TUẦN 11
NS : 24 - 10 - 2009
NG : Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
Tiết 1 : Chào cờ
TẬP TRUNG TOÀN ĐIỂM TRƯỜNG
Tiết 2 +3: Tập đọc
BÀ CHÁU
I. MỤC TIÊU :
1.KT : - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới và các từ ngữ quan trọng: Rau cháo nuôi nhau, đầm ấm, màu nhiệm, hiếu thảo).
- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý già hơn vàng bạc, châu báu.
2. KN : - Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc bài với giọng kể chuyện chậm rãi, tình cảm, đọc, phân biệt lời ngời dẫn chuyện với các nhân vật (Cô tiên, hai cháu).
3. TĐ : Yêu thích ngôn ngữ TV.
*HSKKKVH: Đọc trơn chậm bài tập đọc; hiểu được một phần nội dung truyện
Tuần 11 NS : 24 - 10 - 2009 NG : Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009 Tiết 1 : Chào cờ Tập trung toàn điểm trường Tiết 2 +3: Tập đọc Bà cháu I. mục tiêu : 1.KT : - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới và các từ ngữ quan trọng: Rau cháo nuôi nhau, đầm ấm, màu nhiệm, hiếu thảo). - Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý già hơn vàng bạc, châu báu. 2. KN : - Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài. - Biết đọc bài với giọng kể chuyện chậm rãi, tình cảm, đọc, phân biệt lời ngời dẫn chuyện với các nhân vật (Cô tiên, hai cháu). 3. TĐ : Yêu thích ngôn ngữ TV. *HSKKKVH: Đọc trơn chậm bài tập đọc; hiểu được một phần nội dung truyện. II. Chuẩn bị : GV : Tranh minh hoạ ( SGK) HS : Học bài cũ, tìm hiểu bài mới . III. các hoạt động dạy học: Tiết 1 1. Giới thiệu bài : - ổn định lớp : - Kiểm tra bài cũ: - GTB : 2. Phát triển bài : Hoạt động1 : Luyện đọc. MT : Đọc chơn toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài. CTH : - Hát đầu giờ . - 2 HS đọc lại bài Bưu thiếp vàc trả lời câu hỏi ề nội dung bài . a. Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu - Đọc đúng từ ngữ b. Đọc từng đoạn trước lớp - HS tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp - Chú ý các câu - Hớng dẫn HS đọc bảng phụ. - Hiểu nghĩa các từ chú giải - Đầm ấm, màu nhiệm (SGK) c. Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 4. d. Thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét - Các nhóm thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài. * HSKKVH : Đọc trơn chậm cả bài . Tiết 2: Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài MT : - Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý già hơn vàng bạc, châu báu. CTH : Câu 1: - HS đọc thầm đoạn 1. - Trước khi gặp cô tiên, ba bà cháu sống thế nào ? -sống nghèo khổ nhưng rất thương yêu nhau Câu 2: - Cô tiên cho hạt đào vào nói gì ? - Khi bà mất, gieo hạt đào lên mộ bà, 2 anh em sẽ được sung sướng giàu sang. Câu 3: - HS đọc thầm đoạn 3 - Sau khi bà mất, 2 anh em sống ra sao? - Hai anh em trở lên giàu có. Câu 4: - Lớp đọc thầm đoạn 3. - Thái độ của 2 anh em nh thế nào sau khi trở nên giàu có ? - 2 anh em được giàu có nhưng 2 anh em không cảm thấy vui sớng mà càng buồn bã. - Vì sao 2 anh em đã trở nên giàu có mà không thấy vui sướng. - Vì 2 anh em nhớ bà Câu 5: - Lớp đọc thầm đoạn 4 - Câu chuyện kết thúc nh thế nào ? - Cô Tiên hiện lên, 2 anh em khóc, cầu xin cho bà sống lại dù có phải trở lại cuộc sống nh salâu dài 2 cháu vào lòng. - Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện ? *Ghi bảng: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu. Hoạt động 3. Luyện đọc lại MT : - Biết đọc bài với giọng kể chuyện chậm rãi, tình cảm, đọc, phân biệt lời người dẫn chuyện với các nhân vật (Cô tiên, hai cháu). - Đọc phân vai ( 4 HS) - 2, 3 nhóm. -- Người dẫn chuyện, cô Tiên, hai anh em. 3. Kết lluận : - Qua câu chuyện này em hiểu điều gì ? - Tình bà cháu quy nhau hơn vàng bạc, quý hơn mọi của cải trên đời. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị cho tiết kể chuyện. Tiết 4 : Toán Luyện tập I. Mục tiêu: 1. KT : Củng cố về tìm số hạng cha biết, về bảng cộng có nhớ. 2. KN : Học thuộc và nêu nhanh công thức của bảng trừ có nhớ (11 trừ đi 1 số) vận dụng khi tính nhẩm, thực hiện phép trừ (tính viết) và giải bài toán có lời văn. 3. TĐ : Cẩn thận , kiên trì , không ngại khó . * HSKKVH : Bước đầu nhớ công thức để vận dụng vào làm được một phần bài tập. II. Chuẩn bị : GV: Bảng phụ, sgk HS : Họcbài cũ, chuẩn bị bài mới . II. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài : - ổn định lớp : - Kiểm tra bài cũ: - GTB : 2. Phát triển bài : Hoạt động 1 : Hoạt động cá nhân MT : Củng cố bảng trừ 11 trừ đi một số. CTH : - 2 HS lên bảng 71 - 38 61 - 25 Bài 1: Tính nhẩm - HS làm SGK 11 – 2 = 9 11 – 6 = 5 - HS tự nhẩm nêu kết quả - Nhận xét chữa bài 11 – 3 = 8 11 – 7 = 4 11 – 4 = 7 11 – 8 = 3 11 – 5 = 6 11 – 9 = 2 Bài 2: Đặt tính rồi tính - HSKKVH : Làm được 2/3 bài . - HS làm bảng con - CHo HS đặt tính và thực hiện vào bảng con a) 41 51 81 25 35 48 16 16 33 b) 71 38 29 - Chữa bài . KL. 9 47 6 62 85 35 - Cho HS nêu lại cách đặt tính và tính. - 2, 3 HS nêu Hoạt động 2 : Hoạt động theo cặp : MT : Củng cố số hạng trong 1 tổng. CTH : Bài 3: Tìm x Cho HS làm bài theo cặp vào phiếu và nháp . -Chữa bài , kl a) x + 18 = 61 x = 81 – 18 x = 43 b) 23 + x = 71 x = 71 – 23 x = 48 c) x + 44 = 81 x = 81 – 44 x = 37 Hoạt động 3 : Hoạt động nhóm . MT : Củng cố giải bài toán có lời văn CTH : Bài 4: - Nêu kế hoạch giải Tóm tắt: - Có : 51kg táo - HS hoạt động nhóm và làm bài . - Bán : 26kg táo - Còn :kg táo Bài giải: Số táo còn lại là: 51 – 26 = 25 (kg) - Nhận xét chữa bài. Đáp số: 25 kg táo * HSKKVH : Hoạt động cùng nhóm . Hoạt động 4. Thi làm bài nhanh MT : Củng cố các bảng cộng trừ . CTH : Bài 5: - 3 HS đại điện 3 nhóm lên bảng thi làm bài . 9 + 6 = 15 16 – 10 = 6 11 – 6 = 5 10 – 5 = 5 11 – 2 = 9 9 + 6 = 14 11 – 8 = 3 8 + 8 = 16 - NX, KL 7 + 5 = 12 3. Kết luận : - Nhận xét tiết học. Tiết 5 : Đạo đức Ôn tập thực hành I . Mục tiêu : 1. KT : Củng cố kiến thức từ bài 1 đến bài 5. 2. KN : Biết thựchiện đúng các chuẩn mực hành vi đã học 3. TĐ : Có ý thức rèn luyện đạo đức . II. CHuẩn bị : 1. GV : Tranh của các bài từ 1 - 5 2. HS : Ôn các bài tư1 đến 5. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động cảu giáo viên Hoạt động của học sinh. 1. Giới thiệu bài : - ổn định lớp : - Kiểm tra bài cũ: - GTB : 2. Phát triển bài : Hoạt động 1 : Học tập , vệ sinh đúng giờ. MT : HS hiểu rõ tại sao phải học tập và vệ sinh đúng giờ. CTH : -?: Chúng ta phải sắp xếp thời gian học tập, vui chơi, nghỉ ngơi như thế nào cho hợp lý? -?: Vì sao phải lập thời gian biểu ? - GV nhận xét, kết luận . Hoạt động 2: Biết nhận lỗi và sửa lỗi . MT : Biết nhận ra lỗi và sửa lỗi của mình . CTH : -?: Kể một vài trường hợp nhận lỗi và sửa lỗi? - Nhân xét , đánh giá. Hoạt động 3 : Gọn gàng , ngăn nắp. MT : Hiểu vì sao phải gọn gàng ngăn nắp và biết thực hiện vào thực tế. CTH : -?: Tại sao ta phải sống gọn gàng và ngăn nắp? -?: Kể những việc làm thể hiện sự gọn gàng , ngăn nắp? Hoạt động 4 : Chăm làm việc nhà : MT : Biết được ya nghĩa của việc chăm chỉ làm việc nhà. CTH : -?: Vì sao ta phải chăm chỉ làm việc nhà ? -?: Kể nhắng việc em đã làm ở nhà thể hiện sự chăm chỉ làm việc nhà ? Hoạt động 5 : Chăm chỉ học tập . MT : Biết vì sao phải chăm chỉ học tập và như thế nào thì được gọi là chăm chỉ học tập CTH : -?: Vì sao phải chăm chỉ học tập ? -?: Học tập như thế nào mới gọi là chăm chỉ học tập ? - GV nhận xét , đánh giá. 3. Kết luận : - Hệ thống lại kiến thức toàn bài -Nhận xét giờ hoạc Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. Hát đầu giờ. - HS thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi. - HS hoạt động nhóm đôi kể cho nhau nghe và kể trước lớp. - HS hoạt động nhóm đôi và trả lời. -Cá nhân kể. - HS làm việcnhóm đôi sau đó lần lượt trình bày. - HSTL nhóm đôi trả lời NS : 24 - 10 - 2009 NG : Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2009 Tiết 1 : Thể dục ĐI ĐềU – TRò CHƠI: Bỏ KHĂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Ôn đi đều. - Ôn trò chơi bỏ khăn. 2. Kỹ năng: - Thực hiện động tác tương đối chính xác đều và đẹp. - Tham gia trò chơi tương đối tốt. 3. Thái độ: - Tự giác tích cực học môn thể dục. II. CHuẩn bị 1. GV : - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, 2 khăn 2. HS : Trang phục gọn gàng. III. Nội dung phương pháp: Nội dung Phương pháp A. phần Mở đầu: ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X D 1. Nhận lớp: - Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số, giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. 2. Khởi động: Xoay các khớp cổ chân, tay đầu gối, hông - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc. X X X X D X X X X - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Ôn bài thể dục đã học. - Trò chơi: Có chúng em. B. Phần cơ bản: - Đi đều - Đi theo 2-4 hàng dọc - Khẩu lệnh: Đi đềubớc Đứng lạiđứng Lần 1: GV điều khiển các lần sau cán sự điều khiển. - Trò chơi: "Bỏ khăn" - GV nêu tên, giới thiệu trò chơi và làm mẫu. - Nhận xét HS chơi. d. Kết thúc . - Cúi người thả lỏng - Nhảy thả lỏng. - Hệ thống bài - Giáo viên nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà. Tiết 2 : Chính tả: (Tập chép) Bà cháu I. Mục tiêu : 1. KT : Hiểu nội dung bài tập chép; Biết phân biệt g/gh; s/x; 2. KN : Chép lại chính xác đoạn: Hai anh em cùng nóiôm 2 đứa trẻ vào lòng trong bài bà cháu; Phân biệt được g/gh; s/x; 3.TĐ : Cẩn thận , yêu thích TV . * HSKKVH : Chép được 2/3 bài . II. CHuẩn bị : 1. GV : - Bảng phụ chép đoạn văn cần viết - Bảng gài ở bài tập 2 - Bảng phụ chép nội dung bài tập 4. 2. HS : Đọc lại trước bài tập chép, bảng con, SGK. III. hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài : - ổn định lớp : - Kiểm tra bài cũ: - GTB : 2. Phát triển bài : - HS viết bảng con: Con kiến, nước non Hoạt động 1 : Hướng dẫn tập chép: MT : Chép lại chính xác đoạn: Hai anh em cùng nóiôm 2 đứa trẻ vào lòng trong bài bà cháu CTH : - Hướng dẫn. - GV đọc đoạn chép - 2 HS đọc đoạn chép - Đoạn văn ở phần nào của câu chuyện ? - Phần cuối. - Câu chuyện kết thúc ra sao ? - Bà móm mém hiền từ sống lại, còn nhà cửa, lâu đài, ruộng, vờn biến mất. - Tìm lời nói của 2 anh em trong đoạn ? - Chúng cháu chỉ cần bà sống lại. - Lời nói ấy đợc viết với dấu câu nào ? - Đặt trong ngoặc kép và sau dấu 2 chấm. *Viết từ khó. - GV đọc cho HS viết bảng con. - HS viết bảng con. Màu nhiệm, ruộng vờn - Chỉnh sửa lỗi cho HS 2.2. HS chép bài vào vở - GV đọc cho HS viết - HS viết bài - Đọc cho HS soát lỗi - HS tự soát lỗi ghi ra lề vở 2.3. Chấm chữa bài: - Chấm 5-7 bài nhận xét. Hoạt động 2 : Hướng dần làm bài tập: MT : Phân biệt được g/gh; s/x; CTH : Bài 2: - Tìm những tiếng có nghĩa điền vào các ô trống trong bảng sau: - 1 HS đọc yêu cầu, đọc 2 từ mẫu ghé, gò. - Dán bảng gài cho HS ghép từ - 3 HS lên bảng - Ghi, ghì, ghế, ghe, ghè, ghẹ, gừ, giờ, gỡ, gơ, ga, gà, ... que tính. - 52 que tính trừ 28 que tính bằng bao nhiêu que tính ? - Còn 24 que tính - Đặt tính rồi tính 52 28 24 - Nêu cách đặt tính ? - Viết số bị trừ sau đó viết số trừ sao cho đơn vị thẳng với đơn vị, chục thẳng với chục viết dấu trừ kẻ vạch ngang. - Nêu cách thực hiện - Trừ từ phải san trái: + 2 không trừ đợc 8, viết 12 trừ 8 bằng 4 viết 4 nhớ 1. + 2 thêm 1 là 3, 5 trừ 3 bằng 2, viết 2. Hoạt động 2 : Thực hành MT : Biết vận dụng phép trừ để tính ( tính nhẩm tính viết và giải toán ). CTH : Bài 1: Tính - 1 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào SGK bằng bút chì . 62 32 82 92 19 16 37 23 43 16 45 69 - Nhận xét, chữa bài. * HSKKVH : Làm 2 phần . Bài 2: - Bài toán yêu cầu gì ? - Yêu cầu cả lớp làm bảng con - 3 em lên bảng - Đặt tính rồi tính hiệu 72 82 92 27 38 55 45 44 37 - Biết số bị trừ và số trừ muốn tìm hiệu ta phải làm thế nào ? * HSKKVH : Đặt tính và tính 2 phép tính . - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. Bài 3: Bài toán chi biết gì ? - Độ 2 có 92 cây, đội 1 ít hơn đội 2, 38 cây. - Bài toán hỏi gì ? - Hỏi đội 1 có bao nhiêu cây. - Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Bài toán về ít hơn - HSHĐ nhóm là bài vào bảng phụ rồi trình bày . Tóm tắt: Đội hai : 92 cây Đội một ít hơn: 38 cây Đội một : cây? - GV nhận xét. Bài giải: Số cây đội một trồng là: 92 - 38 = 54 (cây) Đáp số: 54 cây * HSKKVH : Hoạt động cùng bạn. 3. Kết luận. - Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại bài Tiết 4: Chính tả: (Nghe viết) Cây xoài ông em I. Mục đích yêu cầu: 1.KT : Nhớ nội dung và cách trình bày bải Cây xoài của ông em. 2. KN : Nghe – viết chính xác trình bày đúng đoạn đầu của bài: Cây xoài của ông em. Làm đúng các bài tập phân biệt g/gh. 3. TĐ : Cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ viết nội dung bài tập 2. HS : Chuẩn bị bài , bảng con, vở. III. các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài : - ổn định lớp : - Kiểm tra bài cũ: - Viết 2 tiếng bắt đầu bằng g/hg - HS viết bảng con: gà, ghê - Viết hai tiếng bắt đầu bằng s/x - Xoa, ra, xa - Nhận xét, chữa bài. 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. 2. Phát triển bài : Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết. MT : Nghe- viết chính xác đoạn chính tả Cây xoài của ông em. CTH : . Hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc bài chính tả. - HS nghe - Yêu cầu HS đọc lại bài. - HS đọc lại bài. - Tìm những hình ảnh nói về cây xoài rất đẹp ? - Hoa nở trắng cành từng chùm quả đu đa theo gió đầu hè. - Viết chữ khó - HS tập viết bảng con, lẫm chẫm, trồng. . GV đọc cho HS viết bài. - HS viết bài. - Đọc cho HS soát lỗi. - HS tự soát lỗi ghi ra lề vở. . Chấm – chữa bài. * HSKKVH : Chép bài CT. - Chấm 5-7 bài nhận xét. Hoạt động2 : Hướng dẫn làm bài tập: MT : Làm đúng các bài tập chính tả. CTH : Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu, làm bài cá nhân. - Bài yêu cầu gì ? - Điềm g hay gh - Lên thác xuống ghềnh - Con gà cục tác lá tranh - Gạo trắng nước trong - Ghi lòng tạc dạ - Nhắc lại quy tắc viết g/gh - Gh viết trước e, ê, i còn g viết trước các âm còn lại. Bài 3: a - Điền x hay s vào chỗ trống. - Yêu cầu cả lớp làm vào SGK - Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm. - Cây xanh thì lá cũng xanh - Cha mẹ hiền lành để đức cho con. - Nhận xét, chữa bài. 3. Kết luận : - Nhận xét chung giờ học. - Ghi nhớ quy tắc viết chính tả g/gh Tiết 5 : Tăng cường Toán ÔN : 32 – 8 I. Mục tiêu: 1. KT : Biết thực hiện các phép trừ dạng 32 – 8 khi làm tính và giải toán, cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia. 2. KN : - Vận dụng bảng từ đã học để thực hiện các phép trừ dạng 32 – 8 khi làm tính và giải toán. Củng cố KN tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia. 3. TĐ : Cẩn thận , yêu thích môn học II. Chuẩn bị : 1.GV : bảng phụ 2.HS : SGK, vở, bảng con. III. các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài : - ổn định lớp : - Kiểm tra bài cũ: - Đọc công thức 12 trừ đi một số - 3 HS đọc - GV nhận xét cho điểm. - GTB : 2. Phát triển bài : Hoạt động 1: Ôn bài . MT : Củng cố lại kiến thức đã học về 32- 8 CTH : GV hỏi các câu hỏi về phép trừ dạng 32 - 8 - GV nhận xét , đánh giá . Hoạt động 2 : Thực hành MT : áp dụng kiến thức vừa học vào bài tập HS trả lời miệng HS khác nhận xét Bài 1: Tính - 1 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bảng con - Cả lớp làm bảng con 52 - 6 62 - 5 72 - 8 82 - 7 22- 9 42- 6 - Nhận xét - chữa bài. * HSKKVH làm được 3 phần. Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu - Bài toán yêu cầu gì ? - Yêu cầu cả lớp làm nháp, 3 hs làm vào bảng phụ rồi trình bày. 92 62 82 7 6 8 - Nêu cách đặt tính và tính Bài 3: Tìm x - Vài HS nêu * HSKKVH : Đặt tính và tính được 2 phép tính . - x là gì trong các phép tính ? - x là số hạng cha biết trong các phép cộng. - Muốn tìm số hạng cha biết ta làm thế nào ? - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. - Yêu cầu HS làm bài vào vở a) x + 8 = 42 x = 42 – 8 x = 34 - Nhận xét, chữa bài b) 5 + x = 72 x = 72 – 5 x = 67 * HSKKVH : Làm phần a. 3. Kết luận : - Nhận xét giờ học.Dặn chuẩn bị bài sau. NS : 25 - 10 - 2009 NG : Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009 Tiết 1 : Tập làm văn Chia buồn an ủi I. Mục tiêu : 1. KT : - Biết nói lời chia buồn và an ủi. - Biết viết bưu thiếp thăm hỏi. 2. KN : Nói , viết được Biết nói lời chia buồn và an ủi. 3. TĐ : Biết chia sẻ động viên người khác. HSKKVH : Biết nói , viết một vài từ đông viên , an ủi. II. Chuẩn bị : 1. GV : Mẫu bưu thiếp , 2. HS : Mỗi HS mang đến một bưu thiếp. III. các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài : - ổn định lớp : - Kiểm tra bài cũ: Đọc đoạn văn ngắn kể về ông, bà ngời thân. - 2 HS đọc. - GTB : 2. Phát triển bài : Hoạt động1 : Hướng dẫn HS làm bài tập. MT : Biết nói câu thể hiện sự quan tâm của mình đối với người khác.Biết nói lời an ủi . CTH : Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu - Nói với ông, bà 2, 3 câu để tỏ rõ sự quan tâm của mình. - GV nhắc HS nói lời thăm hỏi sức khoẻ ông, bà, ân cần, thể hiện sự quan tâm và tình cảm thương yêu. - Nhiều HS tiếp nối nhau nói. VD: Ông ơi, ông mệt thế nào ạ - Bà ơi, bà mệt lắm phải không ạ. Cháu lấy sữa cho bà uống nhé. Bài 2: Miệng - 1 HS đọc yêu cầu - Nói lời an ủi của em với ông bà a. Khi cây hoa do ông trồng bị chết? - Ông đừng tiếc ông nh ngày mai cháu với ông bà sẽ trồng một cây khác. b. Khi kính đeo mắt của ông (bà) bị vỡ ? - Bà đừng tiếng, bà nhé ! Bố cháu sẽ mua tặng bà chiếc kính khác. Hoạt động 2 : Viết MT : Biết viết một bức thư ngắn hỏi thăm ông bà. CTH : Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu - Viết thư ngắn ,viết bưu thiếp thăm hỏi ông bà khi nghe tin quê em bị bão theo mẫu. - Nhận xét, sửa chữa cho HS . Thái Bình, ngày 26-12-2003 Ông bà yêu quý ! Biết tin ở quê bị bão nặng, cháu lo lắm. Ông bà có khoẻ không ạ ? Nhà cửa ở quê có việc gì không ạ ? Cháu mong ông bà luôn luôn mạnh khoẻ và may mắn. Cháu nhớ ông bà nhiều Hoàng Sơn * HSKKVH : Viết được 2-3 câu. 3. Kết luận : - Thực hành những điều đã học: Viết bu thiếp thăm hỏi. - Thực hành nói lời chia buồn an ủi với bạn bè ngời thân. Tiết 2 : Toán Luyện tập I. Mục tiêu: 1. KT : Củng cố phép trừ dạng 12 trừ đi 1 số, 52-28 ; cộng trừ có nhớ (dạng tính viết). tìm số hạng chưa biết, khi biết tổng và số hạng kia, kỹ năng giải toán có lời văn. 2. KN : Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép trừ dạng 12 trừ đi 1 số, 52-28 , cộng trừ có nhớ (dạng tính viết), kỹ năng tìm số hạng chưa biết, khi biết tổng và số hạng kia, kỹ năng giải toán có lời văn. 3. TĐ : Cẩn thận , kiên trì . II. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài : - ổn định lớp : - Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài cũ: Đặt tính rồi tính - Nhận xét, chữa bài 72 82 92 27 38 55 45 44 37 - GTB : 2. Phát triển bài : Hoạt động 1 : Thực hành - Luyện tập về phép trừ. CTH : Bài 1: - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả. - HS làm vào sách sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả 12 – 3 = 9 12 – 7 = 5 12 – 4 = 8 12 – 8 = 4 12 – 5 = 7 12 – 9 = 3 12 – 6 = 6 12–10 = 2 - Nhận xét chữa bài. HSKKVH : Làm được một nửa số phép tính Bài 2: Tính nhẩm - Đặt tính rồi tính - Bài yêu cầu gì ? - Yêu cầu cả lớp làm bảng con - Nêu cách đặt tính rồi tính 62 72 32 53 36 27 15 8 19 36 35 57 24 72 72 Bài 3: Tìm x * HSKKVH : Thực hiện được 2 phép tính . - Yêu cầu HS làm bài vào nháp. - Hoạt động theo cặp là bài . x + 18 = 52 x = 52 – 18 x = 34 x + 24 = 62 x = 62 – 24 x = 38 27 + x = 82 x = 82 – 27 x = 55 - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào ? * HSKKVH : Làm bài cùng bạn. - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. Hoạt động 2. Giải toán có lời văn. MT : áp dụng phép trừ vào giải toán có lời văn. CTH : Bài 4: - 1 HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì ? - Vừa gà vừa thỏ có 42 con trong đó có 18 con thỏ. - Bài toán hỏi gì ? - Hỏi có bao nhiêu con gà. - Muốn biết co bao nhiêu con gà ta làm thế nào ? - Thực hiện phép tính trừ. - Yêu cầu HS tóm tắt và giải theo nhóm. Tóm tắt: Vừa gà vừa thỏ: 42 con Thỏ : 15 con Gà : con ? - Nhận xét chữa bài. Bài giải: Số con gà có là: 42 – 18 = 24 (con) Đáp số: 24 con gà * HSKKVH : Làm bài cùng các bạn. Bài 5: - 1 HS đọc yêu cầu - Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. D - Yêu cầu HS quan sát số hình tam giác. - HS quan sát - Có 10 hình tam giác khoanh vào chữ Kết luận : - Hệ thống lại KT của bài . - Nhận xét tiết học. Tiết 3 : Mĩ thuật ( GV Mĩ thuật dạy) Tiết 4 : Thủ công ( GV Mĩ thuật dạy) Tiết 5 : Sinh hoạt lớp Sơ kết tuần 11. 1.Nhận xét: *Ưu điểm: - Nhìn chung các em đều ngoan lễ phép với thầy cô và bạn bè - HS đi học đều, trong lớp chú ý nghe giảng: .. * Nhược điểm: Ngoài những ưu điểm thì vẫn còn tồn tại những điều cần khắc phục như: về nhà chưa chuẩn bị bài trước khi đến lớp , một số em mất trật tự trong giờ học: . 2. Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục luyện viết để nâng cao chất lượng chữ viết, các em rèn chữ viết ở mọi nơi mọi lúc. - Đi học đúng giờ, làm bài và học bài trước khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Vệ sinh lớp học và cá nhân gọn gàng sạch sẽ. BGH duyệt
Tài liệu đính kèm: