Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần thứ 17

Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần thứ 17

TUẦN 17

Thø hai ngµy 13 th¸ng 12 n¨m 2010

Đạo đức

Trật tự trong trường học(t2)

I. Mục tiêu: ( Như ở tiết 1 )

II. Đồ dùng dạy – học:

- Vở BT đao đức 1. Một số cờ thi đua màu đỏ, màu vàng.

III. Các hoạt động khác:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra bài cũ:

- Để giữ trật tự trong trường học ta cần thực hiện những quy định gì? Nhận xét - 2 học sinh nêu.

2. Dạy học bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài ghi đầu bài.

Hoạt động 2: Thông báo KQ thi đua.

- Khuyến khích HS nêu và n/ xét việc thực hiện giữ trật tự của tổ mình, tổ bạn trong tuần qua. - HS nêu nhận xét góp ý kiến, bổ sung cho nhau.

-Thông báo k/quả thi đua,nêu gương những tổ t/hiện tốt, nhắc nhở những tổ, CN t/ hiện chưa tốt.

- GV cắm cờ cho các tổ.

Cờ đỏ: Khen ngợi. Cờ Vàng: Nhắc nhở.

Hoạt động 3: Làm BT3.

+ Giáo viên yêu cầu từng CN, học sinh làm BT3

- Các bạn đang làm gì trong lớp? - Từng học sinh độc lập suy nghĩ .-Nêu ý kiến bổ sung

- Các bạn có giữ trật tự không? Trật tự NTN?

 

doc 28 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 659Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần thứ 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Thø hai ngµy 13 th¸ng 12 n¨m 2010
Đạo đức
Trật tự trong trường học(t2)
I. Mục tiêu: ( Như ở tiết 1 )
II. Đồ dùng dạy – học:
- Vở BT đao đức 1. Một số cờ thi đua màu đỏ, màu vàng.
III. Các hoạt động khác:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- Để giữ trật tự trong trường học ta cần thực hiện những quy định gì? Nhận xét
- 2 học sinh nêu.
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài ghi đầu bài.
Hoạt động 2: Thông báo KQ thi đua.
- Khuyến khích HS nêu và n/ xét việc thực hiện giữ trật tự của tổ mình, tổ bạn trong tuần qua.
- HS nêu nhận xét góp ý kiến, bổ sung cho nhau.
-Thông báo k/quả thi đua,nêu gương những tổ t/hiện tốt, nhắc nhở những tổ, CN t/ hiện chưa tốt.
- GV cắm cờ cho các tổ.
Cờ đỏ: Khen ngợi. Cờ Vàng: Nhắc nhở.
Hoạt động 3: Làm BT3.
+ Giáo viên yêu cầu từng CN, học sinh làm BT3
- Các bạn đang làm gì trong lớp?
- Từng học sinh độc lập suy nghĩ .-Nêu ý kiến bổ sung 
- Các bạn có giữ trật tự không? Trật tự NTN?
+ GVKL: Trong lớp khi cô giáo nêu câu hỏi, các bạn HS đã chăm chú nghe và nhiều bạn giơ tay phát biểu không có bạn nào làm việc riêng, nói chuyện riêng,.các em cần noi gương 
- HS nghe và ghi nhớ.
 Họat động 4: Thảo luận nhóm2 (BT5)
+Hướng dẫn quan sát tranh ở BT5 và thảo luận: 
- Cô giáo đang làm gì?
-Q/ sát tranh và thảo luận theo cặp.
- Hai bạn nam đang ngồi phía sau đang làm gì?
- Việc làm đó có trât tự không? Vì sao? Gây tác hại gì cho cô giáo và việc học tập của lớp ?
- Gọi học sinh trình bày kết quả thảo luận
+ GVKL: Trong giờ học có 2 bạn dành nhau quyển tryện mà không chăm chú học hành, việc làm mất trật tự này gây nhốn nháo,Cản trở công
việc của cô giáo, việc học tập của cả lớp
3. Củng cố- dặn dò: - Hướng dẫn đọc và ghi nhớ
- Nhận xét chung giờ học
- HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp HS khácbổ sung.
-Trình bày kết quả thảo luận
TiÕng ViÖt:
Bµi 69: Häc vÇn ¨t - ©t.
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Đọc& viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật. Đọc được từ &câu ứng dụng:Cái mỏ tí hon
 - Viết được ăt, ât, rửa măt, đấu vật.	
 - Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật
ll.Chuẩn bị: Bộ ĐDDH Tiếng Việt
lll.Các hoạt động dạy - học.:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.KTBC:
Đọc : bánh ngọt, trái nhót,bãi cát, chẻ lạt
Nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- ghi đầu bài.
Hoạt động 2:.Dạy chữ ghi vần
*.Vần ăt
a. Nhận diện vần.
- GV gài vần ăt- đọc mẫu.
H: Vần ăt được tạo bởi những âm nào?
- Y/C HS đánh vần,
b. Ghép vần.
H: Có vần ăt muốn có tiếng mặt em làm thế nào?
- Y/C HS đánh vần đọc trơn.
- Đưa tranh, nêu câu hỏi.
- GV GT và ghi bảng: rửa mặt -Y cầu đọc trơn.
Trong từ rửa mặt tiếng nào có vần ăt ? 
* Đọc vần, tiếng, từ
*.Vần ât: Tương tự vần ăt
+So sánh 2 vần ăt, ât.
+ Đọc toàn bài
c.Đọc TN ứng dụng:
Ghi bảng: đôi mắt mật ong
 bắt tay thật thà
- GV gạch chân tiếng có vần mới.
- Y/C HS đọc trơn. 
- GV Giải nghĩa từ.
- Đọc mẫu
d.Viết bảng con
- Gv viết mẫu HD quy trình viết từng chữ.
Lưu ý nét nối giữa các con chữ.
 ăt ât rửa mặt đấu vật
* Cho HS đọc lại cả bài. Tiết 2
Hoạt động 3: Luyện tập.
a.Luyện đọc:
*.Đọc toàn bài tiết 1.
*.Đọc câu ứng dụng.
- Gv đưa tranh, nêu CH.
- GV rút ra câu ứng dụng.
- GV gạch chân.- đọc mẫu.
- Cho HS đọc trơn.
*.Đọc SGK:
*Đọc toàn bài
b.Luyện nói: Y /cầu đọc tên đề bài.
Đưa tranh,nêu câu hỏi: Trong tranh vẽ gì?
H:Con thường đi thăm vườn thú hay công viên vào dịp nào ?
H:Ngày chủ nhật bố mẹ cho con đi chơi ở đâu? 
H:Nơi con đến có gì đẹp? Con thấy những gì? 
H:Con có thích ngày chủ nhật không ? Vì sao?
c.Luyện viết:
- Y/C HS nêu lại quy trình viết.
- Nhắc lại cách ngồi viết,cầm bút, đặt vở
lV.Củng cố,dặn dò:
*Trò chơi:Tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét, biểu dương. Dặn chuẩn bị tiết sau
Nhận xét tiết học 
- 3 HS đọc.
- 1 HS đọc SGK.
- HS nhắc lại đầu bài.
- HD đọc theo: cá nhân, đồng thanh..
- âm ă và t.
- cá nhân, tổ, lớp 1 lần - Phân tích.
- Thêm âm m ở trước.Ghép mặt.
 - HS đọc trơn - Phân tích
- Cá nhân, tổ, lớp.
- HS quan sát tranh trả lời.
- Cá nhân, tổ, lớp.
- Tiếng mặt
*Cá nhân, tổ, lớp.
- HS so sánh
- Cá nhân, tổ, lớp.
- Đọc thầm, đọc cho nhau nghe,
- Tìm tiếng mới , phân tích – đánh vần.
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp.
- HS nghe , 2-3 em đọc lại.
- HS theo dõi quy trình viết.
- HS viết bảng con.
- Đọc toàn bài
- Đọc cá nhân, tổ, lớp.
- HS quan sát tranh trả lời.
- HS đọc thầm- cá nhân,tổ, lớp,Tìm tiếng có vần mới.
- Cá nhân, tổ, lớp.
- Mỗi phần 2em
- 3 HS đọc nối tiếp
-Ngày chủ nhật
- Bố mẹ dẫn các con đi thăm vườn thú.
- Ngày chủ nhật, ngày lễ
- Đi công viên
- CóCon thấy
-Con thích ngày chủ nhật. Vì được đi chơi cùng bố mẹ.
- HS đọc chữ trong bài.
- Viết vào vở Tập viêt.
- Đại diện 2 nhóm tìm viết ra bảng.
- Lắng nghe.
Thø ba ngµy 14 th¸ng 12 n¨m 2010.
ThÓ dôc:
THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đưa lên cao chếch chữ V.
- Thực hiện được đứng kiễng gót, hai tay chống hông, đứng đưa một chân ra trước và sang ngang, hai tay chống hông.
- Thực hiện được đứng đưa một chân ra sau hai tay giơ cao thẳng hướng.
- Bài này vẩn tiếp tục ôn tâp, không cần có riêng bài kiểm tra vì đánh giá học sinh theo cả quá trình dạy học. Giáo viên vẫn có thể kiểm tra một số học sinh để đưa ra nhận xét cuối cùng.
- Hứng thú trong học thể dục 
II.Địa điểm và phương tiện:
- Sân trường. 
- GV chuẩn bị 1 còi.
- Kẻ vạch xuất phát và vạch đích cách nhau 6- 8 m. Dọn sạch các vật gây nguy hiểm trên đường chạy.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
I.- Phần mở đầu 
- Giáo viên nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu.
- Chơi trò chơi "Diệt các con vật có hại" 
8'
- Học sinh vỗ tay và hát.
- Học sinh khởi động
II- Phần cơ bản 
* Ôn phối hợp
+ Nhịp 1: Đứng đưa chân trai ra sau hai tay giơ cao thắng hướng.
+ Nhịp 2: Về tư thế cơ bản.
+ Nhịp 3: Đứng đưa chân phải ra sau đưa hai tay lên cao chếch chữ V 
+ Nhịp 4: Về tư thế cơ bản.
- GV theo dõi sửa cho học sinh.
* Ôn phối hợp
+ Nhịp 1: Đứng đưa chân trái sang ngang, hai tay chống hông
+ Nhịp 2: Về tư thế đứng hai tay chống hông.
+ Nhịp 3: Đưa chân phải sang ngang hai tay chống hông.
+ Nhịp 4: Về tư thế cơ bản.
Học sinh hô và tập.
- GV theo dõi sửa cho học sinh.
* Trò chơi: "Chạy tiếp sức".
- GV nêu tên trò chơi.
- Cho học sinh xếp thành hai hàng dọc
- GV làm mẫu cảnh chuyền bóng.
- Cho một tổ chơi thử.
- GV tiếp tục giải thích cách chơi.
- Cho cả lớp chơi thật
- GV nhận xét, tuyên dương.
III- Phần kết thúc 
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Cho học sinh chơi trò chơi "Diệt con vật có hại"
GV: Hệ thống lại bài, nhận xét giờ học
18'
4'
- Học sinh theo dõi giáo viên làm mẫu.
- Học sinh tập
- Học sinh tập theo nhịp hô
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
<
x
x
x
x
x
- Học sinh tập 
- Một tổ chơi thử
- Cả lớp chơi thử một lần
- Học sinh chơi phân chia thắng thua giữa các tổ.
- Học sinh chơi trò chơi.
- Học sinh về nhà ôn lại bài và chuẩn bị nội dung bài học sau.
Toán:
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10; viết được các số theo thứ tự quy định;viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV chuẩn bị 7 lá cờ bằng giấy. GV chuẩn bị 7 bông hoa giấy, băng dính.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Kiểm tra bài cũ:
Gọi học sinh lên bảng làm BT.
- 2 học sinh lên bảng làm BT
 5 +  = 8 9 +  = 10. 
  - 5 = 5. 1 +  = 8 
- Dưới lớp làm vào bảng con.
- GV nhận xét cho điểm.
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động 1:Giới thiệu bài- ghi đầu bài.
2. H/ dẫn lần lượt làm các BT trong VBT.
Bài 1: Làm cột 3,4
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Số.
- GV nêu câu hỏi gợi ý.
-8 bằng 5 cộng mấy?
- HS làm bài vào vở.
 8 bằng mấy cộng 4?
- HS làm miệng và nêu kết quả.
- Gọi học sinh nhận xét kết quả của bạn.
-Bài 2:GV yêu cầu học sinh đọc đầu bài.
-Viết các số 8, 6, 10, 5, 3 theo
Gọi 2 hs lên bảng cả lớp làm vào vở
a. 3 ,5, 6, 8, 10.
b. 10, 8, 6, 5, 3. 
- GV nhận xét và cho điểm
- HS nhận xét
-Bài 3: Cho HS nhìn tranh vẽ, tóm tắt đặt đề toán và ghi phép tính thích hợp
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài, mỗi em làm 1 phần.Lớp làm VBT.
a. Có : 4 xe đạp.
 Thêm : 2 xe đạp
 Hỏi tất cả có mấy xe đạp?
 4 + 2 = 6
b. có 8 quả cau, rụng 3 quả. Hỏi..
- GV nhận xét, cho điểm 
Bài 4: GV HD HS khá- giỏi làm.
8 – 3 = 5
- HS K-G làm.
3. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Nhìn vật đặt đề toán
-Nhận xét chung giờ học
-2 đội thi chơi
Tiếng Việt:
Bài Học vần: ôt - ơt
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Đọc được:ôt, ơt, cột cờ, cái vợt ,từ &câu ứng dụng. 
 - Viết được ôt, ơt, cột cờ, cái vợt.
- Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Những người bạn tốt. 
ll. Đồ dùng dạy – học:Tranh SGK
	 Bộ ĐDDH Tiếng Việt
lll. Các hoạt động dạy- học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Y/C HS đọc: đôi mắt, bắt tay, mật ong, thật thà
Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Hoạt động 1:.Giới thiệu bài:
- Viết: ôt ơt.
Hoạt động 2:.Dạy chữ ghi vần
* Dạy vần ôt.
a. Nhận diện vần. 
- GV gài vần ôt- đọc mẫu.
H: Vần ôt do những âm nào tạo thành?
- Y/C HS ghép vần ôt.
- Y/C HS đánh vần.
H: Có vần ôt muốn có tiếng cột em làm thế nào?
- Đưa tranh cho HS quan sát.
- Ghi bảng: cột cờ -Y /cầu đọc trơn
H: Từ cột cờ có mấy tiếng?Trong từ cột cờ tiếng nào có vần ôt? 
- Y/C HS đọc vần, tiếng, từ.
*.Vần ơt: Dạy Tương tự vần ôt
*So sánh 2 vần ôt - ơt
- Đọc toàn bài
* Giải lao:
c..Đọc TN ứng dụng:
- Ghi bảng: cơn sốt quả ớt
 xay bột ngớt mưa
- GV gạch chân.
- Y/C HS đọc trơn. Giải thích 1 số từ.
- Đọc mẫu.
d.Viết bảng con
- GV viết mẫu và HD quy trình viết.
+ Lưu ý nét nối giữa các con chữ
*.Củng cố:
Hôm nay chúng ta học bài gì?
 Tiết 2
Hoạt động 3: Luyện tập.
a.Luyện đọc:
* Đọc toà ... ­íc lín, mét tê giÊy mµu HCN ®Ó gÊp vÝ.
2. Häc sinh:	- Mét tê giÊy HCN®Ó gÊp vÝ.
	- Mét tê giÊy vë häc sinh.
	- Vë thñ c«ng.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
1. KiÓm tra bµi cò:
- KT sù chuÈn bÞ ®å dïng cña häc sinh cho tiÕt häc.
- HS ®Ó ®å dïng lªn bµn cho GV KT.
- GV nhËn xÐt vµ KT.
2. D¹y häc bµi míi:
Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu bµi.
Ho¹t ®éng 2: HD HS quan s¸t vµ nhËn xÐt.
- Cho HS quan s¸t mÉu vµ nhËn xÐt.
- HS quan s¸t nhËn xÐt.
H: VÝ cã mÊy ng¨n?
- cã 2 ng¨n.
H:§­îc gÊp b»ng khæ giÊy nµo?
- Khæ giÊy HCN.
Ho¹t ®éng 3: GV h­íng dÉn lµm mÉu.
- GV HD c¸ch lµm kÕt hîp lµm mÉu.
B­íc 1: LÊy ®­¬ng dÊu gi÷a.
- HS theo dâi tõng b­íc gÊp cña GV.
- §Æt tê giÊy HCN ®Ó däc giÊy mÆt mÇu ë d­íi, gÊp ®«i tê giÊy ®Ó lÊy ®­êng dÊu gi÷a, sau khi lÊy dÊu ta më tê giÊy ra nh­ ban ®Çu.
B­íc 2 : GÊp hai mÐp vÝ.
- GÊp mÐp hai ®Çu tê giÊy vµo kho¶ng « li nh­ h×nh vÏ 3 sÏ ®­îc h×nh 4.
B­íc 3: GÊp vÝ.
- GÊp tiÕp hai phÇn ngoµi vµo trong, sao cho 2 miÖng vÝ s¸t vµo v¹ch dÊu gi÷a.
- LËt ra sau theo bÒ ngang gÊp 2 phÇn ngoµi vµo trong sao cho c©n ®èi gi÷a vÒ dµi vµ bÒ ngang cña vÝ.
- GÊp ®«i theo ®­êng dÊu gi÷a ta ®­îc c¸i vÝ hoµn chØnh.
Ho¹t ®éng 4: Thùc hµnh:
- Yªu cÇu HS nh¾c l¹i häc sinh c¸c b­íc gÊp.
- HS nªu.
B1: LÊy ®­êng dÊu gi÷a.
B2: GÊp hai mÐp vÝ.
B3: GÊp vÝ.
- GV cho häc sinh thùc hµnh gÊp vÝ trªn giÊy HS.
- GV theo dâi vµ HD thªm nh÷ng HS cßn lóng tóng.
- HS thùc hµnh theo mÉu.
3. Cñng cè dÆn dß:
- NhËn xÐt th¸i ®é häc tËp vµ sù chuÈn bÞ cña häc sinh cho tiÕt häc.
- ¤n l¹i c¸ch gÊp.
- HS nghe ghi nhí.
- ChuÈn bÞ cho tiÕt häc sau.
Thø n¨m ngµy 16 th¸ng 12 n¨m 2010
Toán
Luyện tập chung.
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10; thực hiện dược cộng trừ , so sánh các số trong phạm vi 10; viết được p/tính thích hợp với hình vẽ; nhận dạng hình tam giác.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV & HS chuẩn bị một số hình tam giác bằng nhau.
- 1 số tờ bìa, hồ dán.
III.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm B bài tập.
5  4 + 2 8 +1  3 + 6
6+1  7 4 - 2  8 - 3
- Gọi 1 số HS dưới lớp đếm xuôi từ 0 đến 10 và đếm ngược lại từ 10 về 0.
- GV nhận xét và cho điểm
2. Dạy – học bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài ghi đầu bài.
Hoạt động 2: HD HS làm BT trong VBT.
Bài 1: -Tính
- Gọi HS đọc y/c.
- Cho HS làm BT rồi gọi 2 HS lên bảng làm.
- HS lên bảng làm BT.
 5 < 4 + 2 8 +1 = 3 + 6
 6+ 1 = 7 4 - 2 < 8 - 3
- HS làm BT theo HD của giáo viên.
 7 9 10 8
 5 8 2 7
 2 1 8 1
- GV nhận xét, cho điểm
- Dưới lớp tự KT kq và nhận xét bài
-Bài 1/b: Y/C HS nêu cách làm?
-Cột 1 cho HS nêu miệng
Cột 2,3,4
Bài 2:(dòng 1)
- Bài tập y/c gì ?
-H/d: 9 bằng 4 cộng mấy?
 7 bằng mấy cộng 3?...
- GV nhận xét, ghi điểm
-Tính từ trái sang phải
-Nói cách tính và nêu k/quả.
- 3 em lên bảng.
-Lớp nhận xét.
- Điến số vào chỗ chấm.
- HS làm bài; 3 HS lên bảng chữa
- HS khác theo dõi và nx bài của bạn.SHD \H hd mjkkkáklaaaaaaaaaaaaaaaaafffsc
 9 = 4 +  7 =  + 3 6 =  +6 
.Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c bài toán.
- Muốn biết số nào lớn nhất, số nào nhỏ nhất ta phải làm ntn ?
- Gọi 1 số HS đứng tại chố nêu miệng.
- GV nhận xét cho điểm 
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- HS dọc đề bài.
- 1 HS đọc.
- So sánh các số.
- HS khác nghe và nhận xét.
a- số 10
b- số 2
- 2 HS đọc
- Cho HS đọc tóm tắt , đặt đề toán & viết phép tính thích hợp.
- Cho HS làm bài và gọi 1 HS lên bảng chữa.
- GV nhận xét cho điểm.
*Bài 5: ( Khá, giỏi )
- Gọi HS đọc đề toán.
- Cho HS suy nghĩ đếm hình và gọi một số em trả lời.
- Cho 1 HS lên bảng chỉ điểm.
- bài toán:a. Lúc đầu trong vườn có 6 cây cam , mẹ trồng thêm 3 cây cam nữa. Hỏi có tất cả có tất cả mấy cây cam ?
 6 + 3 = 7
b. HS tự đặt đề toán.
- HS tự làm rồi nêu kết quả.
3. Củng cố – dặn dò:
+ Trò chơi: đặt đề toán theo hình vẽ.
-Dặn: Về nhà học thuộc các công thức
- Nx chung giờ học
- HS chơi thi giữa các tổ
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiếng Việt:
Bài 72: Học vần: ut ưt.
l.Mục tiêu: Giúp HS: 
:- Đọc được: ut, ưt, bút chì, mứt gừng từ &câu ứng dụng.
- Viết đúng,đẹp ưt, ưt, bút chì, mứt gừng.
 - Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Ngón út, em út, sau rốt.
ll.Chuẩn bị:Tranh SGK
	 Bộ ĐDDH Tiếng Việt
lll.Các HĐDH:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.KTBC:
- Y/C HS đọc: nét chữ, sấm sét, con rết, kết bạn.
- Nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
- GV Viết: ut ưt.
Hoạt đông 2:.Dạy chữ ghi vần
*Dạy vần ut.
a. Nhận diện vần ut.
- Gv gài vần ut- đọc mẫu.
H: Vần ut được tạo bởi những âm nào?
- Y/C HS Đ/Vần.
b. Ghép vần.
H:Có vần ut muốn có tiếng bút em làm thế
nào?
- Y/C HS ghép ut.
- Y/C HS đánh vần tiếng bút.
- GV đưa tranh, Y/C HS quan sát.
- GV gài bút chì -Y cầu đọc trơn
H: Trong từ bút chì tiếng nào có vần ut ? 
- GV Y/C đọc vần, tiếng, từ.
* Dạy Vần ưt: Tương tự vần ut.
 * So sánh 2 vần ut, ưt
- Y/C HS đọc toàn bài.
* Giải lao:
c..Đọc TN ứng dụng:
- GV gài bảng: chim cút sứt răng
 Sút bóng nứt nẻ
- GV gạch chân.
- Y/c cá nhân đọc trơn. Giải thích 1 số từ.
- GV đọc mẫu.
d.Viết bảng con
V viết mẫu, nêu quy trình viết.
Lưu ý nét nối giữa các con chữ
ut ưt bút chì mứt gừng
 6.Củng cố:
Hôm nay chúng ta học bài gì?
 Tiết 2
Hoạt động 3: Luyện tập.
a.Luyện đọc:
*.Đọc toàn bài tiết 1.
*.Đọc câu ứng dụng.
- GV đưa tranh cho HS quan sát.
- Ghi bảng câu ứng dụng.
- Gạch chân tiếng có vần mới.
- - GV đọc mẫu
* Đọc SGK:
- Đọc toàn bài
*.Giải lao:
b.Luyện nói: Y /cầu đọc tên bài luyện nói
-Đưa tranh,nêu câu hỏi: Trong tranh vẽ gì?
-Hãy chỉ ngón út trên bàn tay con.
H:Con thấy ngón út so với các ngón khác ntn 
H:Nhà con có mấy anh chị em ?
-Giới thiệu tên người em út trong nhà con.
H:Đàn vịt con có đi cùng nhau không? 
H:Đi sau cùng còn gọi là gì ?
c.Luyện viết:
- Y/C HS nêu lại quy trình viết.
- Nhắc lại cách ngồi viết,cầm bút, đặt vở.
3.Củng cố,dặn dò:
*Trò chơi:Tìm tiếng có vần mới học
Nhận xét, biểu dương. Dặn chuẩn bị tiết sau.
- 2 em đọc từ ứng dụng.
- 2 em đọc SGK
- HS nhắc lại đầu bài.
- Đọc theoấc nhân – đồng thanh.
- âm u và t.
- HS đánh vần nối tiếp, tổ, đồng thanh.-
Phân tích
- Thêm âm b ở trước. HS Ghép bút
Phân tích.
- Cá nhân, tổ, lớp.
- HS đấnh vần nối tiếp, tổ , lớp.
- HS quan sát.
- Cá nhân, tổ, lớp
- Tiếng bút
- Cá nhân, tổ, lớp
- HS so sánh ut và ưt.
- Cá nhân, tổ, lớp.
- Đọc thầm, đọc nhóm thảo luận tìm tiếng có vần mới- p/tích - đ/ vần.
- Cá nhân, tổ, lớp
- 2-3 em đọc lại.
- HS đọc chữ: ut, ­t, bót ch×,
- HS viết bảng con.
- ut, ưt. Đọc toàn bài
- 5 em đọc cá nhân.
- HS quan sát tranh nhận xét.
- HS đọc thầm, nhóm tìm tiếng có vần mới- đọc tiếng phân tích- đánh vần- đọc trơn.
- Cá nhân,tổ, lớp đọc.
-Ngón út, em út, sau rốt
- Vẽ ngón tay út,hai chị em
-Chỉ.
-Ngón út bé hơn.
- Kể.
-Giới thiệu.
-Đàn vịt không đi cùng nhau.
-Đi sau cùng gọi là đi sau rốt.
- HS đọc chữ trong bài viết.
- Viết vở Tập viết.
-Đại diện 2 nhóm tìm viết ra bảng
-Lắng nghe ghi nhớ.
 Thø s¸u ngµy 17 th¸ng 12 n¨m 2010
Toán:
Kiểm tra định kì lần 2. ( Cuối kì I )
( Phòng ra đề và đáp án )
.....................................................................
	 Tập viết tuần 15:
thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt,
I.Mục tiêu: Giúp HS.
- Viết được các chữ: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo VTV lớp1, tập một.
II.Đồ dùng dạy – học.:- Bảng phụ, - Vở TV
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC:
- Gọi 1 số HS tiết trước viết xấu lên bảng.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động 1. Giới thiệu bài:
- Treo bảng phụ, giới thiệu nội dung cần viết.
Hoạt động 2: Quan sát chữ mẫu:
- Đưa chữ mẫu.
- GV Phân tích số lượng, kiểu chữ, độ cao
Hoạt động 3: Viết bảng con:
- GV HD quy trình viết.
Lưu ý nét nối giữa các con chữ.
thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt.
Hoạt động 4: Viết vở TV 
- Y/C HS Nhắc lại quy trình.
Lưu ý cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở
Hoạt động 5.Chấm, chữa:
-Nhận xét bài đẹp, biểu dương
3.Nhận xét, dặn dò:
Những em viết xấu về nhà viết nhiều lần vào bảng con .Dặn chuẩn bị tiết sau.
Nhận xét tiết học
- Viết bảng lớp.
- Quan sát, nhận xét
- Theo dõi
- HS đọc các chữ trong bài viết.
- Viết vào bảng con.
- Viết VTV
- Sửa lại chữ viết sai.
- Lắng nghe
Tập viết tuần 16
xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút,
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Viết được các chữ: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút,kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo VTV1, tập một
II.Đồ dùng dạy - học.: Bảng phụ, Vở tập viết.
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC:
- Gọi 1 số HS lên bảng viết chữ do GV đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- Treo bảng phụ, giới thiệu nội dung cần viết
Hoạt động 2: QS chữ mẫu:
- Đưa chữ mẫu
- Y/C Phân tích số lượng, kiểu chữ, độ cao
Hoạt động 3. Viết bảng con:
- GV HD quy trình viết.
Lưu ý nét nối giữa các con chữ
xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút.
Hoạt động 4: Viết vở Tập viết.
- Y/C HS nhắc lại quy trình viết
Lưu ý cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở
Hoạt động 5: Chấm, chữa:
- GV Chấm vở
- Nhận xét, biểu dương những em viết đẹp.
3.Nhận xét, dặn dò:
Những em viết xấu về nhà viết nhiều lần vào bảng con
Nhận xét tiết học
- HS viết bảng lớp.
- Cả lớp
- HS đọc chữ mẫu và nhận xét.
- Theo dõi
- HS viết bảng con.
-Cả lớp viết VTV.
Sửa lại chữ viết sai
Lắng nghe
Sinh hoạt tuần 17.
I. Nhận xét tuần qua:
- Thi đua học tập chào mừng ngày 22/12.
- Duy trì nền nếp lớp tốt, tham gia các hoạt động ngoài giờ đầy đủ.
* Tồn tại:
- Còn có bạn chưa học bài ở nhà, và chưa chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp nên kết quả học tập chưa cao: Thịnh
II. Phương hướng tuần tới: 
- Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt.
- Khắc phục các hạn chế đã nêu trên.
- Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp.
- Tiếp tục thi đua đạt điểm 10 để được thưởng vở.
- Tập trung ôn tập tốt hơn chuẩn bị cho thi KSCL cuối kì 1.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an L1 Tuan 17 CKTKN Hoan hao.doc