an. - GV: Ngoài vần an các em hãy kể những vần có kết thúc bằng âm n mà chúng ta đã học ở tuần qua. - GV ghi vào góc bảng. 2. Ôn tập a. Các vần vừa học - GV treo bảng ôn và giới thiệu. Trên bảng cô có bảng ôn vần,các em hãy kiểm tra bảng ôn với danh sách vần mà các em vừa nêu. - GV đọc âm HS chỉ chữ. - GV gọi HS lên bảng chỉ và đọc các chữ vừa học trong tuần. - GV: các âm nào là nguyên âm đôi ? - GV nhận xét tuyên dương. b. Ghép âm thành vần : - Nhìn vào các âm ở cột dọc và hàng ngang em hãy nêu cách ghép vần an? - GV gọi HS khác nhận xét, GV sửa sai và ghi bảng. - GV gọi HS nối tiếp nhau ghép mỗi em ghép 1 vần. - GV nhận xét , sửa sai điền vào bảng ôn - GV cho HS đọc các vần ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn - GV nhận xét tuyên dương. - GV gọi HS đọc lại bài. - GV nhận xét c. Đọc từ ứng dụng - GV ghi bảng từ ứng dụng cho HS nhẩm đọc. - GV cho HS tự đọc các từ ngữ ứng dụng - GV nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho HS. - Giải thích các từ ngữ ứng dụng. + Cuồn cuộn : Từ tả sự chuyển động như cuộn lớp này đến lớp khác dồn dập và mạnh mẽ. + Con vượn: Vượn là loài khỉ có hình dáng giống như người, không có đuôi. +Thôn bản : Khu vực dân cư ở một số vùng dân tộc. - GV: Cả lớp nghe cô đọc rồi đọc lại các từ này cho đúng nhé. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. d.Tập viết từ ngữ ứng dụng cuồn cuộn – con vượn - GV viết mẫu và nêu quy trình viết +Viết c nối liền sang u , viết ô sao cho nét cong chạm vào nét kết thúc của u, lia bút sang n , lia bút lên đầu chữ o viết đấu ô. Cách ra 1 khoảng viết được chữ o viết tiếp tiếng cuộn ( tương tự ) - GV cho HS viết vào bảng con : - GV chỉnh sửa chữ viết cho HS. - GV hướng dẫn từ con vượn tương tự. - GV nhận xét tuyên dương . - GV gọi HS đọc lại toaøn baøi + HS: Vần an. - Vần an tạo nên bởi âm a và âm n - HS tiếng Lan - HS kể các vần đã học trong tuần. - HS kiểm tra và bổ sung nếu còn thiếu. - HS lên bảng chỉ chữ và đọc âm - HS ñoïc caù nhân – nhoùm n a an aê aêên aâ aân o on oâ oân ô ôn u un n e en eâ eâân i in ieâ ieân yeâ yeân uoâ uoân öô öôn - HS : ieâ, yeâ , uoâ , öô. - HS: a gheùp vôùi n ñöôïc an. - HS caù nhaân noái tieáp nhau gheùp laàn löôït töøng vaàn cho ñeán heát baûng. - an, aên, aân, on, oân, ôn, in, un, en, eân, yeân, ieân, uoân, öôn - HS noái tieáp nhau ñoïc caùc vaàn vöøa gheùp. - HS đọc đồng thanh cuoàn cuoän con vöôïn thoân baûn - HS đọc cá nhân – cả lớp - HS đọc lại từ ứng dụng - HS đọc cá nhân – đồng thanh - HS lắng nghe và quan sát chữ mẫu và vieát vaøo baûng con. - HS ñoïc đồng thanh Tiết 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc - GV cho HS đọc lại bài ôn ở tiết trước lần lượt đọc lại các vần trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng - GV chỉnh sửa phát âm cho HS * Đọc câu ứng dụng - GV cho HS xem tranh vẽ đàn gà và nêu câu hỏi gợi ý. - Tranh vẽ gì ? - GV nhận xét rút ra câu ứng dụng và gọi HS đọc . - GV đọc mẫu và gọi HS đọc. - GV khi đọc câu gặp dấu chấm , dấu phẩy em cần làm gì ? - GV nhận xét b. Luyện viết - GV hướng dẫn HS ngồi đúng tư thế, nắn nót trình bày sạch đẹp - GV cho HS viết vào vở tập viết - GV quan sát lớp giúp đỡ em yếu kém - GV chấm 1 số bài kết hợp nhận xét tuyên dương c. Kể chuyện - GV gọi HS đọc tên câu chuyện - GV kểmẫu diễn cảm kèm theo tranh. Vào một ngày nọ, trong một khu rừng cĩ hai người đi săn - GV hướng dẫn HS kể - Các em hãy quan sát bức tranh hướng dẫn kể chuyện trong SGK( mà cô đã gắn lên bảng). Các bứ tranh này nêu nội dung câu chuyện “ Chia phần”.Các em hãy dựa vào tranh này kể lại nội dung câu chuyện nhé ! + Câu chuyện có mấy nhân vật, là những ai? + Câu chuyện xảy ra ở đâu? - Các em hãy quan sát tranh 1 và kể lại chuyện. - GV gọi HS kể Tranh 1: Tranh 2: Tranh 3: Tranh 4: - GV nhận xét tuyên dương - GV sau khi học xong câu chuyện này, các em thấy thế nào, có nhận xét gì? - GV chỉ bài trên bảng, HS đọc lại toàn bài - GV nhận xét -HS đọc cánhân – nhóm – đồng thanh an, ăn, ân, on, ôn, ơn, in, un, en, ên, yên, iên, uôn, ươn. cuồn cuộn con vượn thôn bản - HS quan tranh và trả lời +Tranh vẽ đàn gà, có cây, cỏ Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun. -HS đọc cá nhân nối tiếp - cả lớp - Cần ngắt hơi , nghỉ hơi. - HS nhắc tư thế ngồi viết. - HS viết vào vở tập viết Cuồn cuộn , con vượn - 1 HS đọc tên câu chuyện Chia phần + Câu chuyện có 3 nhân vật: Hai anh thợ săn và người kiếm củi. + Câu chuyện xảy ra ở một khu rừng. - HS quan sát tranh và kể lại câu chuyện - HS kể trước lớp - cá nhân + Có hai người đi săn từ sớm đến gần tối họ chỉ săn được có 3 chú sóc nhỏ. + Họ chia đi chia lại nhưng phần của hai người vẫn không đều nhau. Lúc đầu còn vui vẻ sau họ đâm ra bực mình, nói nhau chẳng ra gì. + Anh kiếm củi lấy số sóc vừa săn được và chia đều cho 3 người. +Thế là số sóc đã được chia đều, thật công bằng ! Cả ba người vui vẻ chia tay, ai về nhà nấy. + Trong cuộc sống phải biết nhường nhịn nhau. - HS đọc đồng thanh 4. Củng cố – dặn dò - GV chỉ bảng HS đọc lại toàn bài - Dặn các em về nhà đọc lại bài – xem trước bài ong ông. - GV nhận xét giờ học. Môn : Toán Bài Phép cộng trong phạm vi 7 TCT: 49 GT:BT3, dòng 2 A. Mục tiêu - Thuộc bảng cộng ; biết làm tính cộng trong phạm vi 7 ;viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. B. Đồ dùng dạy học - Hình vuông – hình tròn – hình tam giác - Mẫu vật 7 con bướm, 7 con chim C. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức - Văn nghệ 2. Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên bảng làm bài - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài và ghi bảng: Phép cộng trong phạm vi 7. b.Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7 * Bước 1: Lập công thức 6 + 1 = 7 và 1 + 7 = 6 - GV gắn lên bảng mô hình 6 hình tam giác sau đó thêm 1 hình tam giác và yêu cầu HS nêu bài toán. - Vậy có 6 thêm 1 được mấy ? - Nếu thêm vào ta làm phép tính gì ? - Hãy nêu phép tính cho bài toán này ? - GV cho HS nhận xét và ghi bảng 6 + 1 = 7 - GV chỉ vào hình tam giác và hỏi: Có 1 hình tam giác, thêm 6 hình tam giác. hỏi có tất cả bao nhiêu hình tam giác ? - Vậy 1 + 6 bằng mấy? - GV nhận xét và ghi bảng: 1 + 6 = 7 và cho HS đọc lại cả 2 công thức. - GV chỉ và hỏi em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính trên ? - GV nhận xét và rút ra 1 + 6 = 6 + 1 + Khi thay đổi vị trí của số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi. * Bước 2: GV hướng dẫn lập các công thức còn lại theo quy trình tương tự. - GV đính và cho HS nêu bài toán và phép tính tương ứng. - GV và HS nhận xét. * Bước 3: Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng cộng. - GV cho cả lớp đọc lại bảng cộng. - GV dùng giấy che bớt các số trong phép tính và cho HS thi nhau đọc thuộc bảng cộng kết hợp nhận xét và hỏi: + Bảy bằng mấy cộng mấy? c. Luyện tập Bài 1: GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài. - Khi thực hiện tính dạng toán này ta cần chú ý điều gì ? - GV gọi HS lên bảng làm bài - GV bao quát giúp đỡ HS yếu. - GV và HS nhận xét sữa chữa. Bài 2: Tính - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. Sau đó cho HS nêu miệng kết quả. - GV và HS nhận xét và ghi bảng. - Trong các phép tính trên đều có kết quả bằng mấy ? - Khi thay đổi vị trí các số trong 1 phép tính cộng thì kết quả thế nào? Bài 3: GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài - Đối với dạng toán là dãy tính ta thực hiện thế nào? - GV gọi HS lên bảng làm bài - GV bao quát giúp đỡ HS yếu. - GV và HS nhận xét sữa chữa. Bài 4: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV cho HS quan sát tranh SGK và nêu bài toán. - GV gọi 2 HS lên bảng viết phép tính thích hợp theo mỗi bài toán. a. Có 6 con bướm, thêm 1 con nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu con bướm ? b. Có 4 con chim đậu , thêm 3 con nữa bay đến. Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim ? - GV bao quát giúp đỡ HS yếu. - GV cuøng HS nhaän xeùt söõa chöõa - 2 em leân baûng laøm bài, cả lớp laøm vaøo baûng con 6 – 1 – 3 = 2 6 – 3 – 2 = 1 5 + 1 – 6 = 0 6 – 6 + 5 = 5 - HS nhắc lại tên bài - cả lớp - HS quan sát và nêu bài toán. - Có 6 hình tam giác, thêm 1 hình nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình tam giác? - 6 thêm 1 được 7 - Làm phép tính cộng - HS nêu : 6 + 1 = 7 - HS đọc sáu cộng một bằng 7 cá nhân – cả lớp - Có 1 thêm 6 bằng 7 1 + 6 = 7 - HS nối tiếp đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. - Kết quả đều bằng nhau ( 7 ) * Có 5 hình vuông, thêm 2 hình vuông nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình vuông? 5 + 2 = 7 * Có 2 hình vuông, thêm 5 hình vuông. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình vuông? 2 + 5 = 7 * Có 4 hình tròn,thêm 3 hình tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình tròn? 4 + 3 = 7 * Có 3 hình tròn, thêm 4 hình tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình tròn? 3 + 4 = 7 HS cả lớp đọc 6 + 1 = 7 5 + 2 = 7 1 + 6 = 7 2 + 5 = 7 4 + 3 = 7 3 + 4 = 7 - 2 HS: Bảy bằng 6 + 1 , 1 + 6 ( 5 + 2 = 2 + 5, 4 + 3, 3 + 4 ) - Bài 1 :Tính - Viết các số phải thẳng cột với nhau. - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con. + + + + + 6 2 4 1 3 1 5 3 6 4 7 7 7 7 7 - Cả lớp làm bài vào vở. Sau đó cho HS nêu miệng kết quả. 7 + 0 = 7 1 + 6 = 7 3 + 4 = 7 2 + ... đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ - GV đọc cho 3 tổ mỗi tổ viết một từ. - GV gọi 1 -> 2 em đọc câu ứng dụng GV nhận xét – sửa chữa – cho điểm đình làng thông minh bệnh viện Cái gì cao lớn lênh khênh Đứng mà không tựa ngã kềnh ngay ra 3. Bài mới 1. giới thiệu bài - GV: Các em hãy quan sát khung đầu bài trên bản on và cho biết đó là những vần gì? - Hai vần có điểm gì khác nhau? + Dựa vào tranh vẽ các em hãy tìm tiếng có chứa vần ang, anh + Ngoài vần anh, em hãy kể những vần kết thúc bằng ng. - GV ghi các vần ở góc bảng + Các em hãy kể các vần kết thúc bằng nh 2. ôn tập a. Các vần vừa học - GV: Treo bảng ôn vần, em hãy chỉ các vần đã học có trong bảng ôn. - GV cho HS chỉ các chữ vừa học. - GV đọc âm cho HS chỉ chữ. - GV nhận xét. - Những âm nào là nguyên âm đôi. - GV cho HS đọc. - GV nhận xét. b. Ghép âm thành vần . - Bây giờ các em hãy ghép chữ ở cột dọc c với chữ ở dòng ngang sao cho thích hợp để tạo được các vần tương ứng đã học. - Em hãy đọc các vần vừa ghép được. - GV nhận xét tuyên dương. C. Đọc từ ngữ ứng dụng - GV ghi từ ứng dụng lên bảng và yêu cầu HS đọc lại các từ. - GV đọc mẫu. - GV giải thích từ: + Bình minh: lúc trời vừa sáng + Nắng chang chang: Trời nắng rất to - GV cho HS đọc từ. - GV nhận xét tuyên dương. d. Viết từ ứng dụng bình minh – nhà rông - GV viết mẫu và nêu cách viết: Đặt bút trên đường kẻ ngang dưới 1 chút viết b lia bút sang inh , dấu huyền đặt trên i.Nét kết thúc của h trên đường kẻ dưới 1 chút. Cách ra khoảng chữ o viết m lia bút sang inh, nét kết thúc của h trên đường kẻ dưới 1 chút. - Tương tự GV dướng dẫn nhà rông. - GV cho HS viết bảng con . - GV chỉnh sửa chữ viết cho HS. - GV chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài. - GV nhận xét tuyên dương - HS vần ang - anh - Vần ang kết thúc bằng ng, vần anh kết thúc bằng nh. - HS tiếng bàng, bánh. - HS kể: ang, ăng, âng, ong, ông, ung, ưng, iêng, uông, ương, - anh, inh, ênh - HS đọc cá nhân, nhóm cả lớp theo hướng dẫn của GV - HS lên bảng chỉ các chữ ghi vần đã học: ang, ăng, âng, ong, ông, ung, ưng, iêng, uông, ương, anh, inh, ênh - Âm đôi iê, uô, ươ. - HS đọc cá nhân. - HS: ghép các chữ a, ă, â, o, ô, u, ư, iê, uô, ươ, e với ng. - a, ê, i với nh - HS dọc cá nhân – đồng thanh ng nh a ang anh ă ăng â âng o ong ô ông u ung ư ưng iê iêng uô uông ươ ương e eng ê ênh i inh bình minh nhà rông nắng chang chang - HS đọc cá nhân – đồng thanh - HS đọc lại các từ cá nhân – đồng thanh -HS viết bảng con: bình minh,nhà rông Tiết 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc: - GV cho HS đọc lại bài ôn ở tiết trước . - GV tổ chức cho HS đọc các vần .trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng . - GV chỉ không theo thứ tự - GV theo dõi , nhận xét và chỉnh sửa b. Đọc câu ứng dụng : - GV cho HS quan sát tranh SGK - Tranh vẽ gì? - GV nhận xét ghi bảng câu ứng dụng. - GV đọc mẫu và cho HS đọc .- GV nhận xét tuyên dương . c. Luyện viết - GV dặn dò HS trình bày sạch sẽ, viết đúng mẫu chữ - GV cho HS viết bài - GV quan sát giúp đỡ HS yếu - GV chấm 1 số bài nhận xét tuyên dương c. Luyện nói - Kể chuyện - GV cho HS đọc tên câu chuyện - GV kể theo mẫu - GV kể kết hợp chỉ vào tranh Tranh 1 Tranh 2 Tranh3 Tranh 4 - GV hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo nội dung từng bức tranh. - Qua câu chuyện các em rút ra được điều gì? - HS đọc các vần trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng cá nhân – nhóm - cả lớp. anh, ang, âng, ăng, ong, ông, ung, ưng, iêng, uông, ương, eng, ênh, inh bình minh nhà rông nắng chang chang - HS quan sát tranh SGK trả lời - Cảnh thu hoạch bông. - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp Trên trời mây trắng như bông, Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây. Mấy cô má đỏ như hây hây, Đội bông như thể đội mây về làng. - HS nghe và viết vào vở tập viết - HS viết vào vở: Bình minh – nhà rông - HS đọc tên câu chuyện Qụa và công - HS lắng nghe. Ngày xưa bộ lông của Quạ và Công chưa có màu như bây giờ. Một hôm chúng tìm màu để vẽ cho thật đẹp. Quạ vẽ cho công trước, Qụa vẽ rất khéo, nó dùng màu xanh tô đầu cổ và mình công, rồi nó nhẩn nha tỉa vẽ cho chiếc lông ở đuôi, mỗi chiếc lông đuôi được vẽ những vòng tròn và được tô màu óng ánh rất đẹp Vẽ xong công còn phải xoè đuôi phơi cho thật khô Công khuyên mãi chẳng được nó đành nghe theo lời bạn .Cả bộ lông quạ bỗng trở nên xám xịt nhem nhuốc. - HS thi đua kể lại câu truyện theo nội dung từng tranh. - HS tự trả lời * Ý nghĩa: Vội vàng, hấp tấp, lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì 4. Củng cố – dặn dò: - GV chỉ bảng cho hs đọc lại toàn bài. - Dặn các em về nhà đọc lại bài – xem trước bài : om- am - GV nhận xét giờ học. Môn : Toán Bài : Phép trừ trong phạm vi 9 TCT : 56 GT: BT2, cột 4 Mục tiêu: - Thuộc bảng trừ; Biết làm tính trừ trong phạm vi 9 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. Đồ dùng dạy học - GV :Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán 1 - Mẫu vật: con chim Các hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ -GV gọi HS lên bảng làm bài tập - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài ghi bảng: Phép trừ trong phạm vi 9. b. Giảng bài mới *Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8. + Bước 1: Giới thiệu công thức 9 – 1 = 8 và 9 – 8 = 1 - GV gắn lên bảng 9 chấm tròn sau đó lấy bớt ra 1 chấm tròn và yêu cầu HS nêu bài toán. - GV gọi HS nhận xét và bổ sung. - Vậy 9 bớt 1 còn mấy? - Em hãy nêu phép tính cho bài toán này. - GV cho HS nhận xét sau đó ghi bảng: 9 – 1 = 8 và cho HS đọc. - GV gắn lên bảng 9 chấm tròn sau đó lấy bớt 8 chấm tròn và cho HS nêu bài toán. - GV gọi HS nhận xét - Vậy 9 bớt 8 còn mấy? - Em hãy nêu phép tính cho bài toán này. - GV cho HS nhận xét sau đó ghi bảng: 9 – 8 = 1 và cho HS đọc. - GV cho HS nhân xét sau đó ghi bảng và cho HS đọc to 2 công thức trên. + Bước 2: GV hướng dẫn HS lập công thức còn lại quy trình tương tự như trên bằng các tình huống khác nhau. - GV cho HS nhận xét sau đó GV chốt lại. + Bước 3: Hướng dẫn hs học thuộc lòng bảng trừ 9 - GV che dần các số trong bảng trừ và tổ chức cho hs học thuộc lòng bảng trừ. - GV nhận xét tuyên dương. c. Luyện tập Bài 1 - GV hỏi: Bài 1 yêu cầu gì? - Khi thực hiện phép tính ta cần chú ý gì? - GV làm mẫu 2 phép tính - GV gọi HS lên bảng làm bài - GV bao quát giúp đỡ HS yếu -GV cùng HS nhận xét sữa chữa. Bài 2 - GV gọi HS nêu yêu cầu bài - GV gọi HS nêu kết quả bài toán - GV ghi bảng kết quả HS nêu - GV cùng HS nhận xét sữa chữa. Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài. - GV gọi HS lên bảng làm bài - GV bao quát giúp đỡ HS yếu. - GV cùng HS nhận xét sữa chữa. Bài 4 - Bài toán yêu cầu gì? - GV cho HS quan sát tranh tranh và nêu bài toán - GV gọi HS nêu bài toán - GV gọi HS lên bảng ghi phép tính thích hợp. - GV bao quát giúp đỡ HS yếu. - GV và HS nhận xét và sửa chữa. - 2 HS làm bài trên bảng lớp - Cả lớp làm bài vào bảng con. 7 + 2 = 9 6 + 3 = 9 - HS nhge và nối tiếp nhắc lại tựa bài. -HS quan sát và nêu: + Có 9 chấm tròn, bớt đi 1 chấm tròn. Hỏi còn lại mấy chấm tròn? - HS nhận xét. - HS: 9 bớt 1 còn 8. 9 – 1 = 8 - HS đọc nối tiếp cá nhân, cả lớp. Có 9 chấm tròn, bớt đi 8 chấm tròn. Hỏi còn lại mấy chấm tròn? - HS nhận xét. - HS: 9 bớt 8 còn 1 9 – 8 = 1 - HS đọc nối tiếp cá nhân, cả lớp. - HS đọc cá nhân - cả lớp. 9 – 1 = 8 9 – 8 = 1 - HS đọc lại công thức trên 9 – 1 = 8 9 – 2 = 7 9 – 8 = 1 9 – 7 = 2 9 – 3 = 6 9 – 5 = 4 9 – 6 = 3 9 – 4 = 5 - HS đọc thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 9. 9 – 1 = 8 9 – 2 = 7 9 – 8 = 1 9 – 7 = 2 9 – 3 = 6 9 – 5 = 4 9 – 6 = 3 9 – 4 = 5 - HS bài 1 yêu cầu:Tính - Viết các số thẳng cột với nhau - HS chú ý lắng nghe - 4 HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào bảng con. - - - - - 9 9 9 9 9 1 2 3 4 5 - - 8 7 6 5 4 - - - 9 9 9 9 9 6 7 8 9 0 3 2 1 0 9 - HS bài 2 yêu cầu: Tính: - HS cả lớp làm bàivào vở rồi nêu kết quả. 8 + 1 = 9 7 + 2 = 9 6 + 3 = 9 9 – 1 = 8 9 – 2 = 7 9 – 3 = 6 9 – 8 = 1 9 – 7 = 2 9 – 6 = 3 - HS: Điền số thích hợp vào ô trống - 1 HS làm bài trên bảng lớp - Cả lớp làm bài vào vở 9 7 4 3 8 2 5 6 1 Bảng 2 dành cho HS khá giỏi - 1 HS khá, giỏi làm bài trên bảng lớp cả lớp theo dõi 9 8 7 6 5 - 4 5 4 3 2 1 + 2 7 6 5 4 3 - HS: Viết phép tính thích hợp - HS quan sát tranh SGK và nêu: - HS nêu bài toán + Có 9 con ong, bay đi 4 con. Hỏi còn lại mấy con ? -1 em lên bảng ghi phép tính thích hợp, cả lớp làm vào vở. 9 - 4 = 5 4. Củng cố dặn dò - GV cho HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 9 - GV dặn HS về học thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 9 và xem trước bài : Luyện tập. - GV nhận xét tiết học. Duyệt Tuần 13 + 14 Tống số..........tiết. Đã soạn........Tiết ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày tháng năm 2010
Tài liệu đính kèm: