Thiết kế bài học khối lớp 4 - Tuần 8 - Trường Tiểu học 1 Vũ Lễ

Thiết kế bài học khối lớp 4 - Tuần 8 - Trường Tiểu học 1 Vũ Lễ

Tiết 2: Chính tả: (Nghe- viết)

TRUNG THU ĐỘC LẬP

I. MỤC TIÊU

2. KN :

- HSKG : Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Trung thu độc lập. Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi (hoăc có vần iên/yên/iêng) để điền vào ô trống, hợp nghĩa đã cho.

- HSTB : Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Trung thu độc lập. Viết đúng chính tả mt vµi ting bắt đầu bằng r/d/gi (hoăc có vần iên/yên/iêng) để điền vào ô trống, hợp nghĩa đã cho.

- HSKKVH : ChÐp ®­ỵc 2-3 c©u cđa bµi chÝnh t¶.

 

doc 12 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 616Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài học khối lớp 4 - Tuần 8 - Trường Tiểu học 1 Vũ Lễ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2009
Tiết 2 : Chính tả : (Nghe- viết)
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. MỤC TIÊU
KT : BiÕt viÕt ®ĩng chÝnh t¶, hiĨu néi dung ®o¹n viÕt chÝnh t¶, biÕt ph©n biƯt tiÕng bắt đầu bằng r/d/gi.
KN : 
HSKG : Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Trung thu độc lập. Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi (hoăïc có vần iên/yên/iêng) để điền vào ô trống, hợp nghĩa đã cho.
HSTB : Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Trung thu độc lập. Viết đúng chính tả mét vµi tiÕng bắt đầu bằng r/d/gi (hoăïc có vần iên/yên/iêng) để điền vào ô trống, hợp nghĩa đã cho.
HSKKVH : ChÐp ®­ỵc 2-3 c©u cđa bµi chÝnh t¶.
II. ChuÈn bÞ : 
GV : Bài tập 3 chép sẵn trên bảng lớpï.
 4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2b.
2. HS : Häc bµi cị. ChuÈn bÞ bµi míi .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Giíi thiƯu bµi : 
 - Ổn định tổ chức .
 - Kiểm tra bài cũ : + HS viết bảng con , 2 HS viết bảng lớp các từ ngữ sau : khai trương, sương gió, thịnh vượng,
 + GV nhận xét và cho điểm.
Giới thiệu bài : - GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
2. Ph¸t triĨn bµi : 
Ho¹t ®éng cđa GV 
Ho¹t ®éng cđa HS 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe viết 
Mục tiêu :
 Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Trung thu độc lập. 
 Cách tiến hành :
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong SGK 1 lượt.
- Cả lớp theo dõi và đọc thầm lại đoạn văn cần viết 1 lượt.
- Đoạn văn có mấy câu? Chữ đầu đoạn văn viết như thế nào ? 
- 1 HS trả lời
- Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- 1 HS trả lời
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả: mười lăm năm, thác nước, phấp phới, bát ngát
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở
- HS viết bài vào vở
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi
- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV.
- GV chấm từ 7- 10 bài, nhận xét từng bài về mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày
- Các HS còn lại tự chấm bài cho mình.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Mục tiêu :
 Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi (hoạc có vần iên/yên/iêng) để điền vào ô trống, hợp nghĩa đã cho.
Cách tiến hành :
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Gọi HS đọc truyện vui Đánh dấu mạn thuyền
- 1 HS đọc đọc truyện vui Đánh dấu mạn thuyền
- GV đính 3 băng giấy ghi sẵn nội dung truyện vui lên bảng lớp. 
- Yêu cầu HS tự làm.
- 4 HS lên bảng thi làm bài nhanh trên băng giấy sau đó đọc lại truyện và nói về tính khôi hài của truyện vui, HS dưới lớp làm vào VBT.
- Nhận xét, chữa bài và kết luận bạn thắng cuộc.
- Đọc lại lời giải và chữa bài của mình theo lời giải đúng.
Bài 3
- GV lựa chọn phần b
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Thi điền từ nhanh.
- 3, 4 HS tham gia chơi, HS dưới lớp làm vào VBT.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Tuyên dương bạn làm đúng, nhanh
- Cả lớp theo dõi và tự chữa bài của mình theo lời giải đúng.
Lời giải: b) điện thoại – nghiền - khiêng
3. KÕt luËn : 
- Nhận xét tiết học. Dặn HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng. 
- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 : Toán
 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ 
I . MỤC TIÊU: 
 1. KT : - Biết cách tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó bằng hai cách.
 2. KN : - HSKG : Giải ®­ỵc bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số ®ã ã thµnh th¹o ù. 
 - HSTB : Giải ®­ỵc bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số ®ã ã 
 - HSKKVH : B­íc ®Çu biÕt c¸ch tãm t¾t vµ nªu ®­ỵc c¸c gÜ kiƯn cđa bµi to¸n .
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giíi thiƯu bµi : 
- ỉn ®Þnh líp : 
 KTBC: 
- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
*Gthiệu: Hôm nay các em sẽ đc làm quen với bài toán về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
2. Ph¸t triĨn bµi :
Ho¹t ®éng 1 : H­íng dÉn tìm 2 số khi biểt tổng & hiệu của 2 số đó:
Mơc tiªu : N¾m ®­ỵc c¸ch t×m hai sè khi biÕt tỉng vµ hiƯu cđa 2 sè ®ã .
C¸c b­íc ho¹t ®éng : 
a) Gthiệu bài toán :
- Y/c: HS đọc bài toán vdụ .
- Hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì?
- GV nêu: Vì bài toán cho biết tổng & hiệu của hai số, y/c ta tìm hai số nên dạng toán này đc gọi là bài toán tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số.
b) Hdẫn HS vẽ sơ đồ bài toán:
- GV: Y/c HS vẽ sơ đồ bài toán theo hdẫn:
+ Vẽ đoạn thẳng b/diễn số lớn / bé.
+ B/diễn tổng & hiệu của 2 số trên SĐ.
- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- 2HS: Đọc.
- Tổng của 2 số là 70, hiệu của 2 số là 10.
- Tìm 2 số.
- Là 1 phút.
- Vẽ SĐ bài toán theo hdẫn.
- 2HS lên bảng th/h y/c.
 Tóm tắt: ?
 Số lớn: 70
 Số bé: 10
 ?
c) Hdẫn giải bài toán (Cách 1):
- GV: Y/c HS qsát kĩ SĐ bài toán & suy nghĩ cách tìm hai lần số bé.
- Kh/định: + (dùng phấn màu gạch chéo phần hơn của số lớn so với số bé) Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn ntn so với số bé?
+ Trên SĐ còn lại 2 đoạn thẳng b/diễn 2 số bằng nhau & mỗi đoạn thẳng là 1 lần của số bé, vậy ta còn lại 2 lần của số bé.
+ Phần hơn of số lớn so với số bé chính là gì of 2 số
+ Khi bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì tổng của chúng th/đổi ntn?
+ Tổng mới là bn?
+ Tổng mới lại chính là 2 lần của số bé, vậy ta có 2 lần của số bé là bn?
+ Hãy tìm số bé? + Hãy tìm số lớn?
- GV: Y/c HS tr/b bài giải& đọc lại lời giải đúng.
- GV: Y/c HS nêu cách tìm số bé.
- GV: Ghi cách tìm số bé lên bảng.
d) Hdẫn giải bài toán (Cách 2): (Hdẫn tg tự cách 1)
- GV: Ghi cách tìm số lớn lên bảng.
- KLvề cách tìm 2số khi biết tổng & hiệu of 2 số đó
Ho¹t ®éng 2 : Hdẫn thực hành:
Mơc tiªu : Giải ®­ỵc bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số ®ã
C¸c b­íc ho¹t ®éng : 
Bài 1: - Y/c HS đọc đề.
- Hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì?
+ Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao em biết?
- GV: Y/c HS làm BT.
- GV y/c HS nxét bài của bạn, GV nxét, cho điểm
Bài 2, 3: - GV: Y/c HS đọc đề & hdẫn tg tự BT1.
- Y/c: HS làm bài & sửa bài. GV nxét & cho điểm.
Bài 4: - Y/c Hs tự nhẩm & nêu 2 số tìm đc.
- Hỏi: 1 số khi cộng / trừ với 0 cho kquả gì?
- Vậy áp dụng điều này sẽ tìm đc 2 số mà tổng của chúng bằng hiệu của chúng & bằng 123.
3. KÕt luËn : 
- Hỏi: Cách tìm 2 số biết tổng & hiệu của 2 số đó.
 - GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau.
- HS: Suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- Thì số lớn bằng số bé.
- Là hiệu của 2 số.
- Tổng của chúng giảm đi đúng bằng phần hơn của số lớn so với số bé.
- Tổng mới là: 70 – 10 = 60.
- Hai lần của số bé là: 70 – 10 = 60.
- Số bé là: 60 : 2 = 30
- Số lớn là: 30+10 = 40 (hoặc 70–30=40)
- HS: Đọc lại, 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
- Số bé = ( Tổng – Hiệu ) : 2
- HS: Làm bài & sửa bài.
- Số lớn = ( Tổng + Hiệu ) : 2
- HS: Đọc đề: + Tuổi bố cộng với tuổi con 58t, tuổi bố hơn tuổi con 38t. + Bài toán hỏi tuổi của mỗi người. + Dạng toán tìm 2 số biết tổng & hiệu của 2 số đó
- 2HS lên làm: 1em 1cách, lớp làm VBT.
- HS: Th/h theo y/c.
- Số 8 & số 0.
- Là chính nó.
- Là 123 & 0
- HS: TLCH củng cố.
Tiết 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
I. MỤC TIÊU
1. KT : Nắm được quy tắc tên người, tên địa lí nước ngoài.
2. KN : Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc.
HSKKVH : BiÕt viÕt hoa tªn ng­êi , tªn ®Þa lÝ n­íc ngoµi ®¬n gi¶n .
II. ChuÈn bÞ : 
Một tờ giấy khỉ to, bút dạ để HS làm việc theo nhóm.
Băng dính.
Bảng phụ viết sẵn lời giải của bài tập III.2.
Khoảng 10 lá thăm để HS chơi trò du lịch. Mỗi lá thưm có ghi tên thủ đô của 1 nước, hoặc tên 1 nước. Phần trống còn lại trên lá thăm để HS điền tên thủ đô hoặc tên nước tương ứng với tên đã cho.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
	- KT bài :"Luyện tập cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam "
	+ 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp đoạn thơ sau theo lời đọc của GV:
	- Muối Thái Bình, ngược Hà Giang
	 Cày bừa Đông Xuất, mía đường tỉnh Thanh.
	- Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng
	 Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông
	Tố Hữu
	+ 1HS làm bài tập 2.
	- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài (1’)
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- Nghe GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm.
Mục tiêu : 
- Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
Cách tiến hành :
1, Phần Nhận xét:
* GV hướng dẫn Bài tập 1:
- Yêu cầu HS đọc bài.
- GV đọc mẫu yêu cầu của bài, Hướng dẫn HS đọc đúng theo chữ viết-ngắt hơi ở chỗ ngăn cách các bộ phận trong mỗi tên.
- 3,4 HS đọc lại các tên người, tên địa lí nước ngoài. Cả lớp đọc thầm lại.
* GV hướng dẫn Bài tập 2:
- Yêu cầu HS đọc bài. 
- GV đặt câu hỏi:
 +Mỗi bộ phận trong tên riêng nước ngoài gồm mấy tiếng ?
- Cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
 + HS trả lời.
 + Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận tên như thế nào ?
 + HS trả lời: Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận tên có gạch nối.
* GV hướng dẫn Bài tập 3:
- Gv đặt câu hỏi: Cách viết một số tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt ?
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại, trả lời câu hỏi: viết giống như tên riêng Việt Nam-tất cả các tiếng đều viết hoa.
- GV nói thêm với HS: Những tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài tập là những tên riêng được phiên âm Hán Việt.
2, Phần ghi nhớ:
- 2,3 HS đọc phần ghi nhơ . Cả lớp đọc thầm lại.
- GV nêu câu hỏi giúp HS hình thành nội dung ghi nhớ
- Cả lớp suy nghĩ rút ra quy tắc.
- GV giải thích nội dung ghi nhớ, phân tích các ví dụ làm mẫu.
Kết luận : 
1.Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài, ta viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối.
2. Có một số tên người, tên địa lí nước ngoài viết giống như cách viết tên riêng Việt Nam. Đó là những tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt.
Hoạt động 2 : Luyện tập
Mục tiêu : 
- Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam.
Cách tiến hành :
Bài 1:
- Hướng dẫn HS làm bài tập
- 1 HS đọc toàn yêu cầu bài tập,cả lớp đọc thầm.
- GV mời 2-3 HS viết bài trên bảng lớp.
Lời giải: Giô-dép, Aùc-boa, Lu-I Pa-xtơ, Aùc-boa, Quy-dăng-xơ
- Cá nhân làm việc: viết các tên riêng trong đoạn văn ra nháp theo đúng quy tắc. 
- 2-3 HS làm bảng lớp.
- Cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt ý.
- HS làm bài.
Bài 2:
-GV hướng dẫn HS làm bài :
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS trao đổi làm việc theo nhóm. Thư kí nhóm viết nhanh kết quả trao đổi lên tờ giấy to. Nhóm nào làm xong dán nhanh bài lên bảng. Cả lớp nhận xét.
- GV kiểm tra, nhận xét:
Lời giải:
 + Tên người: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, An-be Anh-xtanh, Crít-xtốp Cô-lông, Crít-xti-an An-đéc-xen, I-u-ri Ga-ga-rin.
 + Tên địa lí: Xanh Pê-téc-bua, Pa-ri, Ri-ô đờ Gia-nây-rô, A-ma-dôn, Ni-a-ga-ra.
- HS sửa bài.
Bài 3:
-GV hướng dẫn HS làm bài :
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV chuẩn bị 10 lá thăm và phổ biấn cách chơi:
 + Từng HS rút thăm. Ghi tên mình vào góc trên bên trái lá thăm.
 + Viết tên thủ đô hoặc tên nước ngoài vào chỗ trống trên lá thăm và dán lá thăm lên bảng lớp.
 + Ai viết đúng, viết nhanh là thắng.
- 10 HS tham gia trò chơi.
- Tổ trọng tài tính điểm theo 2 tiêu chí: viết đúng, viết nhanh.
- GV chốt lại.
Hoạt động 3 :Củng cố, dặn dò(3’)
- Gv gọi một số HS nêu lại ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS
- Dặn dò HS về nhà làm BT 2,chuẩn bị bài tiết sau: "Dấu ngoặc kép". 
Tiết 6:Lịch sử
ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU 
Học xong bài này, HS biết:
-Từ bài 1 đến bài 5 học về 2 giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước; Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập.
-Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kỳ này rồi thể hiện nó trên trục và băng thời gian.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- 
 -Băng và hình vẽ trục thời gian.
-Một số tranh, ảnh, bản đồ phù hợp với yêu cầu của mục 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 2 HS trả lời câu hỏi trong SGK. 
-Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ.
Nhận xét bài cũ.
2.Giới thiệu bài: Trong giờ học hôm nay, các em sẽ cùng ôn lại các kiến thức lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1:Làm việc cá nhân.
Mục tiêu: Giúp HS hiểu về hai giai đoạn lịch sử đầu tiên trong lịch sử dân tộc.
Cách tiến hành:
GV cho HS đọc yêu cầu bài 1 trong SGK, trang 24.
-GV yêu cầu HS làm bài, GV vẽ băng thời gian lên bảng.
Kết quả làm việc đúng:
-HS đọc.
-Từng HS vẽ băng thời gian vào vở.
Buổi đầu dựng nước và giữ nước
Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập
Khoảng 700 năm Năm 179 CN Năm 938 
GV gọi 1 HS lên điền tên các giai đoạn lịch sử đã học vào băng thời gian lên bảng.
GV: Chúng ta đã học những giai đoạn lịch sử nào của lịch sử dân tộc? Nêu thời gian của từng giai đoạn?
-1 HS lên bảng, HS cả lớp nhận xét.
-HS trả lời.
GV kết luận: (GV chỉ băng thời gian) Giai đoạn thứ nhất là Buổi đầu dựng nước và giữ nước, giai đoạn này bắt đầu từ khoảng 700 năm TCN và kéo dài đến năm 179 TCN; giai đoạn thứ hai là Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập, giai đoạn này bắt đầu từ năm179 TCN cho đến năm 938.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: HS biết kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kỳ này rồi thể hiện nó trên trục và băng thời gian.
Cách tiến hành:
GV phát phiếu cho mỗi nhóm và yêu cầu HS ghi các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục: khoảng 700 năm TCN, 179 TCN, 938.
GV kết luận:
+ Khoảng trước 700 năm TCN: Nước Văn Lang ra đời.
+Năm 179 TCN: Nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà.
+Năm 938: Chiến thắng Bạch Đằng.
-HS làm bài.
-Sau khi làm xong, các nhóm lên dán phiếu lên bảng.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
Mục tiêu: Khuyến khích HS diễn đạt trôi chảy các câu chuyện lịch sử và phát huy khả năng sáng tạo của các em.
Cách tiến hành:
GV yêu cầu các em chuẩn bị cá nhân theo yêu cầu của mục 3 trong SGK.
-GV tổ chức cho một số em báo cáo kết quả làm việc của mình trước lớp.
GV Kết luận: GV nhận xét, tuyên dương các em HS nói tốt và các bạn có tranh ảnh đẹp.
-HS trình bày trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 4: Củng cố – dăn dò:
-Ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai giai đoạn lịch sử vừa học.
-CB: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 8 lop 4.doc