Thiết kế bài học khối lớp 2 - Tuần 12

Thiết kế bài học khối lớp 2 - Tuần 12

TUẦN 12

NS : 31 - 12 - 2009

NG : Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009

Tiết 1 : Chào cờ

TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG

Tiết 2+3 : Tập đọc

SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA

I. MỤC TIÊU :

1.KT : - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: vùng vằng, là cà, hiểu nghĩa diễn đạt qua các hình ảnh, mỏi mắt mong chờ (lá) đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con (cây) xoè cành ôm cây.

 - Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con.

2. KN : - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các câu có nhiều dấu phẩy.

 - Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc.

3. TĐ : Biết thương yêu , kính trọng mẹ

* THDGBVMT : Khai thác trực tiếp nội dung bài.

* HSKKVH : Đọc trơn chậm bài tập đọc.

II. CHUẨN BỊ :

1. GV : Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

2. HS : Học bài cũ, tìm hiểu bài mới.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 33 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 630Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối lớp 2 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
NS : 31 - 12 - 2009
NG : Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009
Tiết 1 : Chào cờ
Tập trung toàn trường 
Tiết 2+3 : Tập đọc
Sự tích cây vú sữa
I. Mục tiêu : 
1.KT : - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: vùng vằng, là cà, hiểu nghĩa diễn đạt qua các hình ảnh, mỏi mắt mong chờ (lá) đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con (cây) xoè cành ôm cây.
 - Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con.
2. KN : - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các câu có nhiều dấu phẩy.
 - Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc.
3. TĐ : Biết thương yêu , kính trọng mẹ
* THDGBVMT : Khai thác trực tiếp nội dung bài.
* HSKKVH : Đọc trơn chậm bài tập đọc.
II. Chuẩn bị : 
GV : Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
HS : Học bài cũ, tìm hiểu bài mới.
III. các hoạt động dạy học:
 Tiết 1
1. Giới thiệu bài : 
- ổn định lớp .
- Kiểm tra bài cũ:
+ Đọc bài: Đi chợ
+Qua câu chuyện cho em biết điều gì ?
- Giới thiệu bài : 
2. Phát triển bài : 
 Hoạt động 1 : Luyện đọc.
MT : Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các câu có nhiều dấu phẩy
CTH : 
- Hát đầu giờ .
- HS đọc và trả lời câu hỏi .
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:
- GV uốn nắn sửa sai cho HS khi đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- HS tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp
- Bài đã chia đoạn có đánh số theo thứ tự từng đoạn (riêng đoạn 2 cần tách làm hai: "không biết như mây" "hoa rụngvỗ về".
- GV hướng dẫn HS ngắt hơi các câu trên bảng phụ
- 1 HS đọc lại
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- Giải nghĩa từ
+ Vùng vằng
- Có ý giận dỗi, cáu kỉnh
- Ghé qua chỗ này, dừng ở chỗ khác để chơi gọi là gì ?
- La cà (1 HS đọc phần chú giải).
- Mỏi mắt chờ mong
- Chờ đợi mong mỏi quá lâu.
- Trổ ra
- Nhô ra, mọc ra
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 4.
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét 
- Các nhóm thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.
Tiết 2
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
MT : Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con.
CTH : 
Câu 1: (1 HS đọc)
- HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi.
- Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi ?
- Cậu bé ham chơi bị mẹ mắng, vùng vằng bỏ đi.
Câu 2: (1 HS đọc)
- HS đọc thầm phần đầu đoạn 2
- Vì sao cuối cùng cậu bé lại tìm đường về nhà ?
- Đi la cà khắp nơi cậu vừa đói vừa rét, lại bị trẻ lớn hơn đánh, cậu mới nhớ mẹ và trở về nhà.
-Trở về nhà không thấy mẹ cậu đã làm gì ?
- Gọi mẹ khản cả tiếng rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc.
Câu 3: (1 HS đọc)
- HS đọc phần còn lại của đoạn 3
- Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào ? 
- Từ các cành lá những cành hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây; rồi hoa rụng, quả xuất hiện
- Thấy quả ở cây này có gì lạ ?
- Lớn nhanh da căng mịn màu xanh óng ánhtự rơi vào lòng bé.
- Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ ?
- Lá đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con. Cây xoè xành ôm cậu bé như tay mẹ âu yếm vỗ về.
Câu 5: (1 HS đọc)
- Theo en nếu được gặp lại mẹ cậu bé sẽ nói gì ?
- Con đã biết lỗi xin mẹ tha thứ cho con
- Câu chuyện cho em biết điều gì ?
- Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con.
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại 
MT : Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các câu có nhiều dấu phẩy. Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc.
CTH : 
- Các nhóm thi đọc
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
- GV nhận xét, bình chọn
3. Kết luận : 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho giờ kể chuyện.
Tiết 3: Toán
Tìm số bị trừ
I. Mục tiêu:
1. KT : Biết cách tìm một số bị trừ khi biết hiệu và số trừ.
 Củng cố về vẽ đoạn thẳng và tìm điểm cắt nhau của hai đoạn thẳng.
2. KN : Vận dụng timg được số bị trừ khi biết hiệu và số trừ, vẽ được đoạn thẳng và tìm điểm cắt nhau của hai đoạn thẳng.
3. TĐ : Cẩn thận chính xác, ham học.
* HSKKVH : Bước đầu biết tìm số bị trừ.
II. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài :
- ổn định lớp :
- Kiểm tra bài cũ: + Tìm x: Yêu cầu HS làm bảng con
- Giới thiệu bài :
2. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức mới.
MT : Biết cách tìm một số bị trừ khi biết hiệu và số trừ.
CTH : 
x + 18 = 52
 x = 52 – 18
 x = 34
27 + x = 82
 x = 82 – 27
 x = 55
- Giới thiệu cách tìm số bị trừ chưa biết.
- Có 10 ô vuông (đưa mảnh giấy có 10 ô vuông). Hỏi còn bao nhiêu ô vuông ?
- Còn lại 6 ô vuông.
- Làm thế nào để biết còn lại 6 ô vuông.
- Thực hiện phép trừ: 10 – 4 = 6
- Hãy gọi tên và các thành phần trong phép tính ?
 SBT ST Hiệu
- Gọi số ô vuông ban đầu chưa biết là x. Số ô vuông bớt đi là 4. Số ô vuông còn lại là 6.
- Đọc phép tính tương ứng còn lại ?
 x + 4 = 6
 x = 6 + 4
 x = 10
- x được gọi là gì ?
- x là số bị trừ chưa biết
- 6 được gọi là gì ?
- 6 là số hiệu
- 4 được gọi là gì ?
- 4 là số trừ
- Muốn tìm số bị trừ tư làm thế nào?
- Lấy hiệu cộng với số trừ
- Nhiều HS nêu lại
Hoạt động 2 : Thực hành
MT : Vận dụng timg được số bị trừ khi biết hiệu và số trừ
CTH : 
Bài 1: Tìm x
- 1 HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở.
- GV hướng dẫn HS làm phần a
a) x – 4 = 8
 x = 8 + 4
 x = 12
b)
x – 9 = 18
 x = 18 + 9
 x = 27
- GV nhận xét, chữa bài.
c)
x – 10 = 25
 x = 25 + 10
 x = 35
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
- 1 HS đọc yêu cầu
- Cho HS nêu lại cách tìm hiệu, tìm số bị trừ sau đó yêu cầu HS tự làm
- HS làm bài vào sách bằng bút chì theo cặp.
Số bị trừ
11
21
49
62
94
Số trừ
4
12
34
27
48
- Nhận xét chữa bài
Hiệu
7
9
15
35
46
Bài 3: Số
- Bài toán cho biết gì về các số cần điền ?
- Là số bị trừ trong phép trừ.
- 7 trừ 2 bằng 5 (điền 7)
- 10 trừ 4 bằng 6 (điền 10)
- 5 trừ 5 bằng 0 (điền 5)
Bài 4:
- Cho HS chấm 4 điểm và ghi tên (như SGK)
- Vẽ đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD. Cắt nhau tại điểm 0. Ghi tên điểm 0.
- Nhận xét chữa bài.
3. Kết luận : 
- Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ?
- Nhận xét tiết học.
Tiết 5 : Đạo đức
QUAN TÂM, GiúP Đỡ BạN (T1)
I. Mục tiêu:-
1. Kiến thức:
- Quan tâm giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn.
- Sự cần thiết của việc quan tâm, giúp đỡ bạn.
- Quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em.
2. Kỹ năng:
- HS có hành vi quan tâm giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- Yêu mến, quan tâm giúp đỡ bạn bè xung quanh.
- Đồng tình với những biểu hiện quan tâm giúp đỡ bạn.
II. chuẩn bị:
1. GV : Bài hát: Tìm bạn thân
- Bộ tranh hoạt động 2 (T1)
- Câu chuyện trong giờ ra chơi.
2. HS : Học bài cũ, tìm hiểu bài mới.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1:
1. Giới thiệu bài :
- ổn định lớp :
- Kiểm tra bài cũ: - Chăm chỉ học tập có lợi gì ?
- Giới thiệu bài :
2. Phát triển bài : 
- Hát đầu giờ.
- HS trả lời .
Khởi động: Cả lớp hát bài "Tìm bạn thân"
- Cả lớp hát
Hoạt động 1: Kể chuyện trong giờ ra chơi
MT : Hiểu nội dung câu chuyện.
CTH : 
- GV kể chuyện trong giờ ra chơi
- Yêu cầu HS thảo luận
- HS thảo luận
- Các bạn lớp 2A đã làm gì khi bạn Cường ngã ?
- Các bạn đỡ Cường dậy.
- Các em có đồng tình với việc làm của các bạn lớp 2A không ? Vì sao ?
Hoạt động 2: Nhận biết hành vi.
MT : Nhận biết được những hành vi nào thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
CTH : 
- Việc làm nào là đúng .
- Cho HS quan sát tranh.
- HS quan sát bộ tranh 7 tờ
- Chỉ ra những hành vi nào là quan tâm giúp đỡ bạn.
- HS thực hiện 
*Kết luận: Vui vẻ chan hoà với bạn bè, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn trong học tập, trong cuộc sống.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến .
MT : Biết bày tỏ ýkiến của mình về hành vi thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
CTH : 
- Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn ?
- GV phát phiếu
- Hãy đánh dấu (x) vào ô trống trước những lý do, quan tâm, giúp đỡ bạn mà em tán thành.
- HS làm việc trên phiếu học tập sau đó bày tỏ ý kiến và nêu lí do.
*Kết luận: Quan tâm giúp đỡ bạn bè là việc làm cần thiết của mỗi HS. Quan tâm đến bạn là em mang lại niềm vui cho bạn.
3. Kết luận : 
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày.
NS : 31 - 10 - 2009
NG : Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009
Tiết 1 : Thể dục
Trò chơi: "Nhóm ba, nhóm bảy" - đi đều
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học trò chơi: Nhóm ba, nhóm bảy. Ôn đi đều
2. Kỹ năng: Biết cách chơi và tham gia chơi chủ động. Thực hiện động tác đều và đẹp.
3. Thái độ: Tự giác tích cực học môn thể dục.
II. địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi. 
III. Nội dung - phương pháp:
Nội dung
Phương pháp
Hoạt động 1: 
MT : Tập hợp , điểm số , khởi động : 
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
 D
CTH :
1. Nhận lớp:
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
2. Khởi động: 
- Xoay các khớp cổ chân, tay đầu gối, hông
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
 X X X X X D
 X X X X X
 X X X X X
- Cán sự điều khiển
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn bài thể dục phát triển chung đã học.
- Cán sự lớp hô
Hoạt động 2 : 
MT : Chơi trò chơi “ Nhóm ba- nhóm bảy”
CTH : 
- Đi đều
- GV nêu tên giải thích làm mẫu trò chơi.
- Chia tổ ôn tập
- Các tổ điều khiển
Hoạt động 3: 
MT : Hệ thống lại bài .
CTH : 
- Cúi người thả lỏng
 GV 
- Trò chơi: Có chúng em
- Hệ thống bài
- Giáo viên nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
Tiết 2 : Chính tả (Nghe - viết )
Sự tích cây vú sữa
I. Mục tiêu : 
1. KT : Hiểu nội dung bài chính tả, cách trình bày và các hiện tượng chính tả trong bài .
2. KN : Nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn truyện sự tích cây vú sữa.
 Làm đúng các bài tập phân biệt ng/ngh, tr/ch 
3.TĐ : Cẩn thận , có ý thức rèn luyện chữ viết .
* HSKKVH : Chép được 2/ 3 bài .
II. Chuẩn bị : 
1. GV : Bảng lớp viết quy tắc chính tả với ng/ngh
 Bảng phụ viết nội dung bài tập 2, 3.
2. HS : Học bài và chuẩn bị bài mới .
III. các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài :
- ổn định lớp :
- Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu bài :
2. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Nghe - viết 
MT : Nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn truyện sự tích cây vú sữa.
CTH :  ...  ?
- Viết hoa chữ cái đầu. Chữ đầu dòng 6 tiếp lùi vào một ô so với chữ bắt đầu dòng 8 tiếng.
- Lời ru, quạt, bàn tay, ngoài kia, chẳng bằng, giấc tròn, ngọn gió, suốt đời.
- HS chép bài vào vở
- 6 tiếng (cách lề 2 ô)
- Chấm 5-7 bài nhận xét.
- 8 tiếng ( cách lề 1 ô)
Hoạt động 2. Hướng dẫn làm bài tập:
MT : Làm đúng các bài tập phân biệt iê/yê/ya, gi/r
CTH : 
Bài 2: 
- 1HS nêu yêu cầu
- HS làm bảng phụ theo nhóm.
- GV nhận xét 
Lời giải:
Đêm đã khuya. Bốn bề yên tĩnh. Ve vì mệt và gió cũng thôi trò chuyện cùng cây.Nhưng từ gian nhà nhỏ vẫn vẳng ra tiếng võng kẽo kẹt,tiếng mẹ ru con .
Bài 3: a) 1 HS đọc yêu cầu
- 2 HS nhìn bảng đọc.
- 2 HS bảng lớp 
- 1 HS đọc
Lời giải:
- 1 số HS
a) Những tiếng bắt đầu bằng gi
+ Gió, giấc
 Những tiếng bắt đầu bằng r
+ Rồi, ru
3. Kết luận : 
- Nhận xét chung giờ học.
- Ghi nhớ quy tắc viết chính tả g/gh
Tiết 5 : Tăng cường Toán
Ôn tập : 33 – 5
I. Mục tiêu:
1. KT: Biết thực hiện phép trừ có nhớ số bị trừ là số có 2 chữ số và chữ số hàng đơn vị là 3 số trừ là số có 1 chữ số.
Củng cố cách tìm một số hạng khi biết tổng và tìm số bị trừ trong phép trừ.
2. KN : Thực hiện được phép trừ có nhớ số bị trừ là số có 2 chữ số và chữ số hàng đơn vị là 3 số trừ là số có 1 chữ số. Tìm một số hạng khi biết tổng và tìm số bị trừ trong phép trừ.
3. TĐ : Cẩn thận chính xác .
* HSKKVH : Thực hiện được một số phép tính dạng phép trừ có nhớ số bị trừ là số có 2 chữ số và chữ số hàng đơn vị là 3 số trừ là số có 1 chữ số
II. Chuẩn bị : 
1.GV : Bảng phụ
2.HS : SGK, bảng con.
 III. các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài :
- ổn định lớp :
- Kiểm tra bài cũ: Đọc công thức 13 trừ đi một số. Tính nhẩm kết quả
- Giới thiệu bài :
2. Phát triển bài :
Hoạt động 1 : Ôn bảng trừ 33 - 5
MT : Củng cố lại KT về bảng trừ 33 - 5
CTH : Cho HS đọc lại bảng trừ dạng 33- 5
- 2 HS đọc
 13 – 7
- HS đọc.
Hoạt động 2: Thực hành
MT : Thực hiện được phép trừ có nhớ số bị trừ là số có 2 chữ số và chữ số hàng đơn vị là 3 số trừ là số có 1 chữ số. Tìm một số hạng khi biết tổng và tìm số bị trừ trong phép trừ.
CTH : 
Bài 1: 
- 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con.
- Nêu cách thực hiện 
63
23
53
73
6
9
8
5
57
14
45
68
* HSKKVH : Thực hiện 2 phép tính.
Bài 3: Tìm x
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ?
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
a)
x + 7 = 33
 x = 33 – 6
 x = 27
b)
9 + x = 43
 x = 43 – 9
 x = 34
- Nhận xét, chữa bài
c)
x – 6 = 53
 x = 53 – 
 x = 47
3. Kết luận : 
- Nhận xét tiết học, dặn HS thuộc bảng trừ dạng 33-5
* HSKKVH : Hoạt động cùng bạn.
NS : 31 - 10 - 2009
NG : Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
Tiết 1 : Tập làm văn
Gọi điện
I. Mục tiêu : 
1.KT : - Đọc hiểu bài Gọi điện, nắm được một số thao tác khi gọi điện.
 - Trả lời được các câu hỏi về: Thứ tự các việc làm khi gọi điện, tín hiệu điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại.
2. KN : - Viết được 4, 5 câu trao đổi qua điện thoại theo tình huống giao tiếp gần gũi với lứa tuổi học sinh.
 - Biết dùng từ, đặt câu đúng: Trình bày sáng rõ các câu trao đổi qua điện thoại.
3. TĐ : Lịch sự, lễ phép khi gọi và nghe điện.
II. CHuẩn bị : 
1. GV : Máy điện thoại.
2. HS : Chuẩn bị bài .
III. các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài :
- ổn định lớp :
- Kiểm tra bài cũ: 2, 3 HS đọc bức thư ngắn (Thăm hỏi ông bà bài tập 3).
- Giới thiệu bài :
2. Phát triển bài : 
- Hát đầu giờ.
- 2-3 HS đọc.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập.
MT : Tìm hiểu bài Gọi điện
CTH : 
Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- 2 HS đọc thành tiếng bài gọi điện
- Cả lớp đọc thầm lại để trả lời câu hỏi a, b, c.
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi.
a) Sắp xếp lại các việc phải làm khi gọi điện.
1. Tìm số máy của bạn trong sổ.
2. Nhấc ống nghe lên
3. Nhấn số
b) Em hiểu các tín hiệu sau nói điều gì ?
- "Tút" ngắn liên tục: Máy đang bận (người ở bên kia đang nói chuyện) "tút" dài ngắt quãng: Chưa có ai nhấc máy (người ở đầu dây bên kia chưa kịp cầm máy hoặc đi vắng).
c) Nếu bố mẹ của bạn cầm máy em xin phép nói chuyện với bạn thế nào ?
- Chào hỏi bố (mẹ) của bạn và tự giới thiệu: tên, quan hệ thế nào với người muốn nói chuyện.
- Xin phép bố (mẹ) của bạn cho nói chuyện với bạn.
Hoạt động 2 : Thực hành 
MT : Biết sử lý tình huống khi gọi điện 
CTH : 
Bài 2: Viết 
- Cảm ơn bố (mẹ) bạn.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài 2
- Gợi ý HS viết
- Bạn gọi điện cho em nói về chuyện gì ?
- Rủ em đến thăm một bạn trong lớp bị ốm.
- Bạn có thể sẽ nói với em thế nào ?
*VD: Hoàn đấy a, mình là Tâm đây ! này, bạn Hà vừa bị ốm đấy, bạn có cùng đi với mình đến thăm Hà được không ?
- Em đồng ý và hẹn ngày giờ cùng đi, em sẽ nõi lại thế nào ?
VD: Đúng 5 giờ chiều nay, mình sẽ đến nhà Tâm rồi cùng đi nhé !
b) Bạn gọi điện thoại cho em lúc em đang làm gì ?
- Đang đọc bài.
- Bạn rủ em đi đâu ?
- Đi chơi
- Em hình dung bạn sẽ nói với em thế nào ?
VD: A lô ! Thành đấy phải không ? tớ là Quân đây ! cậu đi thả diều với chúng tớ đi !
- Em từ chối (không đồng ý) vì còn bạn học, sẽ trả lời bạn ra sao ?
- Nếu bạn chưa viết xong cho về nhà viết.
- Gọi 1 HS đọc bài viết.
- HS chọn tình huống a ( hoặc b ) để viết 4, 5 câu trao đổi qua điện thoại (ghi dấu gạch ngang đầu dòng trước lời nhân vật).
3. Kết luận : 
- 2 HS nhắc lại số việc cần làm khi gọi điện thoại.
- Nhận xét giờ
- Về nhà làm bài tập 3 cho hoàn chỉnh.
Tiết 2 : Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1.KT : Củng cố bảng trừ ( 13 trừ đi một số, trừ nhẩm ).
2. KN : Củng cố kỹ năng trừ có nhớ ( đặt tính theo cột ).
 Vận dụng các bảng trừ để làm tính và giải bài tập toán.
3.TĐ: Cẩn thận, chính xác, kiên trì.
* HSKKVH : Vận dụng các bảng trừ để làm tính và giải bài tập toánđơn giản.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài :
- ổn định lớp :
- Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu bài :
2. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 :Bài 1(Tính nhẩm)
MT : Củng cố 13 trừ đi một số
CTH : 
- HS làm SGK
13 – 4 = 9
12 – 7 = 6
13 – 5 = 8
12 – 8 = 5
13 – 6 = 7
12 – 9 = 4
- Nhận xét chữa bài.
* HSKKVH : Làm 4 phép tính.
Hoạt động 2 : Bài 2 ( Bảng con)
- Lớp làm vào bảng con
MT : Củng cố kĩ năng đặt tính và tính.
CTH : 
- 1 số HS lên bảng chữa
- Nêu cách đặt tính rồi tính
- Nêu cách tính
a)
63
73
33
35
29
8
28
44
25
b)
93
83
43
46
27
14
47
56
29
Hoạt động 3 : Bài 3 
MT : Củng cố kĩ năng tính giá trị của biểu thức
CTH : 
- HS làm vào bảng phụ theo nhóm
- Tính trừ từ trái sang phải
33 – 9 – 4 = 20
63 – 7 – 6 = 50
- Nhận xét , KL.
33 – 13 = 20
63 – 13 = 50
Hoạt động 4 : Bài 4
MT : Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn liên quan đến phép trừ.
CTH :
- 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS đọc đề toán
- Nêu kế hoạch giải 
- 1 HS tóm tắt
- 1 em giải vào bảng phụ , cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải:
Cô giáo còn lại số quyển vở là:
63 – 48 = 15 (quyển vở)
Đáp số: 15 quyển vở
Hoạt động 5 : Bài 5
MT : Biết lựa chọn đúng nhanh kết quả phép tính.
CTH :
- 1 HS đọc yêu cầu
C
- Trừ đối chiều kết quả với từng câu trả lời, chọn ra câu trả lời đúng.
- Khoanh vào chữ C (17)
43
26
17
3. Kết luận :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 : Mĩ thuật
( GV Mĩ thuật dạy)
Tiết 4 : Thủ công
( GV Mĩ thuật dạy)
Tiết 5 : Sinh hoạt lớp
Sơ kết tuần 12
Tiết Tập đọc
Điện thoại
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi khi đọc dấu chấm lửng giữa câu.
- Biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Nắm được ý nghĩa các từ mới: điện thoại, mằng quýnh, ngập ngừng, bâng khuâng.
- Biết cách nói chuyện của điện thoại.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm yêu thương bố của bạn học sinh.
II. đồ dùng – dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Máy điện thoại.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài :
- ổn định lớp :
- Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu bài :
2. Phát triển bài : 
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Sự tích cây vú sữa
- 2 HS đọc
- Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ ?
- Lá đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc:
2.1. GV đọc mẫu toàn bài 
- HS nghe
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- GV uốn nắn tư thế đọc của HS.
b. Đọc từng đoạn trước lớp 
- Bài chia làm 2 đoạn
Đoạn 1: Từ đầubao giờ về bố.
Đoạn 2: Còn lại
- Các em chú ý ngắt giọng, nghỉ hơi 1 số câu.
- GV hướng dẫn đọc từng câu.
- 1 HS đọc lại trên bảng.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
*Giảng từ: Điện thoại máy truyền tiếng nói từ nơi này đến nơi khác.
- Mừng quá cuống lên gọi là gì ?
- Mừng quýnh
- Ngập ngừng (nói ngắt quãng vì ngại).
- Bâng khuâng
- Em hiểu bâng khuông nghĩa là gì ?
- Nghĩ lan man ngẩn người ra.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV theo dõi các nhóm đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc từng đoạn, cả bài, đồng thanh, cá nhân.
- Nhận xét các nhóm đọc.
3. Tìm hiểu bài:
Câu 1:
- Nói lại những việc Tường làm khi nghe tiếng chuông điện thoại ?
- HS đọc thầm 4 câu đầu
- Tường đến bên máy nhấc ông nghe lên, áp một đầu ống nghe vào tai.
- GV dùng ống nghe điện thoại giới thiệu cách cầm máy.
Câu 2:
- HS đọc đoạn 1
- Cách nói trên điện thoại có điểm gì giống và điểm khác cách nói chuyện bình thường ?
- Cách chào, hỏi, giới thiêu: Chào hỏi giống như nói chuyện bình thường. Nhưng có điểm khác là. khi nhấc máy lên phải tự giới thiệu ngay. Vì 2 người nói chuyện ở xa nhau.
Câu 3:
- HS đọc thầm đoạn 2
- Tường có nghe bố mẹ nói gì trên điện thoại không ?
- Tường không nghe bố mẹ nói trên điện thoại vì nghe người khác nói chuyện với nhau là không lịch sự.
4. Luyện đọc lại:
- Hướng dẫn 2 HS luyện đọc lời đối thoại theo 2 vai (thêm 1 HS đọc lời dẫn)
- Mời 3, 4 nhóm (mỗi nhóm 3 HS thi đọc bài theo 3 vai).
- Các nhóm thi đọc theo 3 vai.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhắc lại những điều cần ghi nhớ về cách nói qua điện thoại
- Thực hành nói chuyện qua điện thoại những điều đã học.
- Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docDien (Tuan12- L2).doc