TIẾNG VIỆT
Bài 55: om, am
I. MỤC TIÊU:
- Đọc được: om, am làng xóm, rừng tràm; từ và các câu ứng dụng .
- Viết được om, am làng xóm, rừng tràm
- Giúp em Hải nhận biết được các chữ bà, be, bê, cá
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn .( HS khá, giỏi) nói toàn bài
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV, HS: -Bộ chữ Tiếng Việt
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần 15 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010 Tiếng việt Bài 55: om, am i. mục tiêu: - Đọc được: om, am làng xóm, rừng tràm; từ và các câu ứng dụng . - Viết được om, am làng xóm, rừng tràm - Giúp em Hải nhận biết được các chữ bà, be, bê, cá - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn .( HS khá, giỏi) nói toàn bài II.Đồ dùng dạy học: GV, HS: -Bộ chữ Tiếng Việt III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1 a Kiểm tra bài cũ :(5’) - Đọc, viết: bình minh, nhà rông - Đọc câu ứng dụng bài 59. - Nhận xét bài cũ B .Bài mới : 1 .Giới thiệu bài :- GV đặt câu hỏi về vần om , am. HS trả lời (1’) – Ghi bảng vần om, am và đọc. 2.Dạy vần : * Dạy vần om a. Nhận diện vần :(3’) Vần om được tạo bởi mấy âm? Hỏi: So sánh om và on? b.Đánh vần:(4’) GV đánh vần mẫu. Có vần om muốn có tiếng xóm thêm âm, dấu gì? GV đánh vần tiếng -Gắn từ khoá: làng xóm * Dạy vần am (Qui trình tương tự(8’) c.Tập viết bảng:(8’) +Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) GV chỉnh sửa, giúp em yếu d.Đọc từ ứng dụng: (6’) GV gắn từ Đọc mẫu kết hợp giảng từ - Đọc lại bài ở trên bảng Tiết 2 3.Luyện tập: a.Luyện đọc: (12’) Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS Đọc câu ứng dụng:Tranh vẽ gì? Viết câu lên bảng, đọc mẫu. b.Luyện viết vở: (10’) Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết GV chỉnh sửa, giúp em yếu c.Luyện nói(10’) Nói lời cảm ơn Tranh vẽ gì? Những người đó đang làm gì? Tại sao em bé lại nói lời cảm ơn? Thường khi nào ta nói lời cảm ơn? Em đã nói lời cảm ơn với ai cha? 4. Củng cố dặn dò:(3’) Yêu cầu đọc lại toàn bài ? Tìm tiếng mới Cả lớp viết bảng con - 2em đọc HS đọc theo. HS nêu HS trả lời. Cài bảng om Đánh vần, đọc trơn cá nhân, lớp Cài bảng xóm và phân tích tiếng Đánh vần, đọc trơn cá nhân ,nhóm, HS đọc Đánh vần và đọc trơn vần,tiếng,từ Theo dõi qui trình Viết bảng con: om, am, làng xóm, rừng tràm Tìm và đọc tiếng có vần mới Đọc trơn từ ứng dụng:cá nhân, lớp - HS đọc toàn bài Đọc cá nhân , nhóm, lớp Quan sát tranh, thảo luận cặp Tìm tiếng mới,Cá nhân , lớp đọc Viết vở tập viết HS đọc chủ đề luyện nói Quan sát tranh và thảo luận cặp Đại diện nhóm trả lời 2- 4 câu theo chủ đề 1 vài em giỏi nói toàn bài trước lớp HS đọc Thi đua tìm tiếng mới, nêu TOáN Luyện tập I / mục tiêu: -Thực hiện đợc phép cộng, trừ trong phạm vi 9 Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ - Giúp em Hải viết được các số 1, 2, 3 HS khá, giỏi làm hết các bài tập, làm bài 5 VBT II .Hoạt động dạy Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1Hoạt động 1:Củng cố bảng cộng, trừ 9 (5’) 3 em đọc thuộc bảng cộng, trừ 9 Nhận xét, cho điểm 2 Hoạt động 2:Củng cố tính cộng trừ 13 Bài 1 : Tính SGK-(VBT)(bài a,cột 1 ,2) Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài . Em có nhận xét gì về các phép tính ở cột 1? + Bài 2:Số? SGK –(VBT bài c) Hướng dẫn cách làm Lưu ý cách tìm 1 số cha biết trong phép cộng, trừ 3.Hoạt động 3: Củng cố so sánh số (7’) Bài 3: SGK- VBT (cột 1, 3) Muốn điền đúng ta làm thế nào? GV nhận xét, bổ sung 4. Hoạt động 4: Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp 5’ + Bài 4 SGK- VBT Muốn viết phép tính đúng ta làm gì? Hướng dẫn HS nêu bài toán. Lưu ý HS về dạng toán này 5.Hoạt động 5: Nhận diện hình(3’)(HS khá, giỏi) GV hướng dẫn cách làm 5. Hoạt động nối tiếp: (2’) - GV hỏi ND bài học - GV nhận xét giờ học - 3HS đọc. HS nêu yêu cầu. HS làm cá nhân Đọc yêu cầu, nêu cách làm HS làm bài cá nhân, chấm bài Thảo luận cặp, nêu cách làm HS chữa bài HS quan sát tranh thảo luận nhóm đôi.Nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp dưới tranh . HS làm và lên bảng chỉ Tự nhiên và xã hội Lớp học I.Mục tiêu: - Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học . - Nói được tên lớp , thầy ( cô ) chủ nhiệm và tên một số bạn cùng lớp HS khá, giỏi: Nêu một số điểm giống và khác nhau của các lớp học trong hình vẽ SGK - Kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết với các bạn và yêu quý lớp học của mình. II.Đồ dùng dạy học GV:Một số bộ bìa, mỗi tấm ghi tên 1 đồ dùng có trong lớp học. III .Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: (3’)An toàn khi ở nhà Khi dùng dao, đồ sắc nhọn, em cần chú ý điều gì? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:( 2’) Các em học ở trường nào ? lớp nào ? Hôm nay chúng ta tìm hiểu về lớp học. Hoạt động 1: Quan sát (12’) Biết các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học. + Trong lớp học có những ai và những thứ gì ? + Lớp học của bạn gần giống với lớp học nào trong các hình đó ? + Bạn thích lớp học nào trong các hình đó ?Tại sao ? GV gọi 1 số HS trả lời trước lớp. Liên hệ:- Kể tên cô giáo (thầy giáo) và các bạn của mình ? - Trong lớp các em thường chơi với ai ? - Trong lớp học của em có những thứ gì ? chúng được dùng để làm gì ? KL: Lớp học nào cũng có thầy (cô) giáo và HS. Trong lớp học có bàn ghế cho GV và HS, bảng, tủ đồ dùng, tranh, ảnh... Hoạt động 2:Thảo luận cặp (8’) Giới thiệu lớp học của mình. KL: Các em cần nhớ tên lớp, tên trường, yêu quý lớp học của mình vì đó là nơi các em đến học hàng ngày với thầy (cô) giáo và các bạn. c. Hoạt động 3: Trò chơi(8’) “Ai nhanh, ai đúng” Nhóm nào làm xong và đúng là nhóm đó thắng cuộc. Hoạt động nối tiếp (2’) Nhận xét giờ học dồn dò HS 2 HS trả lời HS nói tên trường và lớp mình HS quan sát các hình ở trang 32, 33 SGK , thảo luận cặp và trả lời các câu hỏi với bạn. Đại diện nhóm trình bày trước lớp HS tự liên hệ HS khá, giỏi : Nêu một số điểm giống và khác nhau của các lớp học trong hình vẽ SGK Thảo luận theo cặp và kể về lớp học của mình với bạn. HS lên kể về lớp học trước lớp. HS chọn những tấm bìa ghi tên các đồ dùng có trong lớp học bằng gỗ, treo tường và dán lên bảng. HS nhận xét, đánh giá sau mỗi lượt chơi. Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010 Tiếng việt Bài 61: ăm, âm i. mục tiêu: - Đọc được: ăm, âm,nuôi tằm, hái nấm; từ và các câu ứng dụng . - Viết được : ăm, âm,nuôi tằm, hái nấm Giúp em Hải nhận biết được các chữ bà, be, bê, cá - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề:Thứ, ngày, tháng, năm. ( HS khá, giỏi) nói toàn bài II.Đồ dùng dạy học: GV, HS: -Bộ chữ Tiếng Việt III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1 a kiểm tra bài cũ :(5’) - Đọc, viết: chòm râu, trái cam - Đọc câu ứng dụng bài 60. - Nhận xét bài cũ B .Bài mới : 1 .Giới thiệu bài : GV đặt câu hỏi về vần ăm , âm. HS trả lời(1’) – Ghi bảng vần ăm, âm và đọc. 2.Dạy vần : * Dạy vần ăm a. Nhận diện vần :(3’) Vần ăm được tạo bởi mấy âm? Hỏi: So sánh:ăm và am b.Đánh vần:(4’) GV đánh vần mẫu. Có vần ăm muốn có tiếng tằm thêm âm dấu gì? GV đánh vần tiếng -Gắn từ khoá: nuôi tằm * Dạy vần âm(Qui trình ttương tự(8’) c.Tập viết bảng:(8’) +Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) GV chỉnh sửa, giúp em yếu d.Đọc từ ứng dụng: (6’) GV gắn từ Đọc mẫu kết hợp giảng từ - Đọc lại bài ở trên bảng Tiết 2 3.Luyện tập: a.Luyện đọc: (12’) Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS Đọc câu ứng dụng:Tranh vẽ gì? Viết câu lên bảng, đọc mẫu. b.Luyện viết vở: (10’) Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết GV chỉnh sửa, giúp em yếu c.Luyện nói(10’) Thứ, ngày, tháng, năm Tranh vẽ gì? Quyển lịch dùng để làm gì? Thời khóa biểu dùng để làm gì? Chúng nói lên điều gì chung. Hãy đọc thời khoá biểu của lớp. Vào thứ bảy, chủ nhật em thường làm gì? Hãy đọc thứ, ngày, tháng, năm ngày hôn nay. 4. Củng cố dặn dò:(3’) Yêu cầu đọc lại toàn bài ? Tìm tiếng mới Cả lớp viết bảng con - 2em đọc HS đọc theo. HS nêu HS trả lời. Cài bảng ăm Đánh vần, đọc trơn cá nhân, lớp Cài bảng tằm và phân tích tiếng Đánh vần, đọc trơn cá nhân ,nhóm, HS đọc Đánh vần và đọc trơn vần,tiếng,từ Theo dõi qui trình Viết bảng con: ăm, âm,nuôi tằm, hái nấm Tìm và đọc tiếng có vần mới Đọc trơn từ ứng dụng:cá nhân, lớp - HS đọc toàn bài Đọc cá nhân , nhóm, lớp Quan sát tranh, thảo luận cặp Tìm tiếng mới,Cá nhân , lớp đọc Viết vở tập viết HS đọc chủ đề luyện nói Quan sát tranh và thảo luận cặp Đại diện nhóm trả lời 2- 4 câu theo chủ đề 1 vài em giỏi nói toàn bài trước lớp HS đọc Thi đua tìm tiếng mới, nêu TOáN Phép cộng trong phạm vi 10 I.Mục tiêu: - Làm được phép tính cộng trong phạm vi 10 - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ . - Giúp em Hải viết được các số 1, 2, 3 HS khá, giỏi làm hết các bài tập.bài 2 (VBT) II.Đồ dùng dạy học: GV, HS: Bộ đồ dùng toán . III .Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:Củng cố tính, cộng trừ(5’) Đặt tính rồi tính: 9 - 1 , 5 + 4 , 9 - 8 , 6 +3 . GV nhận xét Hoạt động 2:Hướng dẫn thành lập và ghi nhớ bảng cộng 10 (12’) A Thành lập công thức:9+1=10, 1+9 =10 GV gắn bảng 9 cái cốc, thêm 1 cái cốc, GV ghi bảng: 8 + 1 =9 Từ bài toán này có thể viết phép tính cộng nào nữa? Em có nhận xét gì về 2 phép tính này? Nh vậy: 9 + 1 = 1 +9 b.Thành lập các công thức: 8 +2 = 10 2 + 8= 10, 7+3=10, 3+7= 10,6 +4 =10, 4 +6 =10 ,5 + 5=10 (ttương tự nh trên). c.Ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10 Yêu cầu HS đọc thuộc bảng cộng Hoạt động3:Củng cố làm tính cộng 10’ + Bài 1 : Tính SGK- (VBT) Lưu ý các đặt tính cột dọc + Bài 2:Tính SGK- (VBT)(bài 4) GV yêu cầu HS làm Hướng dẫn cách chơi, luật chơi Lưu ý cách cộng + Bài 2: Số? VBT (HS khá, giỏi) Hướng dẫn cách làm GV nhận xét , bổ sung Hoạt động 4:Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp 5’ Bài 3SGK- bài 3VBT Muốn viết phép tính đúng ta làm gì? Hướng dẫn HS nêu bài toán. Hoạt động nối tiếp: (3’) - GV hỏi ND bài học - GV nhận xét giờ học - HS làm bảng con. HS quan sát, nêu bài toán HS lập phép tính và đọc 9 + 1 =10 -HS lập phép tính: 1 + 9 = 10 HS trả lời HS thực hành với các que tính nêu bài toán và lập phép tính HS thi đua học thuộc bảng cộng10 HS nêu yêu cầu. HS làm bảng con HS làm cá nhân . 2 nhóm, mỗi nhóm 5 HS chữa bài bằng cách chơi tiếp sức Đọc yêu cầu, nêu cá ... i trình tương tự) (8’) c.Tập viết bảng:(8’) +Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) GV chỉnh sửa, giúp em yếu d.Đọc từ ứng dụng: (6’) GV gắn từ Đọc mẫu kết hợp giảng từ - Đọc lại bài ở trên bảng Tiết 2 3.Luyện tập: a.Luyện đọc: (12’) Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS Đọc câu ứng dụng:Tranh vẽ gì? Viết câu lên bảng, đọc mẫu. b.Luyện viết vở: (10’) Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết GV chỉnh sửa, giúp em yếu c.Luyện nói(10)Ong, bướm, chim, cá cảnh Tranh vẽ gì? Con chim sâu có lợi gì? Con bướm,ong thích gì? Cá cảnh để làm gì? Ong và chim có lợi gì cho nhà nông? Em biết loài chim gì? Con ong gì? Bướm thường có màu gì? Em thích con vặt nào trong 4 con vật này? Vì sao? 4. Củng cố dặn dò:(3’) Yêu cầu đọc lại toàn bài? Tìm tiếng mới Cả lớp viết bảng con - 2em đọc HS đọc theo. HS nêu HS trả lời. Cài bảng: uôm Đánh vần ,đọc trơn: cá nhân, lớp Cài bảng:buồm và phân tích tiếng Đánh vần, đọc trơn:cánhân,nhóm HS đọc Đánh vần và đọc trơnvần,tiếng,từ Theo dõi qui trình Viết bảng con uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm Tìm và đọc tiếng có vần mới Đọc trơn từ ứng dụng:cá nhân,lớp - HS đọc toàn bài Đọc cá nhân , nhóm, lớp Quan sát tranh, thảo luận cặp Tìm tiếng mới,Cá nhân , lớp đọc Viết vở tập viết HS đọc chủ đề luyện nói Quan sát tranh và thảo luận cặp Đại diện nhóm trả lời 2- 4 câu theo chủ đề 1 vài em giỏi nói toàn bài trước lớp HS đọc Thi đua tìm tiếng mới, nêu TOáN Luyện tập I / mục tiêu: -Thực hiện đượcphép cộng, trừ trong phạm vi 10 - Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán - Giúp em Hải viết được các số 1, 2, 3 HS khá, giỏi làm hết các bài tập( VBT) II .Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1Hoạt động1:Củng cố bảng cộng, trừ(5’) 3 em đọc thuộc bảng cộng, trừ 10 Nhận xét, cho điểm 2 Hoạtđộng 2:Củng cố tính, cộng trừ 18 Bài 1Tính SGK-(VBT)(bài 1 cột 1 ,2) Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài . Em có nhận xét gì về các phép tính ở cột 1? + Bài 2:Số? SGK –(VBT phần 1) Hướng dẫn cách làm GV tổ chức trò chơi: Ai nhanh hơn GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi Lưu ý cách cộng, trừ 3.Hoạt động 3: Củng cố so sánh số?(5’) + Bài 3: >, <, =? SGK-VBT(dòng 1) Hướng dẫn cách làm Lưu ý cách so sánh số 4. Hoạt động 4: Viết phép tính dựa vào tóm tắt( 5’) + Bài 4 SGK- VBT Muốn viết phép tính đúng ta làm thế nào? HD HS nêu bài toán dựa vào tóm tắt Lưu ý HS về dạng toán này 5. Hoạt động nối tiếp: (2’) - GV hỏi ND bài học - GV nhận xét giờ học - 3HS đọc. HS nêu yêu cầu. HS làm cá nhân. HS khá làm hết HS nhận xét Đọc yêu cầu, nêu cách làm HS làm bài cá nhân , chữa bài bằng cách chơi tiếp sức 2 nhóm(Mỗi nhóm 5 em) HS khá, giỏi làm cả phần 2 Thảo luận cặp, nêu cách làm HS làm, chữa bài HS khá, giỏi làm hết bài 3 HS nêu, thảo luận nhóm đôi.Nêu bài toán dựa vào tóm tắt. Làm cá nhân Thứ năm ngày 09 tháng 12 năm 2010 Tiếng việt Bài 67: Ôn tập I.Mục tiêu: - Đọc được các vần có kết thúc bằng m; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 60 đến bài 67 - Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài60 đến bài 67 - Giúp em Hải nhận biết được các chữ bà, be, bê, cá - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Đi tìm bạn - HS khá giỏi kể được 2- 3 đoạn truyện theo tranh II.Đồ dùng dạy học: GV: Bảng ôn III.Hoạt động dạy học Hoạt động GV Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ: (5’) Đọc, viết: ao chuôm, cháy đượm Đọc câu ứng dụng bài 66 GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài:(5’) Tranh vẽ gì? Tiếng cam có vần gì? Gắn bảng khung như SGK Kể tên vần đã học có kết thúc bằng m GV ghi góc bảng Chỉ bảng ôn 2. Ôn tập a) Đọc lại các âm đã học:(3’) GV sửa sai, giúp em yếu b) Ghép âm thành vần.(12’) Hướng dẫn ghép vần:am GV chỉnh sửa, giúp em yếu c) Đọc từ ngữ ứng dụng (5’) Gắn từ lên bảng - Đọc mẫu, giảng từ, hướng dẫn đọc GV chỉnh sửa d) Hướng dẫn viết bảng con (5’) Viết mẫu, nêu qui trình viết: xâu kim, lưỡi liềm GV theo dõi và sửa sai cho học sinh */ Tìm tiếng ngoài bài có vần ôn Tiết 2 3. Luyện tập: a)Luyện đọc:(12’) - Đọc bài trong SGK - Đọc câu ứng dụng: Tranh vẽ gì? Viết bảng, đọc mẫu hướng dẫn đọc b)Luyện viết:(6’) Hướng dẫn HS cách trình bày bài c) Kể chuyện : Đi tìm bạn. (14’) GV kể toàn bộ câu chuyện kèm theo tranh minh hoạ SGK - Hướng dẫn học sinh kể chuỵên theo tranh -Dùng câu hỏi gợi ý để học sinh kể Qua câu chuyện em rút ra bài học gì? *ý nghĩa:Tình bạn thân thiết của Sóc và Nhím dù hoàn cảnh sống khác 4.Củng cố – dặn dò (3’) - Nhận xét giờ học - Dặn dò tiết sau. Hoạt động HS - HS viết bảng con. - HS đọc câu ứng dụng Quan sát, trả lời HS phân tích, đánh vần âm : cam HS phân tích cấu tạo vần: am HS liệt kê HS đối chiếu, bổ sung -HS chỉ và đọc HS tự ghép bảng ôn theo nhóm đôi -HS đọc ở bảng ôn Lớp, cá nhân Đọc thầm, tìm tiếng chứa vần vừa ôn. Lớp, nhóm, cá nhân đọc - HS viết bảng con - HS thi đua tìm -Đọc bài tiết 1:cá nhân, nhóm, lớp Quan sát tranh, trả lời Lớp đọc, cá nhân, nhóm HS viết vở tập viết HS đọc tên truyện - HS lắng nghe - HS kể theo nội dung từng tranh nối tiếp nhau HS khá, giỏi kể 2 đến 3 đoạn của câu chuyện HS nêu - Đọc ý nghĩa TOáN Luyện tập chung I / mục tiêu: -Biết đếm, so sánh, thứ tự các số từ 0 đến 10. - Biết làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 10 - Giúp em Hải viết được các số 1, 2, 3 - Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán HS khá, giỏi làm hết các bài tập( VBT) II .Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1Hoạt động1:Củng cố bảng cộng, trừ(5’) Tính: 10 – 4- 6 = 5 + 4 + 0 = 8 +2 – 7 = 3 + 7 – 4 = Nhận xét, cho điểm 2 Hoạtđộng 2:Ôn đọc, viết các số trong phạm vi 10( 8’) Bài 1Viết số SGK-(VBT Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài . + Bài 2:Đọc số SGK GV sửa sai 3.Hoạt động 3: Ôn tính cộng, trừ trong phạm vi 10( 12’) Bài 3:Tính SGK-VBT(bài2)(cột 5,6,7 8) Hướng dẫn cách đặt tính Bài 4: Số? SGK- VBT(bài 3) Hướng dẫn cách làm Lưu ý cách cộng, trừ 4. Hoạt động 4: Viết phép tính dựa vào tóm tắt( 8’) + Bài 5 SGK- VBT (bài 4) Muốn viết phép tính đúng ta làm thế nào? HD HS nêu bài toán dựa vào tóm tắt Lưu ý HS về dạng toán này 5. Hoạt động nối tiếp: (2’) - GV hỏi ND bài học Nhận xét giờ học - HS làm bảng con HS nêu yêu cầu. HS làm cá nhân. Đọc các số từ 0 đến 10, từ 10 đến 0: cá nhân, nhóm HS làm bảng con HS khá, giỏi làm hết cả bài HS làm bài cá nhân , chữa bài HS nêu, thảo luận nhóm đôi. Nêu bài toán dựa vào tóm tắt. Làm cá nhân Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010 Tiếng việt Bài 68: ot, at I.Mục tiêu: - Đọc được: ot, at, tiếng hót, ca hát ; từ và các câu ứng dụng . - Viết được : ot, at, tiếng hót, ca hát - Giúp em Hải nhận biết được các chữ bà, be, bê, cá - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề :Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát HS khá, giỏi nói toàn bài II.Đồ dùng dạy học: GV, HS : -Bộ chữ Tiếng Việt III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1 AKiểm tra bài cũ :(5’) - Đọc, viết: lưỡi liềm, nhóm lửa - Đọc câu ứng dụng bài 67. - Nhận xét bài cũ B .Bài mới : 1 .Giới thiệu bài : GV đặt câu hỏi về vần ot , at. HS trả lời(1’) – Ghi bảng vần ot, at và đọc. 2.Dạy vần : * Dạy vần ot a. Nhận diện vần :(3’) Vần ot được tạo bởi mấy âm? Hỏi: So sánh ot và oi? b.Đánh vần:(4’) GV đánh vần mẫu. Có ot muốn có tiếng hót thêm âm, dấu gì? GV đánh vần tiếng -Gắn từ khoá: tiếng hót * Dạy vần : at( Qui trình tương tự) (8’) c.Tập viết bảng:(8’) +Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) GV chỉnh sửa, giúp em yếu d.Đọc từ ứng dụng: (6’) GV gắn từ Đọc mẫu kết hợp giảng từ - Đọc lại bài ở trên bảng Tiết 2 3.Luyện tập: a.Luyện đọc: (12’) Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS Đọc câu ứng dụng:Tranh vẽ gì? Viết câu lên bảng, đọc mẫu. b.Luyện viết vở: (10’) Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết GV chỉnh sửa, giúp em yếu c.Luyện nói(10) Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát Tranh vẽ gì? Các con vật trong tranh đang làm gì? Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? Chim hót thế naờ? Gà gáy làm sao? Em có hay ca hát không, vào lúc nào? ở trường các em hay ca hát vào dịp nào? Trò chơi:Thi hát, câu hát có vần ot, at. Củng cố dặn dò:(3’) Yêu cầu đọc lại toàn bài? Tìm tiếng mới Cả lớp viết bảng con - 2em đọc HS đọc theo. HS nêu HS trả lời. Cài bảng:ot Đánh vần ,đọc trơn: cá nhân, lớp Cài bảng: hót và phân tích tiếng Đánh vần, đọc trơn:cánhân,nhóm HS đọc Đánh vần và đọc trơnvần,tiếng,từ Theo dõi qui trình Viết bảng con: ot, at, tiếng hót, ca hát Tìm và đọc tiếng có vần mới Đọc trơn từ ứng dụng:cá nhân,lớp - HS đọc toàn bài Đọc cá nhân , nhóm, lớp Quan sát tranh, thảo luận cặp Tìm tiếng mới,Cá nhân , lớp đọc Viết vở tập viết HS đọc chủ đề luyện nói Quan sát tranh và thảo luận cặp Đại diện nhóm trả lời 2- 4 câu theo chủ đề 1 vài em giỏi nói toàn bài trước lớp HS thi ca hát HS đọc Thi đua tìm tiếng mới, nêu Duyệt KHBD của BGH(Tổ CM) ............................................................................................................................................ ................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: