Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần số 14 - Trần Văn Giang

Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần số 14 - Trần Văn Giang

Học vần

Tiết 127-128: Bài 61: ăm-âm

I / Yêu cầu cần đạt : Giúp HS

- Đọc được : ăm, âm,nuôi tằm,hái nấm từ và các câu ứng dụng

- Viết được : ăm, âm,nuôi tằm,hái nấm

- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Thứ ,ngày , tháng, năm.

*HS khá giỏi viết đủ số dòng theo quy định, đọc trơn từ ngữ ứng dụng

II / Chuẩn bị :

_ Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói

_ Sách Tiếng Việt1, tập một , vở tập viết 1, tập 1

III / Hoạt động dạy học :

 

doc 25 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 740Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần số 14 - Trần Văn Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
Học vần
Tiết 127-128: Bài 61: ăm-âm
I / Yêu cầu cần đạt : Giúp HS 
- Đọc được : ăm, âm,nuôi tằm,hái nấm từ và các câu ứng dụng 
- Viết được : ăm, âm,nuôi tằm,hái nấm
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Thứ ,ngày , tháng, năm.
*HS khá giỏi viết đủ số dòng theo quy định, đọc trơn từ ngữ ứng dụng
II / Chuẩn bị :
_ Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói
_ Sách Tiếng Việt1, tập một , vở tập viết 1, tập 1
III / Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TIẾT 1
* Kiểm tra bài cũ: eng-iêng
- Cho HS TB, Y đọc S 122
- 1 HS G đọc cả bài
* Bài mới :
Giới thiệu bài: ăm=âm
Dạy vần ăm
a) Nhận diện vần: 
- Vần ămcó mấy âm tạo nên?
_ Phân tích vần ăm?
- Đánh vần : ă-m-ăm
- Cho HS đọc trơn : ăm
_HS cài vần: ăm
- Có vần ăm, muốn có tiếng tằm ta thêm âm gì?
_HS cài tiếng : tằm
- Viết bảng : tằm ( 2 màu )
_ Phân tích tiếng tằm?
- Đánh vần :t-ăm-tăm-huyền-tằm
- Gọi HS đọc trơn : tằm
- Cho HS xem tranh và hỏi : tranh vẽ gì ?
- GV viết bảng : nuôi tằm và gọi HS đọc
- Chỉ bảng cho HS đọc : ăm-tằm-nuôi tằm
b) Viết:
_ GV viết mẫu: ăm,nuôi tằm
Dạy vần âm: ( Tương tự như dạy vần ăm )
_ So sánh âm và ăm
 NGHỈ GIỮA TIẾT
c ) Đọc từ ứng dụng:
- Đọc mẫu và giải nghĩa từ
- Gọi HS đọc
*Đọc trơn từ ứng dụng
- Tìm tiếng mang vần vừa học
 TIẾT 2
* Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc bài ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
_ Cho HS xem tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? 
_ GV nhận xét
- Cho HS đọc thầm câu ứng dụng
_ GV đọc mẫu câu ứng dụng:
- Tìm tiếng mang vần vừa học ?
b) Luyện viết:
_ Cho HS tập viết vào vơ û: ăm, âm, nuôi tằm,hái nấm.
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
- Chấm vài bài – nhận xét
Nghỉ giữa tiết
c) Luyện nói:
_ Chủ đề: Thứ, ngày, tháng ,năm
+Tranh vẽ gì?
+Lịch dùng để làm gì?
+Thời khoá biểu dùng để làm gì?
+Em hãy đọc thời khoá biểu của lớp em?
* Củng cố – Dặn dò:
- GV chỉ bảng 
- Cho HS thi đua tìm tiếng có mang vần vừa học
 *Dặn dò: 
_ Đọc lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. 
_ Xem trước bài: ôm-ơm.
- 2 HS yếu đọc 
- 2 HS đọc trơn 
- Có âm ă,m( K, G )
- Aâm ă đứng trước, âm m đứng sau ( K, G )
- Đánh vần cá nhân, đt ( TB, Y )
- Đọc cá nhân , đt
_HS cài vần : ăm
- Thêm t trước vần ăm ,dấu huyền trên ăm ( K, G )
_HS cài tiếng : tằm
- Aâm t đứng trước vầnăm đứng sau, dấu huyền trên ăm 
- Đánh vần cá nhân, đt ( TB, Y )
- Đọc cá nhân , đt
- Vẽ cảnh nuôi tằm
- Đọc cá nhân, đt
- Đọc cá nhân , dãy , đt
- Viết b/c
+ Giống: kết thúc bằng m
+ Khác: âm bắt đầu bằng â ,âăm bắt đầu bằng ă.
 - Đọc cá nhân, dãy, đt ( TB, Y đọc 1 từ ; K, G đọc 2 – 4 từ )
- Tìm và nêu ( K, G )
_ Đọc lần lượt: cá nhân, đt 
+ TB, Y đọc chậm hoặc đánh vần 
+ K, G đọc trơn + P/T các tiếng trong từ ứng dụng có mang vần ăm, âm
_Thảo luận nhóm 2 : Vẽ đàn dê gặm cỏ,suối, nhà,
- Đọc thầm
- 1 HS khá, giỏi đọc câu ứng dụng
_ HS đọc cá nhân, cả lớp ( TB, Y đ/ vần ) 
- Tìm và nêu ( K, G )
_ Viết vào vở tập viết 
* TB, Y viết 2 – 3 dòng ; K, G viết cả bài
_ Đọc tên bài luyện nói ( K, G )
-vẽ cuốn lịch và thời khoá biểu
-Xem thứ ngày,tháng ,năm
-Xem môn học.
-HS trả lời
-HS đọc
Đạo đức
Tiết 14 : ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.
 - Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ.
 - Biết được nhiệm vụ của học sinh là phải đi học đều và đúng giờ.
 - Thực hiện hàng ngày đi học đều và đúng giơ.ø
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
_Vở bài tập Đạo đức 1
_Tranh SGK.
_Bài hát “ Tới lớp, tới trường” (Nhạc và lời: Hoàng Vân)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC:Nghiêm trang khi chào cờ (Tiết 2)
-Khi chào cờ em phải đứng như thế nào?
-Tại sao ta phải nghiêm trang khi chào cờ?
2.Bài mới:
.Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập1 và thảo luận nhóm 2
_GV giới thiệu tranh bài tập 1: Thỏ và Rùa là hai bạn học cùng lớp. Thỏ thì nhanh nhẹn còn Rùa vốn tính chậm chạp. Chúng ta hãy đón xem chuyện gì xảy ra với hai bạn?
_Cho HS trình bày nội dung tranh
_GV hỏi:
+Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn, còn Rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ?
+Qua câu chuyện, em thấy bạn nào đáng khen? Vì sao?
Kết luận:
_Thỏ đang la cà nên đi học muộn. 
_Rùa tuy chậm chạp nhưng rất cố gắng đi học đúng giờ. 
_Bạn Rùa đáng khen 
Hoạt động 2: HS đóng vai theo tình huống “Trước giờ đi học”. 
_GV phân vai
_Thực hành:
Hoạt động 3: HS liên hệ.
_GV nêu câu hỏi gợi ý:
+Bạn nào lớp mình luôn đi học đúng giờ?
+Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ?
GV kết luận:
_Được đi học là quyền lợi của trẻ em. Đi học đúng giờ giúp các em thực hiện tốt quyền được đi học của mình.
_Để đi học đúng giờ cần phải:
+ Chuẩn bị quần áo, sách vở đầy đủ từ tối hôm trước.
+ Không thức khuya.
+ Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi dậy đúng giờ.
*HS giỏi,khá.Biết nhắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ.
3.Nhận xét- dặn dò:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò:
 Chuẩn bị:Đi học đều và đúng giờ ( tiết 2).
- Đứng nghiêm Trang ( HS TB, yếu)
- Để tỏ lòng tôn kính Quốc kỳ (hs khá giỏi)
_HS làm việc theo nhóm 2 (một hs giỏi, một hs yếu)
_HS giỏi trình bày (kết hợp chỉ tranh).(hs yếu TB lặp lại) 
 “Đến giờ vào học, bác Gấu đánh trống vào lớp. Rùa đã ngồi vào bàn học. Thỏ đang la cà, nhở nhơ ngoài đường hái hoa, bắt bướm chưa vào lớp học”
+Thỏ đang la cà nên đi học muộn. Rùa tuy chậm chạp nhưng rất cố gắng đi học đúng giờ. (gọi khá giỏi trả lời, hs yếu lặp lại)
+Bạn Rùa đáng khen (gọi hs yếu)
_Hai HS ngồi cạnh nhau làm thành một nhóm đóng vai hai nhân vật trong tình huống.
_Các nhóm chuẩn bị đóng vai.
+HS giỏi khá đóng vai trước lớp.
_HS nhận xét và thảo luận: “Nếu em có mặt ở đó, em sẽ nói gì với bạn? Vì sao?”
_HS yếu TB trả lời, hs khá giỏi bổ sung.
Thủ công
Tiết 14 : GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU
I.MỤC TIÊU: 
_ HS biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều. 
_ Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ. Các nếp gấp có thể chưa thẳng, phẳng. 
*Với học sinh khéo tay: Gấp được các đoạn thẳng cách đều. Các nếp gấp tương đối thẳng đều thẳng , phẳng.
II.CHUẨN BỊ:
 _ Mẫu gấp các nếp cách đều có kích thước lớn
_ Quy trình các nếp gấp 
 _ Giấy màu có kẻ ô và tờ giấy vở học sinh
 _ Vở thủ công
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
I)Bài cũ:Các qui ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình.
 GV kiểm tra việv chuẩn bị của HS.
II)Bài mới:
1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
_ Cho HS xem mẫu, hỏi:
+ Các nếp gấp như thế nào?
_ Nhận xét: Chúng cách đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại.
2. Giáo viên hướng dẫn mẫu cách gấp:
a) Gấp nếp thứ nhất:
_ GV ghim tờ giấy màu lên bảng, mặt màu áp sát vào mặt bảng
_ Gấp mép giấy vào 1 ô theo đường dấu (chú ý khoảng cách ô đủ lớn để HS dễ quan sát)
b) Gấp nếp thứ hai:
_ GV ghim lại tờ giấy, mặt ngoài ở phía ngoài để gấp nếp thứ hai. Cách gấp giống như nếp gấp thứ nhất. (h3)
c) Gấp nếp thứ ba: 
_ GV lật tờ giấy và ghim lại mẫugấp lên bảng, gấp vào 1 ô như 2 nếp gấp trước. (h4)
d) Gấp các nếp gấp tiếp theo:
Các nếp gấp tiếp theo thực hiện như các né6p gấp trước.
3. Học sinh thực hành:
_ GV nhắc lại cách gấp theo qui trình mẫu
_ GV đến từng bàn để quan sát và giúp đỡ những em còn lúng túng
* Với hs giỏi::Gấp được các đoạn thẳng cách đều. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. 
4.Nhận xét- dặn dò:
+ Sự chuẩn bị vật liệu và dụng cụ học tập
 + Thái độ học tập
_ Đánh giá sản phẩm: 
 + Kĩ năng gấp
 + Đánh giá sản phẩm của HS: Chọn 1 vài bài đẹp tuyên dương.
_ Dặn dò:
 Làm bài “Gấp cái quạt”
-HS lấy dụng cụ để lên bàn.
_ Quan sát mẫu + trả lời
_ HS giỏi trả lời, hs yếu lặp lại.
_ Quan sát h2 + thao tác mẫu của GV
_ Quan sát
_Quan sát
_ HS thực hiện gấp từng nếp-các nếp gấp có khoảng cách 2 ô để dễ gấp
_Gấp trên giấy nháp trước rồi sau đó mới gấp trên giấy màu.
_ Dán vào vở
_ Chuẩn bị giấy ,vở, 1 sợi len.
Luyện đọc
Ôn : ăm - âm
 - Gọi HS trung bình, yếu đọc sách trang 124 ( đọc đánh vần )
 - HS khá , giỏi đọc trang 125 ( mỗi em đọc 1 trang)
* Hướng dẫn HS làm vở BT:
*Nối: 
 -Gọi HS trung bình, yếu đọc các từ.
 -Cho HS giỏi nối các tiếng đó lại thành từ 
*Điền từ ngữ:
 -Cho HS quan sát tranh nêu từ cần điền
 _GV gợi ý để học sinh điến từ
_HS điền từ
Viết : hai từ trong dòng kẽ (mỗi từ viết 1 dòng)
* GV chấm bài – Nhận xét
Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
Học vần
	Tiết 129-130 Bài 62: ôm -ơm 
I / Yêu cầu cần đạt : Giúp HS 
- Đọc được:ôm,ơm,con tôm,đống rơm ; từ và đoạn thơ ứng dụng 
- Viết được : ôm,ơm,con tôm,đống rơm
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề :Bữa cơm.
*HS khá giỏi viết đủ số dòng theo quy định, đọc trơn từ ứn ... n bị :
_ Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1
_ Các mô hình phù hợp với nội dung bài học 
III / Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Bài kiểm : Luyện tập 
- Cho HS làm vào b/c:
 7 +1= 8 + 0= 8 -2 =
 -GV nhận xét 
-
 * Bài mới :
Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9:
a) Hướng dẫn HS thành lập công thức
 8 + 1 =9, 1 + 8 =9
_ Cho HS xem tranh tự nêu bài toán
- Cho HS đếm số hình tam giác ở cả hai nhóm và trả lời câu hỏi của bài toán
_ GV viết bảng: 8+1=9
_ Cho HS quan sát hình vẽ và nêu bài toán
- Cho HS đếm số hình tam giác ở cả hai nhóm và trả lời câu hỏi của bài toán
_ GV ghi bảng: 1 +8 =9
+ Cho HS đọc lại cả 2 công thức trên và nhận biết 
 8+1=1+8
b) Hướng dẫn HS lập các công thức 
 7+2=9
 2+7=9
 6+3=9
 3+6=9
 5+4=9 
 4+5=9
Tiến hành tương tự phần a)
c) Cho HS đọc bảng cộng trong phạm vi 9
_ Tiến hành xóa dần bảng nhằm giúp HS học thuộc bảng cộng
 Hướng dẫn HS thực hành: 
Bài 1: Tính
_Cho HS nêu yêu cầu bài toán
+ Khuyến khích HS K, G sử dụng bảng cộng trong phạm vi 9 để tìm ra kết quả
+ Cho HS TB, Y có thể dùng que tính
- Nhắc HS viết các số phải thật thẳng cột 
Bài 2: Tính 
_ Cho HS nêu yêu cầu 
Bài 3: Tính ( cột 1)
_ Cho HS nêu yêu cầu bài toán
_Cho HS nhắc lại cách làm bài
_Cho HS làm bài
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
_ Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài toán
- Gọi vài HS nêu bài toán và viết phép tính
* Củng cố - Dặn dò:
_ Cho HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 9
_ Dặn dò: 
+ Về học thuộc bảng cộng trong phạm vi 9
+ Bài sau : Phép trừ trong phạm vi 9
- Làm b/c ( mỗi dãy làm 1 bài )
- Có 8 hình tam giác, và 1 hình tam giác. Hỏi có tất cả mấy hình tam giác? (K,G)
_ 8 hình tam giác và 1 hình tam giác là 9 hình tam giác (K,G)
 _ Đọc cá nhân, đt : Tám cộng một bằng chín ( TB, Y )
- Coin1 hình tam giác, và 8 hình tam giác. Hỏi có tất cả mấy hình tam giác? (K,G)
_ 1 hình tam giác và 8 hình tam giác là 9 hình tam giác (K,G)
_ Đọc cá nhân, đt : Một cộng tám bằng chín ( TB, Y )
_ Đọc và nhận xét 
 _ Mỗi HS lấy ra 9 hình vuông, 9hình tròn hoặc qua tính để tự tìm ra công thức
- Đọc cá nhân, đt
_ Tính (K,G)
+ HS làm b/c
_ Tính (K,G)
_HS làm SGk
-HS TB, Y sửa
_ Tính (K,G)
+ Muốn tính 4 + 1 + 4 thì phải lấy 4cộng 1 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 4 (K,G)
+ Làm vào SGK, vài em nêu kết quả
- Thảo luận nhóm 2
a) Viết phép tính : ( TB, Y )
 8+1=9
b) Viết phép tính: ( TB, Y )
 7+2=9
- Cá nhân, đt
Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010
Học vần
Tiết 135 – 136 : Bài 65 : iêm- yêm
I / Yêu cầu cần đạt : Giúp HS 
- Đọc được :iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm ; từ và các câu ứng dụng ứng dụng 
- Viết được : iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Điểm mười.
*HS khá giỏi viết đủ số dòng theo quy định, đọc trơn từ ứng dụng
II / Chuẩn bị :
_ Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói
_ Sách Tiếng Việt1, tập một , vở tập viết 1, tập 1
III / Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TIẾT 1
* Kiểm tra bài cũ: 
-Cho HS TB, yếu đọc dánh vần trang 1 130
-Cho HS khá, giỏi đọc trơn cả bài.
* Bài mới :
Giới thiệu bài: iêm-yêm
Dạy vần iêm 
a) Nhận diện vần: 
- Vần iêm có mấy âm ? Là những âm nào
_ Phân tích vần iêm ?
- Đánh vần :i-ê -m-iêm
- Cho HS đọc trơn :iêm
_HS cài vần: iêm
- Có vần iêm , muốn có tiếng xiêm ta thêm âm gì ?
_HS cài tiếng: xiêm
 - Viết bảng : xiêm ( 2 màu )
_ Phân tích tiếng xiêm ?
- Đánh vần : x-iêm –xiêm 
- Gọi HS đọc trơn : xiêm
- Cho HS xem tranh và hỏi : tranh vẽ gì ?
- GV viết bảng : làng xóm và gọi HS đọc
- Chỉ bảng cho HS đọc : iêm-xiêm-dừa xiêm.
b) Viết:
_ GV viết mẫu : iêm-dừa xiêm
Dạy vần yêm : ( Tương tự như dạy vần iêm)
_ So sánh yêm và iêm:
 NGHỈ GIỮA TIẾT
c ) Đọc từ ứng dụng:
- Đọc mẫu và giải nghĩa từ
- Gọi HS đọc
*HS khá giỏi đọc trơn
- Tìm tiếng mang vần vừa học
 TIẾT 2
* Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc bài ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
_ Cho HS xem tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? 
_ GV nhận xét
- Cho HS đọc thầm câu ứng dụng
_ GV đọc mẫu câu ứng dụng:
- Tìm tiếng mang vần vừa học ?
b) Luyện viết:
_ Cho HS viết vào vở tập viết
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
- Chấm vài bài – Nhận xét
c) Luyện nói:
 Chủ đề: Điểm mười
-Tranh vẽ gì?
+Em nghĩ bạn vui hay buồn?
+Em khoe với ai khi đạt điểm mười?
+Muốn đạt điểm mười em phải học như thế nào?
+Trong lớp em bạn nào hay đạt điểm mười?
*Củng cố – dặn dò:
- GV chỉ bảng 
*Dặn dò: 
_ Đọc lại bài, tìm chữ có vần vừa học ở nhà. 
_ Xem trước bài: uôm-ươm.
- 2 HS yếu đọc
- 2 HS đọc (K,G)
 - Có 2 âm: iê , m ( K, G )
- Aâm iê đứng trước, âm m đứng sau ( K, G )
- Đánh vần cá nhân, đt ( TB, Y )
- Đọc cá nhân , đt
_HS cài vần iêm
- Thêm x trước vần iêm ( K, G )
_HS cài tiếng : xiêm
- Aâm x đứng trước vần iêm (K,G )
- Đánh vần cá nhân, đt ( TB, Y )
- Đọc cá nhân , đt
- Vẽ dừa xiêm 
- Đọc cá nhân, đt
- Đọc cá nhân , dãy , đt
- Viết b/c
+ Giống: kết thúc bằng m
+ Khác: yêm bắt đầu bằng y, iêm bắt đầu bằngiê.
- Đọc cá nhân, dãy, đt ( TB, Y đọc 1 từ ; K, G đọc 2 – 4 từ )
- Tìm và nêu ( K, G )
_ Đọc lần lượt: cá nhân, đt 
+ TB, Y đọc chậm hoặc đánh vần 
+ K, G đọc trơn + P/T các tiếng trong từ ứng dụng có mang vần iêm,yêm.
_Thảo luận nhóm 2 : Vẽ chim sẻ làm tổ trong thân cây,.
- Đọc thầm
- 1 HS khá, giỏi đọc câu ứng dụng
_ HS đọc cá nhân, cả lớp ( TB, Y đ/ vần ) 
- Tìm và nêu ( K, G )
- Viết bài vào vở 
* TB, Y viết 2 - 3 dòng ; K, G viết cả bài
_ Đọc tên bài luyện nói ( K, G )
-Vẽ cô và các bạn,bạn trai đạt điểm mười,..
-Vui
-HS trả lời
-Em phải học giỏi 
-HS trả lời
HS đọc theo. 
Toán
Tiết 56 : Phép trừ trong phạm vi 9
I / Yêu cầu cần đạt : Giúp HS
- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 9, biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ
_Làm các bài tập: 1, 2(cột 1, 2, 3), 3(bảng 1), 4
*HS khá giỏi làm hết các bài tập trong SGK
II / Chuẩn bị :
_Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1
_Các mô hình phù hợp với nội dung bài học 
III / Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Bài kiểm : Phép cộng trong phạm vi 9
- Gọi 2 HS đọc bảng cộng trong phạm vi 9
- Cho HS làm b/c : 5	2	3
	 4	7	5
 -----	 ----- -----
* Bài mới : 
Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9:
a) Hướng dẫn HS thành lập công thức
 9-1=8 ,9 -8=1
_ Hướng dẫn HS xem tranh, tự nêu bài toán
_ Cho HS đếm số hình tam giác ở cả hai nhóm và trả lời câu hỏi của bài toán
- Vậy 9 bớt 1 còn mấy ?
_GV viết bảng: 9– 1 = 8
 + Tương tự như trên GV cho HS quan sát hình vẽ và nêu kết quả của phép tính : 9-8 =1
_ Cho HS đọc lại cả 2 công thức
b) Hướng dẫn HS lập các công thức 
 9 -2= 7
 9-7=2
9-3=6
9-6=3
9-4=5
9-5=4
Tiến hành tương tự phần a)
c) Giúp HS ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9
_ Cho HS đọc lại bảng trừ
_GV tiến hành xóa dần bảng nhằm giúp HS ghi nhớ 
* Hướng dẫn HS thực hành: 
Bài 1: Tính
_Cho HS nêu yêu cầu bài toán
 * Nhắc HS viết các số phải thật thẳng cột 
Bài 2: Tính (cột 1,2,3)
_Cho HS nêu cách làm bài
Bài 3: Số (dòng 1)
_ Cho HS nêu yêu cầu 
_ Gọi HS nhắc lại cách làm bài
 + GV chú ý giúp HS yếu làm bài
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
_ Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài toán và viết phép tính tương ứng với bài toán vào ô trống
+ Gọi HS khá, giỏi nêu bài toán ; HS trung bình , yếu viết phép tính
* Củng cố – Dặn dò :
_ Cho HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 9
_ Dặn dò: 
+ Về học thuộc bảng trừ trong phạm vi 9
- Chuẩn bị bài : Luyện tập
- 2 HS khá, giỏi đọc
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm b/c
- Có 9 hình tam giác, bớt đi 1 hình. Hỏi còn lại mấy hình tam giác? ( K, G )
_9 hình tam giác bớt 1 hình tam giác còn 8 hình tam giác ( K, G )
_ 9 bớt 1 còn 8 ( TB, Y )
_ Đọc cá nhân, đt chín trừ một bằng tám 
( TB, Y )
- Đọc cá nhân ,đt
_Tính ( K, G )
+ HS làm b/c
_Tính ( K, G )
+ Làm vào SGK
+ Vài em nêu kết quả ( TB, Y )
+Điền số (K,G)
+ Làm vào SGK, 
+ Vài HS lên bảng sửa ( K, G )
- Thảo luận nhóm 2
_ Làm và chữa bài ( 9 -4 = 5)
- Đọc cá nhân, đt
SINH HOẠT LỚP TUẦN 14
I. Mục tiêu:
_Tổng kết tình hình hoạt động tuần 14
_Đề ra nhiệm vụ và kế hoạch hoạt động tuần 15
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nội dung tiết sinh hoạt
- Học sinh: Một số bài hát
III. Sinh hoạt:
1. Ổn đinh: hát
2. Báo cáo:
	- Lớp trưởng báo cáo
	- Tổ viên cĩ ý kiến
	- Giáo viên ghi nhận báo cáo
BẢNG TỔNG KẾT
TỔ 1
TỔ 2
TỔ 3
Trật tự 
Vệ sinh
Xếp hàng
Đi trễ
Ngày nghỉ
Khơng thuộc bài 
Nĩi tục
Khơng viết bài
Khơng học phụ đạo
Điểm hồng
Gương tốt
Tổng kết
3. GV nhận xét:
	- tổng kết ưu khuyết điểm:	
	- Nhận xét:	
	- Tuyên dương:	
4. Kế hoạch tuần tới: 
 - Đi học đều và đúng giờ , nghỉ học phải xin phép 
 - Đồng phục khi đến lớp 
 -Xây dựng tốt nề nếp lớp học.
 - Giữ vệ sinh lớp học sạch sẽ
 - Nhắc HS giữ vệ sinh cá nhân.
 -Mang nước chín để uống.
RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 tuan 1 15.doc