Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần số 14

Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần số 14

Tiết 2+ 3: Học vần Bài 55: eng-iêng

A. Mục tiêu

 - Đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng; từ và câu ứng dụng.

 - Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng

 - Luyện nói từ 2 - 3 Câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng

 - GD HS có ý thức bảo vệ môi trường nước sạch sẽ

B. Đồ dùng dạy học.

 * GV: bộ chữ học vần

 * HS: Bộ đồ dùng tiếng việt.

 

doc 19 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 701Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần số 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2010
Buổi sáng: 
Tiết 2+ 3: Học vần Bài 55: eng-iêng
A. Mục tiêu
 - Đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng
 - Luyện nói từ 2 - 3 Câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng
 - GD HS có ý thức bảo vệ môi trường nước sạch sẽ
B. Đồ dùng dạy học.
 * GV: bộ chữ học vần
 * HS: Bộ đồ dùng tiếng việt.
 C. Hoạt động dạy học
I. Kiểm tra bài cũ
- Đọc cho HS viết : bông súng, sừng hươu, cây sung
- Đọc bài SGK vần, từ, câu.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, ĐG
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài 2. 
1. Dạy vần Vần eng
a. Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần eng
- Vần eng được tạo bởi những âm nào ?
- HD phân tích vần eng?
-Hãy so sánh vần eng và vần en!
- Yêu cầu học sinh gài eng
b. Đánh vần:
+ HD HS đánh vần và đọc mẫu
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá, từ khoá.
- Muốn có tiếng xẻng thêm âm gì và dấu gì?
- HD phân tích tiếng xẻng?
- Gv gài bảng tiếng xẻng 
-HD đánh vần tiếng
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Từ khoá:
- Gv đưa vật mẫu ? - Bức tranh vẽ gì ?
- Giáo viên gài: lưỡi xẻng
- Cho HS đọc vần-tiếng-từ
* Vần iêng (Quy trình tương tự vần eng) 
* So sánh vần eng ,iêng
- HD so sánh. 
- luyện đọc cả hai vần
c. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng.
 Cái kẻng củ riềng
 xà beng bay liệng
-Gọi HS khá đọc
- Gv đọc mẫu- giải nghĩa từ: cái kẻng, xà beng, bay liệng
-Cho HS tìm tiếng chứa vần mới
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
* Tiểu kết tiết 1: 
? vần eng, có trong tiếng nào?
? Tiến chiêng có trong từ nào?
?Tìm tiếng ngoài bài có vần eng và vần iêng
 Tiết 2:
3. Luyện đọc:
+ HD đọc bài ở tiết 1.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Cho Hs quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì ? Thái độ bạn nhỏ như thé nào khi đang học bài mà các bạn rủ đi đá bóng?
-Giới hiệu: Kiên trì, vững vàng dù cho ai có nói gì thì vẫn giữ ý kiến của mình chính là nối dung của câu ứng dụng.
- Gv ghi bảng: 
Dù ai nói ngả nói nghiêng...
- HD đọc khổ thơ
- GV đọc mẫu 
– HD phân tích tiếng mới 
- Gv nhận xét, chỉnh sửa
+Đọc SGK
-Cho HS đọc thầm, sau đó đọc theo nhóm, đọc trước lớp
b. Luyện nói: 
- Giới thiệu tranh – ghi bảng: Ao, hồ, giếng
- Đọc mẫu trơn – HD phân tích
 + Gợi ý luyện nói:
- Tranh vẽ cảnh gì? Chỉ và nói tên từng sự vật có trong bài luyện nói ?Giếng dùng đ làm gì? Nhà em có giếng không?. Em cần giữ gìn ao, hồ, giếng thế nào để có nguồn nước sạch sẽ, hợp vệ sinh ? 
-Gọi đại diện một vài nhóm trình bày, lớp nhận xét
 c. Luyện viết:
- Gv viết mẫu, nêu quy trình viết.
-Cho HS luyện viết bảng con
- Gv nhận xét, chỉnh sửa 
-Cho HS viết t rong vở tập viết
- Gv theo dõi, giúp đỡ Hs yếu.
- Nx & chấm 1 số bài viết.
III. Củng cố - dặn dò:
-Hôm nay chúng ta học vần gì? 
-Trò chơi: Thi tìm nhanh tiếng có vần mới trên bảng
- Cho Hs đọc bài 
- Nx chung giờ học, dặn về nhà chuẩn bị bài 56
- Học sinh viết bảng con theo 3 tổ 
- 2Học sinh đọc.
- Hs đọc CN, ĐT eng
- Vần eng được tạo bởi âm e- ng
- Vần eng có âm e đứng trước, ng đứng sau.
-HS trả lời
- Học sinh gài vần eng, đọc nối tiếp, ĐT
2 HS đ/v, nối tiếp, lớp: e-ngờ-eng
- HS thêm x và dấu hỏi
- Hs gài xẻng- Đọc trên bảng cài
- Tiếng xẻng gồm x đứng trước vần eng đứng sau
- Hs đọc CN, nhóm đôi, ĐT.
-HS đ/v: xờ – eng –xeng –hỏi –xẻng
-Đ/v nối tiếp, đồng thanh
- lưỡi xẻng
- Hs đọc CN, nhóm đôi, ĐT.
-Đọc CN-lớp
 eng e
 iêng iê	 ng
- HS đọc CN, nhóm, ĐT
 ( Rèn đọc cho HSyếu)
- Hs đọc nhẩm.
- 3HS đọc ĐT trơn
- Tìm tiếng mới, phân tích và đánh vần, 
- Hs đọc CN, nhóm, ĐT.( HS khá, giỏi đọc trơn, HS yếu đánh vần rồi đọc)
- Vần eng có trong tiếng xẻng
- Tiếng chiêng có trong tiếng trống, chiêng.
-HS nêu: chiêng, kiêng, keng, béng
- HS luyện đọc CN, nhóm đôi, ĐT
- Hs nhận xét bạn đọc.
- Hs quan sát tranh & Nx.
- Các bạn học sinh
- HS đọc thầm
- 2Hs khá đọc trơn.
- Tìm và phân tích tiếng mới
- Luyện đọc: CN, nhóm đôi, ĐT( HS khá giỏi đọc trơn, Hs yếu đọc tiếng, từ)
-Đọc thầm, đọc nhóm đôi, 2 – 3 HS đọc to
- quan sát tranh - Nêu chủ đề luyện nói
- Đọc ĐT - Tìm tiếng mới và phân tích
- Đọc CN, nhóm đôi, ĐT.
-Một số HS trả lời
- HS thảo luận nhóm đôi theo nội dung câu hỏi gợi ý.
- Đại diện nhóm nói trước lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát GV viết
- Hs viết lên bảng con
- Hs viết trong vở theo HD.
-2-3 cặp lên thi đua
-1 HS đọc bài trên bảng lớp, 1 HS đọc tròng SGK
Tiết 4:Toán Phép trừ trong phạm vi 8
A. Mục tiêu
 	- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 8.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
-HS làm được BT1,2, bài 3 cột 1, bài 4: Viết một phép tính.
B.Đồ dùng dạy học * GV: Mẫu vật dạy bài mới và làm BT4 * HS: Bộ đồ dùng toán
C. Hoạt động dạy học
I. Kt bài cũ.
- Gv nhận xét cho điểm 
 II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài 
2. Gt phép trừ trong phạm vi 8 
* Gt phép trừ 8 - 1 = 7 và 8 -7 = 1 
- Gv treo mẫu vật, kết hợp cho HS dùng BĐDT thao tác theo mẫu GV
- Hd học sinh nêu bài toán và viết phép tính 
- Gv ghi bảng phép tính 
* Giới thiệu các phép trừ 
 8 - 2 = 6 8 - 3 = 5
 8 - 6 = 2 8 - 4 = 4 (tương tự )
 8 - 5 = 3
* Học thuộc bảng trừ 
-Xoá dần bảng trừ sau đó cho HS thành lập lại để khắc sâu kiến thức
3. Luyện tập. 
Bài 1: 
- Nêu yêu cầu 
- Hd học sinh làm 
- Hd hs viết pt cho thẳng cột 
 8 8 8 8 8 8 8
 - - - - - - -
 1 2 3 4 5 6 7
- Chữa bài nhận xét và sửa chữa
Bài 2: Tính: 
 1 + 7 = 8 2 + 6 = 8 4 + 4 = 8
 8 - 1 = 7 8 - 2 = 6 8 - 4 = 4
 8 - 7 = 1 8 - 6 = 2 8 - 8 = 0
-Cho HS làm bảng con và trong vở ô li
-Theo dõi và giúp đỡ HS làm bài
-Nhận xét, sửa chữa
Bài 3: Tính: 
8 - 4 = 4 8 – 1 – 3 = 4 8 – 2 – 2 = 4 
-Cho HS nêu cách làm bài
-Yêu cầu làm bài trong vở ô li
-HD cụ thể cách trình bày trong vở 
-Chấm bài trong vở
- Gv nhận xét và sửa chữa
Bài 4: Viết phép tính thích hợp 
-Đính mẫu vật theo tranh- Hd học sinh nêu bài toán 
-Cho HS làm trên bảng con
- Chữa bài nhận xét
 III. Củng cố dặn dò. 
 - Đọc lại bảng trừ 8 
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Hs làm bảng con
 6 + 2 = 8 3 + 4 = 7 
Hs nhắc lại đầu bài 
- Hs thao tác trên bộ đồ dùng toán , nêu bài toán và nêu câu trả lời 
 8 - 1 = 7 8 – 7 = 1
- Hs đọc Cn - đt
-Tương tự neu phép tính rồi đọc cá nhân, đồng thanh từng cặp phép tính tương ứng
- Hs đọc lại bảng trừ
- Hs luyện đọc thuộc bảng trừ Cn - đt.
-Tính. 
- Hs làm bảng con theo 3 nhóm tổ, lớp làm chung 1 phép tính
- 3 hs lên bảng 
-Lớp nhận xét bài trên bảng
- Tính .
- 3 Hs lên bảng, lớp làm bảng con cột 1
-Làm trong vở ô li 2 cột còn lại
- Học sinh nhận xét PT và nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
- Hs nêu yêu cầu 
- Nêu cách làm
- Lớp làm bài trong vở ô li 
-Nối tiếp đọc kết quả-lớp nhận xét, bổ sung
-Đổi chéo bài để kiểm tra lẫn nhau trong dãy bàn
- Hs nêu yêu cầu 
- Quan sát tranh nêu bài toán 
- Hs viết lần lượt phép tính vào b/c 
 8 - 4 = 4 
Chiều: 
Tiết 1: Toán: Luyện tập về phép trừ trong phạm vi 8
A. Mục tiêu
 	- Ôn tập thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 8.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
B. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài 
2. Ôn tập bảng trừ trong phạm vi 8.
- HD ôn tập bảng trừ
-Cho HS thi đua đọc thuộc bảng trừ
3 HD làm bài tập trong vở bài tập toán
Bài 1: 
- Nêu yêu cầu 
- Hd học sinh làm 
 8 8 8 8 8 8 8
 - - - - - - -
 7 6 5 4 3 2 1
- Chữa bài nhận xét cho điểm
Bài 2: Tính: 
 1 + 7 = 8 2 + 6 = 8 
 8 - 1 = 7 8 - 2 = 6 
 8 - 7 = 1 8 - 6 = 2 
Bài 3: Tính: 
- Gv nhận xét cho điểm 
 8 - 2 - 3 = 3 8 - 2 - 2 = 4 
 8 - 1 - 4 = 3 8 - 0 - 1 = 7
Bài 4: Viết phép tính thích hợp 
- Hd học sinh nêu bài toán 
- Chữa bài nhận xét
 III. Củng cố dặn dò. 
 - Đọc lại bảng trừ 8 
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- HS ôn ĐT – nhóm – cá nhân
- Nhận xét, bổ sung.
- Tính. 
- Hs làm bảng con 
- 2 hs lên bảng 
- Tính .
- 3 Hs lên bảng, lớp làm bảng con 
- Học sinh nhận xét PT và nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
- Hs nêu yêu cầu 
- Nêu cách làm
- Lớp VBT - Đổi phiếu chữa bài 
- Hs nêu yêu cầu 
- Quan sát tranh nêu bài toán 
- Hs viết lần lượt phép tính vào b/c 
 8 - 3 = 5 
Tiết2,3: Học vần* 
Ôn tập: eng, iêng
I. Mục tiêu: 
- Rèn cho học sinh đọc ,được vần tiếng từ và câu ứng dụng trong bài eng, iêng. 
- học sinh giỏi tìm thêm tiếng ngoài bài và đọc các tiếng đó
-HS luyện viết các từ có vần eng, iêng trong vở ô li và thực hành luyện viết
- Làm được cá bài tập nối, điền,viết trong VBTTV
II. Các hoạt động dạy và học 
*Hoạt động 1: Luyện đọc. 
- Gv ghi bảng vần tiếng từ và câu ứng dụng lên bảng 
 - Gv sửa sai phát âm cho học sinh 
* Hoạt động2: Làm bài tập
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 Bài 1: Nối. 
- Hd học sinh đọc rồi nối từ với tranh thích hợp tạo câu có nghĩa
-Gọi HS nêu kết quả bài làm
Bài 2: Điền vần eng hay iêng
 Gv hd học sinh Qs, lựa chọn vần và điền 
Bài 3: Viết. 
- Gv hd học sinh viết bài trong vở bài tập. Gv bao quát học sinh 
* Hoạt động 4: Mở rộng vốn từ 
- Gv hd học sinh tìm các từ, tiếng có vần eng, iêng
- Gv ghi bảng những từ hay
 III. Củng cố dặn dò. 
 - Đọc lại toàn bài, tìm tiếng mới.
 - Nhận xét giờ học 
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau 
- H/s đọc thầm
- Luyyện đọc Cn-Đt
- Đọc vần, từ khoá, từ ứng dụng, câu ứng dụng 
- HS nêu yêu cầu và làm từng bài tập. 
- HS đọc từ nối từ với tranh thích hợp 
- Hs làm bài và chữa bài 
-Nêu kết quả, lớp nhận xét, bổ sung
- Học sinh nêu yêu cầu bài 2. 
- Hs đọc lại các từ 
- Hs nêu yêu cầu bài tập 
- Hs viết bài
- Học sinh thi tìm từ mới có chứa vần ôn. 
- Hs đọc lại các từ 
Tiết 2: Luyện viết*
B. Hướng dẫn học sinh luyện viết 
1. Luyện viết bảng con 
- Viết mẫu : cồng chiêng, cái kẻng, đòn khiêng, xà beng, bay liệng...
- H d học sinh đọc và phân tích cấu tạo, độ cao các chữ và các tiếng
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con một số từ 
- Bao quát và hd học sinh viết 
2. Hướng dẫn học sinh luyện viết vở ô li 
- H/d học sinh cách trình bày vở và tư thế ngồi luyện viết 
- Giáo viên bao quát và nhắc nhở học sinh tính cẩn thận khi viết
-Chấm bài, nhận xét bài viết của HS
3. Thực hành luyện ... phép tính vào b/c
8 + 1 = 9 (hình) 7 + 2 = 9( bạn)
Tiết 5: Toán* Phép cộng trong phạm vi 9 
 A. Mục tiêu
- Ôn tập bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 9.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- GD HS có ý thức tự giác trong học tập.
B. Hoạt động dạy và học
1. Luyện tập. 
Bài 1: - Nêu yêu cầu 
 1 3 4 3 6 7 
 + + + + + + 
 8 5 5 4 3 2 
 9 9 9 7 9 9 
- Hd hs viết pt cho thẳng cột 
- Chữa bài nhận xét cho điểm
Bài 2: Tính 
 3 + 6 = 9 2 + 7 = 9 8 + 1 = 9 0 + 9 = 9 
 0 - 8 = 8 8 - 5 = 3 6 - 1 = 5 1 + 7 = 8
Bài 3: Tính: 
 6 + 3 = 9 6+ 1 + 2 = 9 6 + 3 + 0 = 9 
- Gv nhận xét cho điểm 
Bài 4: Viết phép tính thích hợp 
- Hd học sinh nêu bài toán 
- Chữa bài nhận xét 
III. Củng cố dặn dò. 
- VN học thuộc bảng cộng 9. 
-Tính. 
- Hs làm bảng con 
- 2 hs lên bảng 
- H/s nêu yêu cầu 
- Nêu cách làm
- Lớp PBT - Đổi phiếu chữa bài 
-Tính .
- 3 Hs lên bảng, lớp làm bảng con 
- Hs nêu yêu cầu 
- Quan sát tranh nêu bài toán 
- Hs viết phép tính vào b/c
 7 + 2 = 9
Buổi sáng Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010 
Tiết 1: Toán: Tiết 56: Phép trừ trong phạm vi 9
A. Mục tiêu
 - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 9.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- GD HS có ý thức tự giác trong học tập.
B. Đồ dùng dạy học
 	* GV: Mẫu vật
* HS: Bộ đồ dùng toán.
C. Hoạt động dạy học
A. Kt bài cũ.
Gv nhận xét cho điểm 
 B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài 
2. Gt phép trừ trong phạm vi 9 
a: Gt phép trừ 9 - 1 = 8 và 9 - 8 = 1 
- Gv treo mẫu vật
- Hd học sinh nêu bài toán và viết phép tính 
- Gv ghi bảng hoặc gài phép tính 
* Giới thiệu các phép trừ 
 9 - 2 = 7 9 - 6 = 3
 9 - 7 = 2 9 - 4 = 5 
 9 - 3 = 6 9 - 5 = 4 
b. Học thuộc bảng trừ
- Gv nhận xét cho điểm 
3. Luyện tập. 
Bài 1: 
- Nêu yêu cầu 
- Hd học sinh làm 
- Hd hs viết pt cho thẳng cột 
 9 9 9 9 9 9 9
- - - - - - -
 1 2 3 4 5 6 7
 8 7 6 5 4 3 2 
- Chữa bài nhận xét cho điểm
Bài 2: Tính: 
 8 + 1 = 9 7 + 2 = 9 6 + 3 = 9 
 9 - 1 = 8 9 - 2 = 7 9 - 3 = 6 
 9- 8 = 1 9 - 7 = 2 9 - 6 = 3 
Bài 3: Số?
 9
 7
 4
 3
 8
 5
 2
 5
 6
 1
 4
- Gv nhận xét cho điểm 
Bài 4: Viết phép tính thích hợp 
- Hd học sinh nêu bài toán 
- Chữa bài nhận xét
III. Củng cố dặn dò. 
 - Đọc lại bảng trừ 9 
 - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Hs làm b/c 6 + 3= 9
 3 + 5 = 8 
- Hs nhắc lại đầu bài 
- Hs quan sát nêu bài toán và nêu câu trả lời 
 9 - 1 = 8 
- Hs đọc Cn - đt
- Hs đọc lại bảng trừ
- Hs luyện đọc thuộc bảng trừ 
Cn - đt.
-Tính. 
- Hs làm bảng con 
- 2 hs lên bảng 
- Tính .
- 3 Hs lên bảng, lớp làm bảng con 
- Học sinh nhận xét PT và nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
- H/s nêu yêu cầu 
- Nêu cách làm
- Lớp làm PBT 
- Đổi phiếu chữa bài 
- Hs nêu yêu cầu 
- Quan sát tranh nêu bài toán 
- Hs viết phép tính vào b/c 
 9 - 4 = 5 (con) 
Tiết 2,3: Học vần: Bài 59: Ôn tập.
I. Mục tiêu: 
- Học sinh đọc viết một cách chắc chắn vần kết thúc bằng âm ng, nh
- Đọc đúng các từ ngữ ứng dụng, đoạn thơ ứng dụng 
- Nghe, hiểu kể lại truyện “Quạ và Công”
III. Các hoạt động dạy và học
*Hoạt động 1: Luyện đọc. 
- Gv ghi bảng vần tiếng từ và câu ứng dụng lên bảng 
* Hoạt đông 2: Viết. 
- Gv hướng dẫn học sinh viết 
tuổi thơ, mây bay
* Hoạt động 3: Mở rộng vốn từ 
- Gv tổ chức cho học sinh thi tìm tiếng có chứa vần ôn 
- Gv ghi bảng từ học sinh tìm được
*Hoạt động 4: Kể chuyện. 
- Cho học sinh nêu chủ đề của truyện 
- Gv nhận xét biểu dương 
III. Củng cố dặn dò. 
- Đọc lại toàn bài 
- Nhận xét giờ học 
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau 
- H/s đọc thầm
- Luyyện đọc Cn-Đt
- Đọc vần từ khoá, từ ứng dụng
- Học sinh nêu yêu cầu và tư thế ngồi viết 
- Học sinh thảo luận tìm trong nhóm 
- Báo cáo trước lớp 
- Hs đọc lại các từ vừa tìm 
- Hs nêu chủ đề truyện”Quạ và Công” 
- Hs thi kể trong nhóm từng tranh 
sau đó thi kể trước lớp 
Tiết 4: Thủ công Gấp các đoạn thẳng cách đều
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều .
- Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ . Các nếp gấp có thể chưa thẳng phẳng.
- Rèn kỹ năng gấp và sự khéo léo cho HS.
- Giáo dục HS yêu thích cái đẹp. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Mẫu gấp các nếp gấp cách đều có kích thước lớn .
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
- GV nhận xét .
2. Bài mới :
Hướng dẫn quan sát và nhận xét:
- GV cho HS quan sát các mẫu các đoạn thẳng cách đều.
- Qua hình mẫu GV đinh hướng sự chú ý của HS vào các nếp gấp để rút ra nhận xét
 Hướng dẫn cách xếp :
- Gấp nếp thứ nhất.
- GV ghim tờ giấy màu lên bảng mặt sau sát vào mặt bảng. Gấp mép giấy vào 1 ô theo đường dấu .
- Gấp nếp thứ hai: GV ghim lại tờ giấy mặt màu phía ngoài để gấp nếp thứ hai. Cách gấp như nếp thứ nhất.
- Gấp nếp thứ ba: GV ghim tờ giấy mặt màu úp vào mặt bảng, gấp vào 1 ô như nếp gp thứ hai.
- Cứ như thế tiếp tục gấp các nếp gấp tiếp theo cho đến hết.
Thực hành :
- GV cho HS thực hành.
- Trong khi thực hành Gv đến từng bàn theo dõi .
3.Củng cố– dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
- HS tự kiểm tra lại dụng cụ của mình.
- Các nếp gấp cách đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi xếp lại.
- HS theo dõi cách gấp GV hướng dẫn.
- Thực hành trên giấy.
Buổi chiều:
 Tiết 1: Toán ÔN PHéP Trừ trong phạm vi 9
I. Mục tiêu:
- Củng cố lại kiến thức đã học về phép trừ trong phạm vi 9
- Vận dụng làm bài tập vở luyện Toán và 1 số bài tập khác.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1: Ôn tập:
- Gv nêu các phép tính trừ trong phạm vi 9.
- HS nêu. HS nhận xét bổ sung
 - GV nhận xét chốt kiến thức
- Cho HS đọc lại các phép tính đó.
?9 trừ 1 bằng mấy?....
- HS nêu.
 2, Làm bài tập trong vở luyện trang 51.
- HS đọc thầm và nêu yêu cầu của bài.
- HS làm lần lợt từng bài.
 GV quan sát giúp HS yếu
- GV cùng HS chữa bài,
- Gv chấm 1 số bài, nhận xét chung.
 3, Làm bài tập vở ô li:
Bài 1:(vở bài tập) Tính
9 - 2 =	9 - 4 =
9 - 3 =	9 - 5 =
9 - 6 =	9 - 1 =
Bài 2: tính
9 - 2 - 4 =	9 - 1 - 5 =
9 - 2 - 2 =	9 - 4 + 1 =
HS khá - giỏi:
2
 Điền số vào ô trống để sao cho khi cộng các số theo hàng ngang, theo cột dọc, theo đờng chéo đều có kết quả bằng 9.
3
4
 - GV nêu bài tập, HS đọc thầm yêu cầu bài tập.
 - HS làm bài, GV quan sát giúp HS yếu.
 - Gv chấm 1 số bài, nhận xét chung. HS chữa bài,
 Nhận xét chung.
 4, Củng cố, dặn dò
 VN ôn bài.
Tiết 2: Học vần Ôn tập 
I.MỤC TIấU:
- Củng cố cỏch đọc và viết: vần anh,inh,ờnh. Tìm đúng tiếng có chứa vần anh,inh,ờnh 
-Làm tốt bài tập ở vở thực hành trang 60
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Sách giáo khoa TV1tập 1. Vở thực hành.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn HS đọc
- Hướng dẫn hs đọc cỏc từ ở SGK 
-Viết câu: Xuồng ghe nối đuôi nhau đi lại trên dòng kênh xanh
3.Hướng dẫn làm bài tập
- Hướng dẫn viết vào vở.
- GV quan sát sửa sai. 
- Chấm 1 số bài của HS, nhận xét.
4. Thực hành viết.
- GV viết mẫu lên bảng: bánh xèo, giếng khơi, thông minh, hiệu lệnh, gọng kính
- Gọi HS đọc nội dung bài viết.
- Phõn tớch độ cao, khoảng cách, nét nối giữa các con chữ.
? Tìm các con chữ có độ cao 5 ô li ? 
? Tìm các con chữ có độ cao 3 ô li ? 
? Tìm các con chữ có độ cao 2 ô li ? 
- Cho HS viết vào vở ô li
- Giáo viên quan sát, giúp HS viết đúng, viết đẹp.
5. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
Dặn HS về nhà luyện thêm.
- HS đọc, phân tích cấu tạo một só tiếng có vần anh, ênh, inh
-HS làm bài trong vở bài tập TV: Nối, điền từ ngữ, viết
-Nêu kết quả bài làm, bài nối HS lên bảng làm bài
-Lớp nhận xét, bổ sung
* Học sinh quan sát và nhận xét.
-HS nêu.
- Học sinh viết vở ô li. 
Tiết 3: Hoạt động NGLL: TRò CHƠI “ HọC VUI- VUI HọC”.
I.Mục tiêu:
 - Hiểu được ý nghĩa tác dụng của trò chơi
 - Hs biết thi đua học tốt để dâng lên thầy, cô những bông hoa diểm 10.
 - Nắm được các câu hỏi và trả lời được các câu hỏi ở từ hàng ngang trong ô chữ: “ Học vui- vui học” 
 - Tìm và đọc được từ hành dọc.
II. Nội dung và hình thức
1. Nội dung: 
 - Trò chơi ô chữ có liên quan đến các kiến thức đã học. Thông qua trò chơi thể hiện được sự biết ơn các thầy cô giáo.
 2. Hình thức:
 - Thi theo tổ.
III. Chuẩn bị
 1. Phương tiện hoạt động:
 a. GVCN:
 - Chuẩn bị ô chữ: Kẻ sẵn ô chữ vào một bảng phụ có kích thước lớn.
 Các câu hỏi có liên quan đến ô chữ:
 1. Ô chữ gồm 5 chữ cái: Khi được mọi người quan tâm, giúp đỡ ta thường nói điều này?
 2. Ô chữ gồm 7 chữ cái: Đây là con vật hay gáy vào buổi sáng?
 3. Ô chữ gồm 4 chữ cái: Quả bóng có hình gì?
 4. Ô chữ gồm 4 chữ cái: Đây là số đứng liền sau số 8?
 5. Ô chữ gồm 4 chữ cái: ở trường học ngoài các cô giáo ra còn có ai trực tiếp dạy dỗ chúng ta?
 6. Ô chữ gồm 6 chữ cái: Loại phương tiện nào thường bay trên bầu trời?
 b. Học sinh:
 - Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
2. Tổ chức: -Thông báo cho cả lớp về nội dung , hình thức hoạt động.
IV.Tiến hành hoạt động:
 1. Khởi động: Hát tập thể bài hát “Cô và mẹ”
 a.Tuyên bố lí do: Các em thân mến! Để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, để tỏ lòng biết ơn các thầy, cô giáo. Hôm nay chúng ta tổ chức sân chơi “ Học vui- vui học” để dâng lên thầy cô những bông hoa điểm 10.
 b. Giới thiệu chương trình hoạt động:
 Chương trình hoạt động hôm nay gồm có các nội dung sau:
- Chơi trò chơi ô chữ.
 - Văn nghệ.
2. Các hoạt động:
 a. Hoạt động 1: Chơi trò chơi ô chữ.
 Gv treo bảng đã kẻ sẵn các ô chữ lên bảng.
 Các tổ về vị trí của từng đội.
 Gv Hd cách chơi và luật chơi: Gv lần lượt đưa ra các ô chữ và gợi ý cho từng ô chữ. Tổ nào có tín hiệu cờ trước sẽ được trả lời. Mỗi câu trả lời đúng cho mỗi từ hàng ngang được 10 điểm. Sau khi trả lời xong các từ hàng ngang, các tổ sẽ có tín hiệu trả lời từ hàng dọc. Đọc đúng từ hàng dọc sẽ ghi được 20 điểm.
 c aỷ m ụ n 
 g aứ t r oỏ n g 
 t r oứ n
 c h ớ n 
 t h aà y
 m aự y b a y
 b. Hoạt động 2: Văn nghệ.
 Hát múa bài Xoè hoa và bài Đi tới trường
V. Kết thúc hoạt động
 Giáo viên nhận xét kết quả hoạt động và dặn dò cho hoạt động sau. 
___________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 1tuan 14 2010Hoa.doc