Thiết kế bài học khối lớp 2 - Tuần học 27

Thiết kế bài học khối lớp 2 - Tuần học 27

 Tiết 2: Tập đọc

 ÔN TẬP - KIỂM TRA TẬP ĐỌC

 VÀ HỌC THUỘC LÒNG (T1)

I. MỤC TIÊU:

1. KT- Chủ yếu kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 45 chữ/1 phút ). Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu 1,2 câu hỏi và nội dung bài đọc.Biết đặt và trả lời câu hỏi với Khi nào?(BT2,BT3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể(1 trong 3 tình huống ở BT4).

2.KN- Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

3.TĐ- HS có ý thức ôn tập tốt, tích cực trong giờ học.

II. CHUẨN BỊ:

1.GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc.

2.HS: SGK

 

doc 39 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 567Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối lớp 2 - Tuần học 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần thứ 27
 Thứ hai, ngày 08 tháng 03 năm 2010
 Tiết1: Chào cờ
 Đ 27 Tập trung toàn trường 
 Tiết 2: Tập đọc
 ôn tập - kiểm tra tập đọc 
 và học thuộc lòng (t1)
I. mục tiêu:
1. KT- Chủ yếu kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 45 chữ/1 phút ). Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu 1,2 câu hỏi và nội dung bài đọc.Biết đặt và trả lời câu hỏi với Khi nào?(BT2,BT3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể(1 trong 3 tình huống ở BT4).
2.KN- Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. 
3.TĐ- HS có ý thức ôn tập tốt, tích cực trong giờ học.
II. chuẩn bị:
1.GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc.
2.HS: SGK
III. các hoạt động dạy học:
A.Giới thiệu bài:
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Không kiểm tra
2.Bài mới: Giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Đọc bài và trả lời câu hỏi
a.MT: HS đọc thành tiếng rõ ràng bài tập đọc theo yêu cầu, trả lời được 1,2 câu hỏi
b.CTH:
Bước 1: Tổ chức cho HS bốc thăm chọn bài
* HS KKVH: Đọc với tốc độ chậm hơn HS trung bình(không yêu cầu trả lời được câu hỏi).
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài TĐ (chuẩn bị 2 phút)
Bước 2: GV tổ chức cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi trước lớp.
- Gv nhận xét cho điểm, nếu không đạt kiểm tra trong tiết sau.
+ Đọc bài 
+ Trả lời câu hỏi
2.Hoạt động 2: BT2,BT3
a.MT: HS tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi khi nào ? và biết đặt câu hỏi cho bộ phận câu.
Bài tập 2:
Bước 1: Tìm Hiểu yêu cầu bài
Bước 2: GV giải thích yêu cầu và cho HS làm miệng
*HS KKVH: Tìm được 1 ý
- HS đọc yêu cầu
+ Làm miệng
+ 2 HS lên làm
- Chốt lời giải đáp 
- ở câu a : Mùa hè
- ở câu b : Khi hè về
Bài tập 3:
Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài
Bước 2; GV tổ chức cho HS đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm
 * HSKKVH: Đặt được câu hỏi cho một bộ phận câu( ý a, hoặc ý b)
 - HS tìm hiểu yêu cầu bài
 - Lớp làm ra nháp
 - HS nêu kết quả
Lời giải:
a. Khi nào dòng sông trở thành 1 đường trăng lung linh dát vàng 
B. Ve nhởn nhơ ca hát khi nào ?
3.Hoạt động 3:
a.MT: HS biết nói lời cảm ơn trong tình huống cụ thể (BT5)
b.CTH:
Bước 1; GV cho HS tìm hiểu yêu cầu bài 
 *HSKKVH: Biết nói lời cảm ơn trong một tình huống.
 - HS đọc yêu cầu và các tình huống
- Yêu cầu đáp lời cảm ơn của người khác 
Bước 2: Tổ chức cho HS thực hành theo cặp
- 1 cặp HS thực hành đối đáp tình huống a để làm mẫu 
Ví dụ
a. Có gì đâu 
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
Từng cặp HS thực hành các tình huống.
C.Kết luận:
- GV nhận xét tiết học
- Thực hành đối đáp cảm ơn
 Tiết3: Tập đọc
 Đ80 ôn tập kiểm tra tập đọc
 và học thuộc lòng (Tiết 2)
I. Mụctiêu:
1.KT- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc Mức độ yêu cầu đọc như ở tiết 1
- Mở rộng vốn từ về bốn mùa qua trò chơi (BT2) ; biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn.
2.KN- Đọc rõ ràng ngắt nghỉ đúng, rèn kĩ năng sử dụng dấu câu (dấu chấm).
3.TĐ- HS có ý thức ôn tập tốt, tích cực trong giờ học.
Ii.chuẩn bị: 
1.GV- Phiếu viết tên bài tập đọc (T19-26) 
- Bảng phụ chép sẵn đoạn văn ở bài tập 3.
2.HS- Ôn bài ở nhà, SGK
II. Các hoạt động dạy học:
A.Giới thiệu bài:
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Không kiểm tra
2.Bài mới: Giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Đọc bài và trả lời câu hỏi
a.MT: HS đọc thành tiếng rõ ràng bài tập đọc theo yêu cầu, trả lời được 1,2 câu hỏi
b.CTH:
Bước 1: Tổ chức cho HS bốc thăm chọn bài
Bước 2: GV tổ chức cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi trước lớp.
- Gv nhận xét cho điểm, nếu không đạt cho KT ở tiết sau
2.Hoạt động 2:
a.MT: Mở rộng vốn từ về bốn mùa( các tháng trong từng mùa, đặc điểm thời tiết các mùa)
b.CTH:
Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài
- GV giải thích yêu cầu bài
* HS KKVH: Đọc với tốc độ chậm hơn HS trung bình (không yêu cầu trả lời được câu hỏi).
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài TĐ (chuẩn bị 2 phút)
+ Đọc bài 
+ Trả lời câu hỏi
 * HSKKVH: nói đúng một số ý
 - HS đọc yêu cầu bài
Bước 2: Tổ chức cho Hs làm bài (miệng)
- 6 tổ chọn trò chơi (gắn biểu tên) Xuân, Hạ, Thu, Đông, Hoa, quả
- Thành viên từng tổ giới thiệu tổ và đỡ các bạn.
- Mùa của tôi bắt đầu ở tháng nào ? Kết thúc tháng nào ? (Thành viên tổ khác trả lời )
3.Hoạt động 3: Bài tập 3
a.MT: HS biết ngắt đoạn văn thành 5 câu tương đối đúng.
b.CTH:
Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài
- Gv treo bảng phụ hướng dẫn yêu cầu bài
 * HSKKVH: xác định đúng 2 dấu câu.
 - 1 HS đọc yêu cầu
Bước 2: Gv tổ chức cho 2 HS làm trên giấy khổ to, lớp làm vào vở.
 - HS làm bài
- GV theo dõi HD học sinh
Lời giải :
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
TrờithuNhữngmùa.Trời nắng. Gióđồng. Trờilên
C.Kết luận: 
- Củng cố nội dung bài.
- Nhận xét tiết học, HD học ở nhà.
 Tiết 4 Toán
 Đ131 Số 1 trong phép nhân và phép chia
I. Mục tiêu:
1.KT- HS biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
- Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
2.KN- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính nhân, chia có thừa số và số chia là 1.
3.TĐ- HS yêu thích học toán, tích cực trong giờ học.
II. các hoạt động dạy học:
A.Giới thiệu bài:
1.Kiểm tra bài cũ:
 - Yêu cầu tính chu vi hìn tam giác có các cạnh là: AB = 3cm, BC = 4cm, CD = 5cm
- Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới: Giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: giới thiệu phép nhân có thừa số 1, phép chia cho 1.
a.MT: HS hiểu được số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó, số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
b.CTH:
Bước 1; Giới thiệu phép nhân có thừa số 1
* Nêu phép nhân (HDHS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau)
- 1HS thực hiện trên bảng, lớp làm ra nháp.
1 x 2 = 1 + 1 = 2
Vậy 1 x 2 = 2
1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4
Vậy 1 x 4 = 4
- Em có nhận xét gì ?
 -Vậy số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
*Trong các bảng nhân đã học đều có.
2 x 1 = 2
3 x 1 = 2
4 x 1 = 4
5 x 1 = 5
- Em có nhận xét gì ?
- Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
KL: sgk 
- Vài HS nêu kết luận.
Bước 2: Giới thiệu phép chia cho 1 (số chia là 1)
- Nêu (Dựa vào quan hệ phép nhân và phép chia )
 1 x 2 = 2 Vậy 2 : 1 = 3
 1 x 3 = 3 Vậy 3 : 1 = 3
 1 x 4 = 4 Vậy 4 : 1 = 4
 1 x 5 = 5 Vậy 5 : 1 = 5
KL: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
2.Hoạt động 2: Bài tập 1
a.MT: HS nắm được tính chất phép nhân có thừa số là 1, phép chia có số chia là 1 ghi đúng kết quả.
b.CTH:
 * HSKKVH: tính đúng kết quả 2 cột tính
Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài
- HS đọc yêu cầu
- C2 số nào nhân với 1
- HS nêu
- C2 số nào chia cho 1
- HS nêu
Bước 2: Tổ chức cho HS làm bài
- Học sinh lên bảng chữa
 2 : 2 = 1
 3 x 1 = 3
1 x 5 = 5
 2 x 1 = 2
 1 x 3 =3
5 x 1 = 5
 1 x 2 = 2
 3 : 1 = 3
5 : 1 = 5
3.Hoạt động 3: Bài tập 2
a.MT: HS biết điền đúng số thích hợp vào ô trống.
b.CTH:
Bước 1: Hướng dẫn yêu cầu bài
- Gv hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài
Bước 2: GV phát phiếu cho HS làm bài
*HS KKVH: Tính đúng kết quả 1 cột tính.
- 1 HS đọc yêu cầu 
 - 1 HS làm trên giấy khổ to, lớp làm ra phiếu
- Gv cùng HS nhận xét,chữa bài
C.Kết luận:
- Nhận xét giờ học
- Củng cố số nhân với 1 
- HS trả lời 
- Số nào chia cho 1
 Tiết1: Đạo đức
 Đ 27 Lịch sự khi đến nhà người khác ( tiết 2)
I.Mục tiêu:
1.KT: HS biết cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, người quen.
2.KN: Rèn kĩ năng ứng xử khi đến nhà người khác.
3.TĐ: HS có tháiđộ đồng tình, quý trọng những người biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
II.chuẩn bị:
1.GV: Một số đồ dùng để HS đóng vai.
2.HS : Rèn luyện kĩ năng giao tiếp ở nhà.
III.Các hoạt động dạy học:
A.Giới thiệu bài:
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ 
2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Đóng vai
a.MT: HS tập cách ứng xử lịch sự khi đến nhà người khác.
b.CTH:
Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
- Gv theo dõi hướng dẫn các nhóm.
Bước 2: Tổ chức cho các nhóm đóng vai trước lớp.
- GV kết luận về cách cư xử cần thiết trong mỗi tình huống.
2.Hoạt động 2: Trò chơi “Đố vui”
a.MT: Giúp HS củng cố lại về cách cư xử khi đến nhà người khác.
b.CTH:
Bước 1: 
- GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu 
cầu mỗi nhóm chuẩn bị hai câu đối
 ( có thể là 2 tình huống) về chủ đề đến chơi người khác, tổ chức cho 2 nhóm đố nhau.
Bước 2: Tổ chức cho HS chơi	 
- Gv cùng HS nhận xét, đánh giá. 
C.Kết luận:
- Cư xử lịch sự khi đến nhà người
 khác là thể hiện nếp sống văn minh. Trẻ em biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người yêu quý.
- Hướng dẫn thực hiện yêu cầu bài học ở nhà.
 - HS trả lời.
 - HS chia 3 nhóm thực hiện đóng vai theo 3 tình huống (mỗi nhóm một tình huống).
 - Các nhóm lần lượt đóng vai.
 -> Lớp thảo luận, nhận xét.
 - HS chia nhóm, chuẩn bị tình huống
 - 2 nhóm một đố nhau. Khi nhóm này nêu tình huống, nhóm kia đưa ra cách ứng xử phù hợp. Sau đó đổi lại.
Thứ ba, ngày 09 tháng 03 năm 2010
 Tiết1: Thể dục
 Đ 53 bài tập rèn luyện TTCB
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức- Kiểm tra bài tập RLTTCB 
2. Kỹ năng- Biết và thực hiện động tác tương đối chính xác
3. Thái độ- Có ý thức trong giờ học
II. chuẩn bị:
1.GV- Địa điểm : Trên sân trường 
- Phương tiện: Kẻ các vạch 
2.HS- Vệ sinh an toàn nơi tập.
Iii. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp
A.Giới thiệu bài:
1. KTBC: 
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
2.Bài mới: 
-GV phổ biến nội dung yêu cầu tiết học
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Khởi động
a.MT:HS được khởi động giúp cho cơ thể mềm rẻo tránh chấn thương trong các hoạt động
b.CTH:
B1:Xoay các khớp cổ tay, cổ chân đầu gối, hông.
B2: Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông 
B3Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang
2.Hoạt động 2: Kiểm tra Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
a.MT: HS giữ được thăng băng khi tham gia bài tập, biết thực hiện động tác tương đối chính xác.
b.CTH:
B1: Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang
B2: Đánh giá (theo 2 mức hoàn thành và chưa hoàn thành)
 c. Kết luận:
- Đi đều và hát 2- 4 hàng dọc.
- Một số động tác thả lỏng
- Nhận xét , đánh giá công bố kết quả.
 3,4’
23- 27’
1lần
5-10m
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
 D
ĐHKĐ
X X X X X D
X X X X X 
X X X X X
 - Cán sự điều khiển
 - Thực hiện theo 2 hàn ... c sinh mất trật tự .
II.Phương hướng tuần sau:
1.Chỉ tiêu:
 - Duy trì tỉ lệ học sinh đi học chuyên cần.
 - Vệ sinh trường lớp và vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 - Học bài và làm bài tập đầy đủ ( ở lớp, ở nhà).
 - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu
 - Cố gắng rèn chữ viết, nâng cao tỉ lệ vở sạch chữ đẹp.
2.Tổng kết:
 - HS phát biểu và hứa (2,3 em).
 - Cả lớp bình chọn cá nhân xuất sắc trong tuần để tuyên dương.
 - GV tuyên dương cá nhân xuất sắc, nhắc nhở học sinh thực hiện tốt phương hướng tuần sau.
 _______________________________________________
II. các hoạt động dạy học:
Tg
Nội Dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
B. Bài mới:
-
3. Học sinh thực hành làm đồng hồ đeo tay
Học sinh nhắc lại quy trình làm đồng hồ.
Theo 4 bước 
+ Bước 1: Cắt thành các nan giấy 
+ Bước 2: Làm mặt đồng hồ 
+ Bước 3: Gài dây đồng hồ
+ Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.
b. HS thực hành làm đồng hồ theo các bước đúng quy trình nhằm rèn luyện kỹ năng.
(Trong khi học sinh thực hành, GV quan sát và giúp những em còn lúng túng )
+ HS thực hành theo nhóm 
- HS nhắc lại: Nếp gấp phải sát miết kĩ. Khi gài dây đeo có thể bớp nhẹ hình mặt đồng hồ để gài dây đeo cho dễ.
c. Đánh giá sản phẩm
*Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- HS trưng bày sản phẩm
- HDHS nhận xét, đánh giá sản phẩm.
C. Nhận xét – dặn dò
- Nhận xét sự chuẩn bị tinh thần HT của học sinh 
- Chuẩn bị cho tiết học sau 
Tiết5:
Đạo đức
Lịch sự khi đến nhà ngời khác (t2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đợc một số qui tắc ứng sử khi đến nhà ngời khác và ý nghĩa của các ứng xử đó .
2. Kỹ năng:
- Học sinh biết c sử lịch sự khi đến nhà bạn bè ngời quen 
3. Thái độ:
- Có thái độ đồng tính,quý trọng những ngời biết c xử lịch sự khi đến nhà ngời khác 
II. tài liệu phơng tiện 
- Bộ đồ dùng để đóng vai 
II. các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Khi đến nhà ngời khác em cần làm gì ?
- 2HS trả lời
b. Bài mới:
Giới thiệu bài: (bài tiếp)
 Hoạt động 1: Đóng vai
*Mục tiêu: HS tập cách ứng xử lịch sự khi đến nhà ngời khác .
*Cách tiến hành :
GV giao nhiệm vụ 
- Các nhóm TL đóng vai 
1- Em sang nhà bạn và thấy trong tủ có nhiều đồ chơi đẹp mà em thích em sẽ . . . 
a. Em cần hỏi mợn đợc chủ nhà cho phép 
2- Em đang chơi ở nhà bạn thì đến giờ ti vi có phim hoạt hình mà em thích xem nhng nhà bạn lại không bật tivi ? em sẽ . . . 
- Em có thể đề nghị chủ nhà không nên bật tivi xem khi cha đợc phép .
 3- Em đang sang nhà bạn chơi thấy bà của bạn bị mệt ? Em sẽ . . . 
- Em cần đi nhẹ nói khẽ hoặc ra về lúc khác sang chơi 
 Hoạt động 2: Trò chơi
" Đố vui"
*Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại về cách ứng xử khi đến nhà ngời khác .
*Cách tiến hành :
- GV phổ biến luật chơi 
- Chia lớp 4 nhóm ; 2 nhóm 1 câu đố, nhóm đa ra tình huống nhóm kia trả lời và ngợc lại.
VD : Vì sao cần lịch sự khi đến nhà ngời khác.
- 2 nhóm còn lại là trọng tài 
- GV nhận xét, đánh giá 
*Kết luận: C sử lịch sự khi đến nhà ngời khác thể hiện nếp sống văn minh. Trẻ em biết c sử lịch sự đợc mọi ngời quý mến
 C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Vận dụng thực hành qua bài.
Đạo đức
Tiết 27:
Giúp đỡ người khuyết tật (t1)
I. Mục tiêu:
1. HS hiểu:
- Vì sao cần giúp người khuyết 
- Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật 
- Trẻ em khuyết tật có quyền tật có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ.
2. HS có những việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật tuỳ theo khả năng của bản thân.
3. HS có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử với người khuyết tật.
II. tài liệu phương tiện 
- Phiếu TL nhóm HĐ2 -T1
II. các hoạt động dạy học:
HĐ1: Phân tích tranh
- Cả lớp quan sát tranh
* Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được 1 hành vi cụ thể về giúp đỡ người khuyết tật .
* Cách tiến hành
? Nội dung tranh
? Tranh vẽ gt
- 1 số HS đứng đẩy xe cho 1 bạn bị bại liệt đi học.
Việc làm của các bạn nhỏ giúp được gì cho bạn khuyết tật ?
+ HS thực hành theo cặp 
KL: Chúng ta cần phải giúp đỡ những bạn khuyết tật để các bạn có T/hiện quyền được học tập.
- Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì ? Vì sao ? 
* Kết luận: Chúng ta cần giúp đỡ các bạn khuyết tật để các bạn có thể thực hiện được quyền học tập
HĐ2 : Thảo luận cập đôi: 
* Mục tiêu: Giúp HS hiểu được sự cần thiết và 1 số việc cần làm để giúp đỡ người khuyết tật
* Cách tiến hành.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp
 - GV gọi HS trình bày kết quả thảo luận
- Thực hành theo cặp (nêu những việc có thể làm để giúp người khuyết tật )
* Kết luận: Tuỳ theo khả năng điều kiện thực tế, các em có thể giúp đỡ người khuyết tật bằng cách khác nhau như đẩy xe lăn cho người bị liệt, quyên góp giúp đỡ nạn nhân bị chất độc da cam, dẫn người mù qua đường, vui chơi cùng các bạn câm điếc.
HĐ3: Bày tỏ ý kiến
* Mục tiêu: Giúp HS có thái độ đúng đối với việc giúp đỡ người khuyết tật.
* Cách tiến hành
- GV nêu lần lượt từng ý kiến và yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình.
- Lớp thảo luận
a, Giúp đỡ người khuyết tật là việc làm của mọi người nên làm.
KL:
- Các ý a,b,c là đúng 
b, Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương binh.
- ý kiến b là chưa hoàn toàn đúng vì mọi người khuyết tất đều cần được giúp đỡ.
c. Phân biệt đối  trẻ em
d. Giúp đỡ người  của học 
4. Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học
- Về nhà sưu tầm tài liệu (bài thơ, bài hát.) về chủ đề người khuyết tật 
Hoạt động tập thể
chơi trò chơi
Tiết 1:
 Tiếng Việt
Kiểm traĐọc – hiểu giữa kỳ
A. Đọc thầm bài: Cá rô lội nước.
- SHD-TL lớp 2 tập 2 - trang 80
B. Dựa vào nội dung của bài, chọn câu trả lời đúng
1. Cá rô có màu như thế nào ?
a. Giống màu đất
b. Giống màu bùn
c. Giống màu nước 
2. Mùa đông cá rô ẩn náu ở đâu ?
a. ở các sông 
b. Trong đất
c. Trong bùn ao
3. Đàn cá rô lội mưa tạo ra tiếng động như thế nào ?
a. Như cóc nhảy
b. Rào rào như đàn chim vỗ cánh
c. Nô nức lội ngược trong mưa 
4.Trong câu cá rô nô nức lội ngược trong mưa, từ ngữ nào trả lời cho câu hỏi con gì ?
a. Cá rô
b. Lội ngược
c. Nô nức
5. Bộ phận in đậm trong câu khoan khoái đớp bóng mưa trả lời cho câu hỏi nào ?
a. Vì sao ?
b. Như thế nào ?
c. Khi nào ?
II. Đáp án:
Mỗi ý trả lời đúng 1 điểm (tổng 5đ)
Câu 1: (ý b) giống màu bùn (1đ)
Câu 2: (ý c ) trong bùn ao (1đ)
Câu 3: (ý b) rào rào như đàn chim vỗ cánh (1đ)
Câu 4: (ý a) cá rô (1đ)
Câu 5: (ý b) như thế nào? (1đ)
Tiết 2:	Tiếng Việt
Kiểm tra viết giữa kì II
I. Chính tả (N-V)
- GV đọc bài cho HS viết
	Viết bài: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên
II. Tập làm văn:
- Hãy viết 1 đoạn văn ngắn từ 3-5 câu nói về mùa hè theo gợi ý dưới đây:
- Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm ?
- Mặt trời mùa hè như thế nào ?
- Cây trái trong vườn như thế nào ?
- HS thường làm gì vào dịp nghỉ hè ?
B. Đáp án: 
I. Chính tả : (5đ)
- Nghe - viết chính xác, không mắc lỗi , trình bày sạch sẽ, đúng cỡ chữ (5 đ)
- Bài viết sai về âm dấu thanh: sai 1 lỗi trừ 0,25 điểm
II. Tập làm văn (5 điểm)
HS nêu được:
	+ Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm (1đ)
	+ Mặt trời mùa hè như thế nào (1đ)
 - HS thường làm gì vào dịp nghỉ hè (1,5đ)
* Trình bày toàn bài (1đ)
Tiết 4: Toán
Kiểm tra định kì giữa kì II
I.Mục tiêu:
 Đánh giá kết quả học:
Các bảng nhân và các bảng chia 2,3,4,5.
Tính giá trị biểu thức số.
Giải bài toán bằng một phép chia.
Tính độ dài đường gấp khúc
II.Dự kiến đề kiểm tra trong 40 phút ( tính từ khi làm bài)
1.Tính nhẩm:
 2 x 3 = 3 x 3 = 5 x 4 = 6 x 1 =
 18 : 2 = 32 : 4 = 4 x 5 = 0 : 9 =
 4 x 9 = 5 x5 = 20 : 5 = 1 x 10 =
 35 : 5 = 24 : 3 = 20 : 4 = 0 : 1 =
2.Ghi kết quả tính:
 3 x 5 + 5 = 3 x 10 – 14 =
 2 : 2 x 0 = 0 : 4 + 6 =
3.Tìm x :
 X x 2 = 12 X : 3 = 5
4.Có 15 học sinh chia đều thành 3 nhóm.Hỏi mỗi nhóm có mấy học sinh? 
5. Cho độ dài đường gấp khúc có các kích thước như hình vẽ dưới đây. Hãy viết một phép tính để tính độ dài đường gấp khúc đó.
III.Hướng dẫn đánh giá
Bài 1: 4 điểm
 Viết đúng mỗi kết quả mỗi phép tính được 1/4 điểm.
Bài 2 : 2 điểm.
 Viết đúng kết quả mỗi phép tính được 1/2 điểm.
Bài 3 : 1 điểm
Mỗi lần tìm x đúng được 1/ 2 điểm .
Bài 4: 2 điểm
Nêu câu lời giải đúng được 1/ 2 điểm.
Nêu phép tính đúng được 1 điểm.
Nêu đáp số đúng được 1/ 2 điểm.
Bài 5: 1 điểm.
Nêu được : 3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( cm ) được 1 điểm.
* Lưu ý : Học sinh có thể viết phép tính nhân 3 x 4 = 12 ( cm).
 Tiết 5: Tăng cường Tiếng Việt
 Đ 26 Luyện viết bài cá rô lội nước
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
 - HS chép lại chính xác một đoạn trong bài “Cá rô lội nước”(từ Những bác rô già nhanh như cóc nhảy).
2.Kỹ năng:
 - HS có kỹ năng trình bày văn bản văn xuôi, viết đúng chính tả.
3.Thái độ:
 - Yêu quý chữ Việt, có ý thức rèn chữ viết đúng mẫu.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
 - Chép sẵn đoạn văn trên bảng.
2.Học sinh:
 - Vở luyện viết.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
1.ổn định- Kiểm tra : GV kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh
2.Bài mới:GV giới thiệu bài
B.Phát triển bài :
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn chuẩn bị
a.Mục tiêu: HS nắm được nội dung đoạn chép, cách trình bày, viết đúng những chữ dễ viết sai.
b.Các bước hoạt động:
B1:Đọc bài và tìm hiểu cách trình bày
GV đọc nội dung bài viết.
GV nêu câu hỏi cho HS nêu cách trình bày.
B2: Viết từ khó
GV chọn từ khó cho HS viết bảng
-> GV nhận xét, chữa lỗi.
2.Hoạt động 2: Chép bài
a.Mục tiêu: HS trình bày đúng đoạn thơ,biết viết hoa chữ cái đầu câu.
b.Các bước hoạt động:
B1: GV cho HS chép bài vào vở
- GV theo dõi nhắc nhở, uấn nắn tư thế ngồi viết.
- GV đọc cho HS soát bài.
B2: Chấm, chữa bài và nhận xét.
C.Kết luận :
- GV nhận xét chung tiết học, khen những HS viết đẹp, động viên những HS có tiến bộ.
- Nêu yêu cầu về nhà đối với HS viết chưa đạt.
 - Chuẩn bị đồ dùng theo yêu cầu
 - HS nghe
HS theo dõi trên bảng.
HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
 - 2,3 HS viết trên bảng lớp, dưới lớp 
 viết vào bảng con.
 * HSKK: viết được 3 câu.
 - HS chép bài
 - HS soát lỗi
 - HS viết chưa đạt về nhà viết lại.
Sinh hoạt lớp 
nhận xét chung trong tuần

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27- 2010.doc