Thiết kế bài học khối lớp 4 - Tuần học 33

Thiết kế bài học khối lớp 4 - Tuần học 33

Tuần 33

Ngày soạn : 17 / 4 / 2010

Ngày giảng : Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010

Tiết 1 : Chào cờ

Tiết 2 : Tập đọc

Vương quốc vắng nụ cười ( tiếp theo)

I. Mục tiêu:

1. KT : Hiểu nội dung : Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.

2. KN : Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật ( nhà vua, cậu bé ).

( Trả lới được các câu hỏi trong SGK)

3. TĐ : Có thái độ lạc quan , yêu cuộc sống

II. Chuẩn bị :

1. GV : Tranh minh hoạ bài đọc sgk

2. HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc 27 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 803Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối lớp 4 - Tuần học 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
Ngày soạn : 17 / 4 / 2010
Ngày giảng : Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010
Tiết 1 : Chào cờ
Tiết 2 : Tập đọc
Vương quốc vắng nụ cười ( tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
1. KT : Hiểu nội dung : Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.
2. KN : Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật ( nhà vua, cậu bé ).
( Trả lới được các câu hỏi trong SGK)
3. TĐ : Có thái độ lạc quan , yêu cuộc sống
II. Chuẩn bị : 
GV : Tranh minh hoạ bài đọc sgk
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : Đọc phần 1 bài Vương quốc vắng nụ cười, trả lời các câu hỏi về nội dung bài .
3 . Giới thiệu bài : Giới thiệu phần tiếp theo của truyện.
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
MT : Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài
CTH : 
- Hát đầu giờ.
- 2 hs đọc bài và trả lời câu hỏi, lớp nx.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs khá đọc.
- Chia đoạn: 3đoạn: 
+Đ1:Từ đầu... nói đi ta trọng thởng. 
+Đ2:Tiếp ...đứt giải rút ạ. 
+ Đ3: Phần còn lại.
- Đọc nối tiếp : 2lần
- 3Hs đọc/ 1lần.
+ Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm:
+ Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
- 3 hs đọc
- 3 Hs khác đọc.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs đọc
- Gv nx đọc đúng và đọc mẫu:
- Hs nghe.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
MT : Hiểu nội dung : Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta. Trả lới được các câu hỏi trong SGK
CTH : 
- Đọc thầm toàn truyện.
- Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?
- Xung quanh cậu: ở nhà vua- quên lau miệng, bên mép còn dính hạt cơm; ở quan coi vườn ngự uyển....ở chính mình- bị quan thị vệ đuổi, cuống quá nên đứt giải rút.
- Vì sao chuyện ấy buồn cười?
- Vì những chuyện ấy bất ngờ trái ngợc với tự nhiên: trong buổi thiết chiều nghiêm trang, nhà vua ngồi trên ngai vàng nhưng bên mép lại dính một hạt cơm...
- Bí mật của tiếng cười là gì?
- Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện ra sự mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược với mọi cái nhìn vui vẻ, lạc quan.
- Đoạn 1- 2 cho biết điều gì?
- ý 1: Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười
- Đọc thầm phần còn lại trả lời:
- Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở
vương quốc u buồn NTN?
- Nêu ý 2:
- Cả lớp:
- Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dới những bánh xe.
- Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u 
buồn.
- Nêu ý nghĩa:
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm
MT : Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật ( nhà vua, cậu bé ).
CTH : 
- Đọc truyện theo hình thức phân vai:
? Nêu cách đọc bài?
- 4 vai: dẫn truyện, nhà vua, cậu bé
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3:
+ Gv đọc mẫu:
- Hs nêu cách đọc đoạn 3.
- Hs luyện đọc : N3 đọc phân vai.
- Thi đọc:
- Cá nhân, nhóm.
- Gv cùng hs nx, khen hs đọc tốt.
C. Kết luận : 
- Nx tiết học, vn đọc bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 : Toán
ôn tập các phép tính với phân số ( Tiếp theo)
I.Mục tiêu:
1. KT : Ôn tập, củng cố kiến thức thực hiện phép nhân và phép chia phân số
2. KN : Thực hiện được nhân, chia phân số .
 Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
3. TĐ : Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ , phiếu bài tập
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : Cho h/s thực hiện phép cộng, trừ phân số
3 . Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Bài 1
MT : Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính nhân, chia phân số.
CTH : 
- 2 Hs thực hành, lớp nx.
-Y/C học sinh thực hiện phép nhân và phép chia phân số
*Nhận xét: từ phép nhân ta suy ra hai phép tính chia
Hoạt động 2 : Bài 2. Tìm 
MT : Biết sử dụng mối quan hệ giữa kết quả và thành phần để tìm x.
CTH: 
-HD hs cách làm bài
-Yêu cầu hs làm bảng phụ
- Nhận xét đánh giá .
- HS hđ nhóm làm bài vào bảng phụ.
 a, b, 
c, x=14
* HSKKVH : HSKG giúp đỡ.
Hoạt động 3 :Bài 3
 MT : Biết cách rút gọn để tính.
CTH : 
-HD hs cách làm bài
-Yêu cầu lớp làm vào vở
a,(do7 RG cho 7; 3 RG cho3)
b, do số bị chia bằng số chia
- Gv chấm chữa bài .
c, 
d, Làm tương tự.
* HSKKVH : làm phần a, b.
Hoạt động 4 :Bài 4
MT : Biết giải bài toán có lời văn với số đo là phân số.
CTH : 
Bài giải
-Gọi hs đọc yêu cầu bài
-HD hs cách làm bài
- Yêu cầu hs làm vào vở
-Gọi hs lên bảng làm bài
C. Kết luận : 
- Nx tiết học, vn làm bài tập ; chuẩn bị tiết sau
a, Chu vi tờ giấy hình vuông là:
Diện tích tờ giấy hình vuông là:
( m2)
b, Diện tích 1 ô vuông là:
( m 2)
Số ô vuông được cắt là:
( ô vuông)
c, Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là:
( m)
 Đáp số: a, 
 b, 25 ô vuông
Tiết 4 : Mĩ thuật 
( GV Mĩ thuật dạy)
Tiết 5 : Luyện từ và câu.
 Mở rộng vốn từ : Lạc quan - Yêu đời
I. Mục tiêu : 
1. KT : Hiểu nghĩa từ lạc quan ( BT1). 
2. KN : Biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa( BT2), xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa(BT3). Biết thêm một số câu tục gnữ khuyên con người luôn lạc quan , không nản chí trước khó khăn (BT4)
3. TĐ : Lạc quan trước mọi khó khăn.
II. Chuẩn bị : 
1. GV : Bảng phụ viết bài tập 1, 2,3
2. HS : Chép trước bài 1 vào vở 
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : Nêu nội dung phần ghi nhớ : Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu và lấy VD. 
3 . Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Bài tập 1
MT : Hiểu nghĩa từ lạc quan.
CTH : 
- Hát đầu giờ 
- 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
- Đọc các yêu cầu bài:
- 3 Hs đọc nối tiếp - TL nhóm 2, nối tiếp trình bày .
- Lạc quan hiểu theo mấy nghĩa?
Câu
Nghĩa
Lạc quan...thuốc bổ
Luôn tin tưởng ở TL tốt đẹp
Chú ấy...lạc quan
Tình hình đội tuyển rất lạcquan
Có triển vọng tốt đẹp
- 2 nghĩa: luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp - có triển vọng tốt đẹp.
Hoạt động 2 : Bài 2
MT : Biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩ
CTH : 
-Xếp các từ có tiếng " lạc " thành 2 nhóm
- H/S làm bài theo cặp . 
- Nối tiếp trình bày- lớp NX
- Chốt ý đúng
- Đặt câu:
- " Lạc " có nghĩa là "vui mừng": 
lạc quan, lạc thú.
- " Lạc " có nghĩa là "rớt lại" " sai":
lạc hậu, lạc điệu, lạc đề.
- Cô ấy là người lạc hậu.
- Bài văn em làm bị lạc đề.
Hoạt động 3 : Bài 3
MT : Xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa. 
CTH : - Xếp từ có tiếng "quan"thành 3 nhóm
- Hoạt động nhóm làm bài vào bảng phụ.
a, "quan" có nghĩa là "quan lại": quan quân.
b, "quan " có nghĩa là "nhìn, xem":
- lạc quan( cái nhìn vui, tươi sáng, không tối đen ảm đạm)
c,"quan " có nghĩa là liên hệ, quan tâm, quan hệ
- Đặt câu với từ "quan tâm"
- Mẹ rất quan tâm đến việc học tập của em.
Hoạt động 4 : Bài 4
MT : Biết thêm một số câu tục gnữ khuyên con người luôn lạc quan , không nản chí trước khó khăn (BT4)
CTH : 
 ?: Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì?
- HS hoạt động theo cặp làm bài.
a, Sông có khúc, người có lúc.
b, Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
- Nhận xét , KL.
+ Nghĩa đen: dòng sông có khúc thẳng, khúc cong, con người lúc sướng, lúc khổ.
+ Nghĩa bóng: gặp khó khăn là chuyện thường tình không nên buồn phiền chán nản.
+ Nghĩa đen: con kiến rất nhỏ bé, mỗi lần chỉ tha được một ít mồi...
+ Nghĩa bóng: Lời khuyên nhiều cái nhỏ, thành cái lớn.
C. Kết luận : 
- Hệ thống bài .
- Nx tiết học, Vn hoàn chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn : 17 / 4 / 2010
Ngày giảng : Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010
Tiết 1 : Kể chuyện
 Kể chuyện đã nghe đã đọc
I.Mục tiêu : 
1. KT : Hiểu nội dung chính của câu chuyện(đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
2. KN : Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan , yêu đời.
3. TĐ : Lạc quan trước gian khó .
II. Chuẩn bị : 
GV : Băng giấy viết sẵn đề bài
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : Nối tiếp kể câu chuyện: khát vọng sống
3 . Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài.
MT : Hiểu nội dung yêu cầu của đề bài.
CTH : 
- 2 Hs kể, lớp nx, trao đổi về nội dung câu chuyện của bạn kể.
- Gv viết đề bài lên bảng:
- Hs đọc đề bài.
- Gv hỏi học sinh để gạch chân những từ quan trọng trong đề bài:
*Đề bài: Kể chuyện về một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Hs trả lời:
- Đọc các gợi ý?
- 2 Hs nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2.
+ Lưu ý : Hs có thể kể cả các câu chuyện đã được đọc, được nghe về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Giới thiệu câu huyện mình chọn kể:
- Nối tiếp nhau giới thiệu.
- Người lạc quan, yêu đời không nhất thiết là người gặp hoàn cảnh khó khăn hoặc không may mắn, đó có thể là một người biết sống vui, sống khỏe...
Hoạt động 2 : Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
MT : Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan , yêu đời.
CTH : 
- Nêu dàn ý câu chuyện:
- Hs nêu gợi ý 2.
- Kể chuyện theo cặp:
- Cặp kể chuyện.
- Thi kể:
- Đại diện các nhóm lên thi, lớp trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Gv cùng hs nx, tính điểm, bình chọn bạn kể câu chuyện hay, hấp dẫn nhất.
C. Kết luận : 
-Nx tiết học. VN kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Xem trước bài kể chuyện tuần 34
- Nx theo tiêu chí: Nội dung, cách kể, cách dùng từ, điệu bộ khi kể chuyện.
Tiết 2 : Thể dục 
( GV Thể dục dạy)
Tiết 3 : Toán
 Ôn tập về các phép tính với phân số
I.Mục tiêu:
1. KT : Củng cố kiến thức về các phép tính với phân số.
2. KN : Tính được giá trị của biểu thức với các phân số. Giải được bài toán có lời văn với các phân số 
3. TĐ : Cẩn thận, hứng thú học tập.
II. Chuẩn bị : 
GV : Bả ... ự nhiên VN.
- Kể tên các thành phố lớn?
- Kể tên các đảo, quần đảo ở nước ta?
Hoạt động 2 : Đặc điểm các thành phố lớn
MT : Nêu được một số đặc điểm cảu các thành phố lớn.
CTH : 
B1: TL nhóm
- Chốt ‏‎ đúng:
Thành phố lớn
+ Thành phố Hà Nội:
+ Hải Phòng:
+ Huế:
+ Thành phố Hồ Chí Minh:
+ TP Cần Thơ:
+ TP Đà Nẵng:
C. Kết luận : 
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài ; huẩn bị tiết sau
- 2,3 H/S nêu- lớp NX
- H/S chỉ bản đồ, dãy núi HLS, đỉng Phan- xi- păng, đồng bằng Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ.
- Hà Nội, Hải Phòng, TPHCM, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ...
- Đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc
QĐ: Ttường Sa, Hoàng Sa..
- H/S chỉ trên bản đồ địa lí VN các đảo, quần đảo.
- TL nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Đặc điểm tiêu biểu
- Nằm ở trung tâm ĐBBB, thuận lơi cho việc giao lưu, là trung tâm KT, VH, CT của cả nước
- Nằm ở ĐBBB là trung tâm công nghiệp , du lịch
- Là trung tâm du lịch- XD cách đây 4000 năm.
- Nằm bên sông Sài Gòn, trung tâm CN lớn nhất cả nước.
- Nằm bên sông Hậu, trung tâm KT,VH, quan trọng
- TP cảng, đầu mối GT ở đồng bằng Duyên Hải Miền Trung là trung tâm CN lớn, nơi hấp dẫn khách du lịch.
Tiết 5: Kĩ thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn : Lắp cầu vượt( tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. KT : Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cầu vượt
2. KN : Biết cách lắp từng bộ phận và lắp ráp xe có thang đúng kĩ thuật, đúng quy trình và sử dụng được.
3. TĐ : Học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị : 
GV : Mẫu cầu vượt đã lắp sẵn.
HS : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
3 . Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Quan sát mẫu.
MT : Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cầu vượt
CTH : 
- Qs mẫu cầu vượt đã lắp sẵn?
- Cả lớp quan sát.
? Cầu vượt có mấy bộ phận chính?
- 4 bộ phận chính: Mặt cầu; Chân cầu 
Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật.
MT : Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cầu vượt. Biết cách lắp từng bộ phận và lắp ráp xe có thang đúng kĩ thuật, đúng quy trình và sử dụng được.
a. Chọn chi tiết:
- Tổ chức học sinh chọnh chi tiết đủ để lắp cầu trượt:
b.Lắp từng bộ phận:
- Học sinh đọc sgk/94.
- Chọn theo nhóm 2: Đọc và chọn.
* Lắp mặt cầu:
GV thao tác mẫu
- Hs quan sát gv thao tác
? Nêu các bước lắp mặt cầu ?
* Lắp cầu vượt
d. Tháo rời:
- Gv nhắc nhở hs chung khi tháo và xếp gọn các chi tiết vào hộp. 
- Lớp quan sát.
- Hs quan sát hình 1 và lắp theo hướng dẫn.
- 1 số hs lên tháo rời, lớp quan sát.
Nêu các thao tác kĩ thuật lắp cầu vượt?
C. Kết luận : Chuẩn bị giờ sau mang túi đựng các bộ phận đã lắp.
Ngày soạn : 17 / 4 / 2010
Ngày giảng : Thứ sáu ngày 23 tháng 4 năm 2010
Tiết 1 : Tập làm văn
Điền vào giấy tờ in sẵn
I.Mục tiêu:
1. KT : Hiểu các yêu cầu trong thư chuyển tiền 
2. KN : Biết điền nội dung vào chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1) ; bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2)
3. TĐ : Nghiêm túc , trung thực khi điền vào giấy tờ in sẵn.
II.Chuẩn bị:
GV : Mẫu thư chuyển tiền
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Hoạt động dạy học;
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
3 . Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Bài 1 
MT : Biết điền nội dung vào chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền
CTH : - Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài
HD hs cách điền
GV giải nghĩa những chữ viết tắt,
những chữ khó hiểu trong bài:
 + SVĐ, TBT, ĐBT
 +Nhật ấn
 +Căn cước
 +Người làm chứng
- Yêu cầu 2 hs đọc nội dung của mẫu thư 
-Yêu cầu 1 hs khá đóng vai em hs điền giúp mẹ vào mẫu thư và nêu cách điền
-Y/C cả lớp điền nội dung vào mẫu 
-Gọi 1 số hs đọc trước lớp
Bài 2 :
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài
- Y/C 1 , 2 hs trong vai người nhận tiền ( là bà ) nói trước lớp : Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này?
- GV hướng dẫn hscách viết
Y/C hs viết vào mẫu thư chuyển tiền
-Gọi 1 số hs đọc nội dung thư của mình
-GV và hs nhận xét
C. Kết luận : 
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài ; Chuẩn bị giờ sau.
-Lớp theo dõi
-Là những kí hiệu riêng của ngành bưu điện
-Dấu ấn trong ngày của bưu điện
-Giấy chứng minh thư
-Người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền
-Lớp theo dõi, nhận xét
-HS làm bài
-Lớp theo dõi
-Lớp đọc thầm
-Hs trả lời
- HS viết vào mẫu điện chuyển tiền
-Lớp theo dõi
Tiết 2 : Khoa học
 Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
I. Mục tiêu:
1. KT : Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên
2. KN : Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ.
3. TĐ : Ham tìm tòi khám, phá thiên nhiên.
II. Chuẩn bị : 
GV : Phiếu học tập, giấy, bút vẽ.
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : Nêu một số thức ăn trong tự nhiên?
3 . Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa các sinh vật với các yếu tố vô sinh
MT : Vẽ và trình bày sô đồ quan hệ giữa bò và cỏ.
CTH : 
B1: Tìm hiểu hình 132 sgk
- Thức ăn của bò là gì?
- Giữa bò và cỏ có mối quan hệ NTN
- Phân bò được phân hủy trở thành chất gì cung cấp cho cỏ?
- Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì?
B2: Làm vịêc theo nhóm
Chia nhóm phát giấy vẽ:
B3: TReo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp.
KL: Cỏ và bò là yếu tố hữu sinh
Hoạt động 2 : Hình thành KN chuỗi thức ăn
MT : Nêu được một số KN khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên
CTH : 
- Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn
B1: Làm theo cặp
- Kể những gì được vẽ trong sơ đồ?
- Mối quan hệ thức ăn trong sơ đồ đó
- Chuỗi thức ăn là gì?
- Trong TN có một hàng những chuỗi thức ăn, chuỗi thức ăn đó bắt nguồn từ đâu?
C. Kết luận : 
- Nhắc lại ND bài
CBB: Ôn tập thực vật và động vật
- 2,3 h/s nêu- lớp NX
- Cỏ
- Cỏ là thức ăn của bò
- Chất khoáng
- Phân bò là thức ăn của cỏ
- Nhận giấy vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ
 Phân bò-> cỏ - > bò
- Quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn H2
- Cỏ, thỏ, cáo, vi khuẩn
- Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh và các xác chết hữu cơ-> chất khoáng( chất vô cơ)
- Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn
- Có rất nhiều chuỗi thức ăn
- Bắt đầu từ thực vật, thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinhvà hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín.
Tiết 3 : Toán
 Ôn tập về đại lượng (tiếp theo)
I . Mục tiêu: 
1. KT : Củng cố các đơn vị đo thời gian và quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
2. KN : Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian và thực hiện được các phép tính với số đo thời gian.
3. TĐ : Cẩn thận, chính xác, quý trọng thời gian.
II.Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ (GV & HS )
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Các hoạt động dạy học :
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : Hỏi về thời gian.
3 . Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Bài 1
MT : Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo thời gian.
CTH : 
-Gọi hs đọc y/c của bài
-Hd hs cách làm bài
-Y/C hs làm vào vở
-Gọi hs đọc kết quả
Hoạt động 2 : Bài 2 
MT : Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo thời gian tổng hợp.
CTH:
-Gọi hs đọc y/c 
-Hd hs cách làm bài
-Y/C lớp làm vào vở
-1 số hs làm vào bảng phụ
Hoạt động 3 :Bài 3 ( Dành cho HSKG)
MT : Biết chuyển đổi để so sánh 2 đơn vị đo tg
CTH : 
-Gọi hs đọc y/c của bài
-Hd hs cách làm bài
-Y/C hs làm vào vở
-Gọi hs lên bảng làm bài
Hoạt động 4: Bài 4 
MT : Biết đọc bảng thống kê về thời gian 
CTH : 
-Gọi hs đọc y/c 
-Hướng dẫn hs cách làm bài
-Y/c hs làm nháp
- Gọi hs trả lời miệng
Bài 5: GV hướng dẫn và yêu cầu HS về nhà làm bài .
C. Kết luận : 
-GV nhận xét giờ học
-Về nhà ôn bài; Chuẩn bị tiết sau.
- HS trả lời.
- HSlàm bài vào vở rồi nối tiếp đọc kết quả.
1 giờ = 60 phút 1năm = 12 tháng
1phút = 60 giây 1thế kỉ = 100 năm
1giờ =3600 giây 1năm =365 ngày
1năm nhuận = 366 ngày
- HS hoạt động theo cặp làm bài.
a. 5giờ =1giờ x 5= 60phút x5= 300phút
420 giây = 7 phút
b. 4 phút= 240 giây
 3phút 25 giây= 205 giây
c.5 thế kỉ = 500 năm
12 thế kỉ = 1200 năm
* HSKKVH : Bạn giúp đỡ.
5 giờ 20 phút > 320 phút
495 giây = 8 phút 15 giây
 giờ = 20 phút
a . Hà ăn sáng trong 30 phút
b. Buổi sáng Hà ở trường trong 4 giờ
Tiết 4 : Âm nhạc
Ôn tập 3 bài hát
I .Mục tiêu :
1. KT : HS học thuộc 3 bài hát đã học
2. KN : Hát đúng giai điệu, lời ca và tập hát diễn cảm; biết vố tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
3. TĐ : Yêu âm nhạc.
II. Chuẩn bị :
GV : Một số nhạc cụ gõ; một số động tác phụ hoạ
HS : Ôn tập 3 bài hát 
III.Hoạt động dạy học :
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : Gọi hs lên hát bài Thiếu nhi thế giới liên hoan
3 . Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Ôn bài Chúc mừng:
MT : Hát đúng giai điệu, lời ca và tập hát diễn cảm; biết vố tay hoặc gõ đệm theo bài hát Chúc mừng.
CTH : 
-Yêu cầu hs hát lại bài hát 1 -2 lần
- Yêu cầu từng nhóm hát,những nhóm khác vỗ tay theo nhịp sau đó đổi lại
- Gọi hs lên biểu diễn
Hoạt động 2 : Ôn bài Bàn tay mẹ
MT : Hát đúng giai điệu, lời ca và tập hát diễn cảm; biết vố tay hoặc gõ đệm theo bài hát
CTH :
-Y/C hs hát lại bài hát 1-2 lần
- Yêu cầu từng nhóm hát
-Yêu cầu cá nhân hát
GV và hs theo dõi ,đánh giá
Hoạt động 3 : Ôn bài Chim sáo
MT : Hát đúng giai điệu, lời ca và tập hát diễn cảm; biết vố tay hoặc gõ đệm theo bài hát
CTH :
- Yêu cầu hs hát bài hát 1-2 lần
-Yêu cầu từng nhóm hát ,các nhóm khác vỗ tay theo nhịp sau đó đổi lại
-Gọi hs lên biểu diễn
 * Gọi 1-2 nhóm lên bảng biểu diễn bài tự chọn.
- GV và hs theo dõi ,đánh giá .
C. Kết luận : 
-GV nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài ; Chuẩn bị tiết sau
-Cả lớp hát
- Từng nhóm hát
- Cá nhân lên biểu diễn
-Cả lớp hát
 - Từng nhóm hát
 - Cá nhân hát
Lớp theo dõi ,đánh giá
-Cả lớp hát
-Từng nhóm hát
- Cá nhân lên biểu diễn
Tiết 5 : Sinh hoạt lớp
Sơ kết tuần 33
ban giám hiệu duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 33.doc