Tiếng Việt - Tuần 31, 32

Tiếng Việt - Tuần 31, 32

TẬP ĐỌC – Tiết 19

Bài 21: NGƯỠNG CỬA

A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- GDHS yu quý ngơi nh của mình

B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:_Phóng to tranh minh hoạ bài tập đọc và phần tập nói;

_Bộ chữ HVTH (HS)

C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tiết 1

 

doc 15 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 758Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiếng Việt - Tuần 31, 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010
TẬP ĐỌC – Tiết 19
Bài 21: NGƯỠNG CỬA
A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đäc tr¬n c¶ bµi. TËp ®äc ®ĩng c¸c tõ ng÷: ng­ìng cưa, n¬i nµy, cịng quen, d¾t vßng, ®i men. B­íc ®Çu biÕt nghØ h¬I ë chç cã dÊu c©u.
-HiĨu ®­ỵc néi dung bµi: Ng­ìng cưa lµ n¬i tõ ®ã ®øa trỴ tËp ®i nh÷ng b­íc ®Çu tiªn råi lín lªn ®i xa h¬n n÷a. 
- Tr¶ lêi ®­ỵc c©u hái 1 (SGK)
- GDHS yêu quý ngơi nhà của mình
B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:_Phóng to tranh minh hoạ bài tập đọc và phần tập nói;
_Bộ chữ HVTH (HS) 
C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
I.Kiểm tra bài cũ:_(5’)Cho HS đọc đoạn 1 bài “Người bạn tốt” và trả lời câu hỏi:+Ai đã giúp Hà khi bạn bị gãy bút chì? Nhận xét
II.Dạy bài mới:( )Giới thiệu bài: 
 Hướng dẫn HS luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài: GV đọc với giọng đọc thiết tha, trìu mến
b) HS luyện đọc:* Luyện đọc tiếng, từ:
_Luyện đọc các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào
+Cho HS ghép từ: ngưỡng, quen, vòng
*Luyện đọc câu:_Luyện đọc từng dòng thơ , nối tiếp
*Luyện đọc đoạn, bài: 
_Luyện đọc từng khổ thơ _Thi đọc trơn các khổ thơ
3. Ôn các vần ăt, ăc: (thực hiện các yêu cầu) trong SGK:
a) Tìm tiếng trong bài có vần ăt:
b) Cho cả lớp thi nói câu có vần ăt hoặc ăc
_Cho HS nhìn tranh trong SGK nói câu chứa tiếng có vần ăt, ăc
+Mẹ dắt bé đi chơi+Chị biểu diễn lắc vòng
+Mẹ dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a) Tìm hiểu bài, kết hợp luyện đọc:
_ Cho HS đọc khổ1, trả lời câu hỏi:
+Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa
_Cho HS đọc khổ 2, trả lời câu hỏi:
+Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu?
_Cho HS đọc cả bài thơ
b) Luyện nói theo nội dung bài: 
_Nhìn tranh trong SGK phần tập nói, hỏi và trả lời 
+Bước qua ngưỡng cửa, bạn Ngà đi đến trường
+Từ ngưỡng cửa, bạn Hà ra gặp bạn
+Từ ngưỡng cửa bạn Nam đi đá bóng 
III.Củng cố- dặn dò:(5’)
_Nhận xét tiết học+Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng khổ thơ mà em thích_Dặn dò: Chuẩn bị bài tập đọc: “Kể cho bé nghe”
_2, 3 HS đọc 
_Lớp đọc đồng thanh cả bài
_Quan sát
+Dùng bộ chữ để ghép
_Từng HS đọc
_2 HS
_Thi đua giữa các tổ, bàn
_dắt- phân tích
_3 HS
_Vài HS
+Mẹ
+Đi tới trường và đi xa hơn nữa
_Thực hiện theo nhóm
_Từng nhóm hỏi nhau: Hằng ngày, từ ngưỡng cửa nhà mình, bạn đi những đâu?
Thứ ba , ngày 13 tháng 4 năm 2010 
TẬP ĐỌC – TIẾT 20
Bài KỂ CHO BÉ NGHE
A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-§äc tr¬n c¶ bµi. TËp ®äc ®ĩng c¸c tõ ng÷: Çm Ü, chã vƯn, ch¨ng d©y, ¨n no, quay trßn, nÊu c¬m. B­íc ®Çu biÕt nghØ h¬I ë chç cã dÊu c©u.
-HiĨu néi dung bµi: ®Ỉc ®iĨm ngé nghÜnh cđa c¸c con vËt, ®å vËt trong nhµ, ngoµi ®ång. 
Tr¶ lêi ®­ỵc c©u hái 2 (SGK)
-GSHS yêu quý ngơi nhà của mình
B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:_Phóng to tranh minh hoạ bài tập đọc và phần tập nói;
_Bộ chữ HVTH (HS) 
C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
I.Kiểm tra bài cũ:(5’)_Cho HS đọc bài “ngưỡng cửa” và trả lời câu hỏi:+Em bé qua ngưỡng cửa để đi đến những đâu? Nhận xét
II.Dạy bài mới:(60’) .Giới thiệu bài: 
 Hướng dẫn HS luyện đọc:(30’)
a) GV đọc toàn bài: Giọng đọc vui, tinh nghịch, nghỉ hơi lâu sau các câu chẵn (câu 2, 4, )
b) HS luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng, từ:_Luyện đọc các tiếng, từ: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm 
+Cho HS ghép từ: chăng, nấu, vện
*Luyện đọc câu:_Luyện đọc từng dòng thơ theo cách đọc nối tiếp
*Luyện đọc đoạn, bài: _ Cho HS đọc cả bài
_Lớp đọc đồng thanh cả bài
3. Ôn các vần ươc, ươt: (thực hiện các yêu cầu) trong SGK:
a) Tìm tiếng trong bài có vần ươc:
b) Thi tìm tiếng ngoài bài có vần ươt hoặc ươc
_Chia nhóm thi viết tiếng có vần
+Vần ươc: nước, thước, bước đi, dây cước, cây đước, hài hước, tước vỏ,  
+Vần ươt: rét mướt, ướt lướt thướt, khóc sướt mướt, ẩm ướt, Tiết 2 (30’)
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a) Tìm hiểu bài, kết hợp luyện đọc:
_ Hỏi:+Em hiểu con trâu sắt trong bài là gì?
_Cho HS đọc phân vai:
+1 em đọc các câu thơ dòng lẻ: 1, 3 5, ..
+1 em đọc các câu thơ dòng chẵn: 2, 4, 6,
_Cho HS hỏi- đáp theo bài thơ
b) Luyện nói theo nội dung bài: 
_Đề tài: hỏi- đáp những con vật em biết
_Cách tiến hành:
+Một em nêu đặc điểm con vật
+Một em nói tên con vật, đồ vật
Nhìn tranh trong SGK phần tập nói, hỏi và trả lời 
_Gợi ý lời kể dựa theo tranh:
H: Con gì sáng sớm gáy òóo gọi người thức dậy?
T: Con gà trống
H: Con gì là chúa rừng xanh
T: Con hổ
 5.Củng cố- dặn dò:(5’)
_Nhận xét tiết học
+Khen những học sinh học tốt
+Yêu cầu HS về nhà đọc bài thơ cho bố mẹ nghe
_Dặn dò: Chuẩn bị bài tập đọc: “Hai chị em”
_2, 3 HS đọc 
+Dùng bộ chữ để ghép
_1HS đọc 2 dòng thơ
_Vài HS đọc
_Thi đua giữa các tổ, bàn
_nước- phân tích
_Mỗi nhóm 3 HS, viết tiếng có vần ươc trong vòng nửa phút. Nhóm nào viết được nhiều tiếng thì nhóm đó thắng
+Cái máy cày
_ 2 HS
_Thực hiện theo nhóm
_Từng nhóm hỏi nhau
Thứ tư , ngày 14 tháng 4 năm 2010
CHÍNH TẢ: Tiết 13 NGƯỠNG CỬA
A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nh×n s¸ch hoỈc b¶ng chÐp l¹i vµ tr×nh bµy ®ĩng khỉ th¬ cuèi bµi Ng­ìng cưa 20 ch÷ trong kho¶ng8-10 phĩt.
-§iỊn ®ĩng vÇn ¨t, ¨c hay ch÷ g, gh vµo chç trèng. Bµi tËp 2,3 (SGK)
B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
_Bảng phụ viết sẵn khổ thơ cuối bài “Ngưỡng cửa” và các bài tập
_Bảng nam châm
C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Ghi chú
1.Kiểm tra bài cũ:(5’)
_Cho HS viết trên bảng hai dòng thơ - Nhận xét
2. Hướng dẫn HS tập chép:(25’)
_GV treo bảng ghi khổ thơ cuối bài “Ngưỡng cửa”
_Cho HS đọc thầm
_GV chỉ cho HS đọc những tiếng các em dễ viết sai: buổi, tiên, đường, tắp _Tập chép
+Tên bài: Đếm vào 5 ô+Chép khổ thơ cách lề 3 ô
+Viết hoa chữ đầu câu _Chữa bài
+GV chỉ từng chữ trên bảng
+Đánh vần những tiếng khó
+Chữa những lỗi sai phổ biến
_GV chấm một số vở
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
 Chọn 1 trong 2 bài sau:
a) Điền vần ăt hoặc ăc?
_GV treo bảng phụ đã viết nội dung bài tập
_Cho HS lên bảng làm: thi làm nhanh 
_Từng HS đọc lại bài. GV sửa lỗi phát âm cho các em
_GV chốt lại trên bảng
_Bài giải: 
+Họ bắt tay chào nhau+Bé treo áo lên mắc
b) Điền chữ: g hay gh?_Tiến hành tương tự như trên
_Bài giải: Đã hết giờ đọc, Ngân gấp truyện, ghi lại tên truyện. Em đứng lên, kê lại bàn ghế ngay ngắn, trả sách cho thư viện rồi vui vẻ ra về
4. Củng cố- dặn dò:_Nhận xét tiết học
+Khen những học sinh học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp_Dặn dò: 
_Cừu mới be toáng 
 Tôi sẽ chữa lành
_2, 3 HS nhìn bảng đọc 
_HS tự nhẩm và viết vào bảng các tiếng dễ sai_HS chép vào vở
_Dùng bút chì chữa bài
+Rà soát lại
+Ghi số lỗi ra đầu vở
+HS ghi lỗi ra lề
_Đổi vở kiểm tra
_Lớp đọc thầm yêu cầu của bài
_4 HS lên bảng: 2 em viết bên trái, 2 em viết bên phải bảng (lớp làm vào vở)
_2, 3 HS đọc lại kết quả
_Lớp nhận xét
_Về nhà chép lại sạch, đẹp bài thơ (đối với HS chưa đạt yêu cầu)
_Chuẩn bị bài chính tả: “Kể cho bé nghe”
KỂ CHUYỆN: Tiết 7 
DÊ CON NGHE LỜI MẸ
A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 -KĨ l¹i ®­ỵc mét ®o¹n c©u chuyƯn dùa theo tranh vµ c©u hái gỵi ý d­íi tranh.
-HiĨu ®­ỵc néi dung c©u chuyƯn: Dª con do kh«ng biÕt nghe lêi mĐ nªn ®· kh«ng m¾c m­u Sãi. Sãi bÞ thÊt b¹i, tiu nghØu bá ®i. 
- GDHS yêu thương lồi vật
B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:_ Phóng to tranh minh hoạ câu chuyện Dê con nghe lời mẹ trong SGK - 
_Chuẩn bị mặt nạ Dê mẹ, Dê con, Sói
C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
A.Kiểm tra bài cũ:(5’)
_Cho HS kể lại câu chuyện “Sói và Sóc” 
B. Bài mới ( 25’)Giới thiệu bài:
. Giáo viên kể:*Cho HS tự nhìn tranh và kể
_Kể lần 1: để HS biết câu chuyện
_Kể lần 2: kết hợp với dùng tranh minh hoạ- giúp HS nhớ được các chi tiết Nội dung:
 1.Sắp đi kiếm cỏ, Dê mẹ dặn các con:
_Mẹ đi vắng, các con phải đóng chặt cửa. Ai lạ gọi cửa, các con không được mở.
 Khi trở về, Dê mẹ cất tiếng hát và gõ cửa:
 Các con ngoan ngoãn 
 Mau mở cửa ra 
 Mẹ đã về nhà
 Cho các con bú
 Dê con mở cửa toan mẹ vào. Chúng bú mẹ no nê. Thế rồi Dê mẹ lại đi
2. Một con Sói đứng rình đã lâu. Đợi Dê mẹ đi rồi, nó rón rén đến trước cửa, vừa gõ cửa vừa giả giọng Dê mẹ hát bài hát mà nó vừa nghe lỏm:
 Các con ngoan ngoãn 
Mau mở cửa ra
Mẹ đã về nhà
 Cho các con bú
 Bầy dê lắng nghe tiếng hát. Chúng nhận ra giọng hát khàn khàn, không trong trẻo như giọng mẹ. Chúng đoán đó là giọng Sói nên nhất quyết không mở cửa.
 Đợi mãi chẳng làm được, Sói đành cúp đuôi lủi mất
3. Dê mẹ về gõ cửa và hát. Đàn dê nhận ra giọng mẹ ngay. Chúng mở cửa, tranh nhau kể cho mẹ nghe chuyện Sói đến nhưng chúng không bị mắc lừa. Dê mẹ âu yếm khen các con thật khôn ngoan và biết nghe lời mẹ.
* Chú ý kĩ thuật kể:
+Đoạn mở đầu, giọng Dê mẹ âu yếm dặn con
+Tiếng hát của Dê mẹ vừa trong trẻo, vừa chân thật
+Tiếng hát của Sói khô khan, không có tình cảm. Giọng ồm ồm
+Đoạn cuối kể giọng vui vẻ, đầm ấm
. Hướng dẫn HS kể từng đo ...  làm bài tập chính tả:
 Chọn 1 trong 2 bài sau:
a) Điền vần ươm hoặc ươp?
_GV treo bảng phụ đã viết nội dung bài tập
_Cho HS lên bảng làm: thi làm nhanh 
_Từng HS đọc lại bài. GV sửa lỗi phát âm cho các em
_GV chốt lại trên bảng
_Bài giải: +Trò chơi cướp cờ+Những lượm lúa vàng ươm
b) Điền chữ: c hay k?_Tiến hành tương tự như trên
_Bài giải: qua cầu, gõ kẻng
c) GDBVMT : Hồ Gươm là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở Thủ Đô Hà Nội và là niềm tự hào của dân tộc Việt. Yêu qúi Hồ Gươm chúng ta có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn Hồ Gươm đẹp mãi
4. Củng cố- dặn dò:(5’)_Nhận xét tiết học
+Khen những học sinh học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp_Dặn dò: 
_Hay chăng dây điện
 Là con nhện con
_2, 3 HS đọc đoạn sẽ tập chép
_HS tự nhẩm và viết vào bảng con
_HS chép vào vở
_Dùng bút chì chữa bài
+Rà soát lại+Ghi số lỗi ra đầu vở+HS ghi lỗi ra lề_Đổi vở kiểm tra
_Lớp đọc thầm yêu cầu của bài
_4 HS lên bảng: 2 em viết bên trái, 2 em viết bên phải bảng (lớp làm vào vở)
_2, 3 HS đọc lại kết quả
_Lớp nhận xét
_Về nhà chép lại sạch, đẹp bài (đối với HS chưa đạt yêu cầu)
_Chuẩn bị bài : “Luỹ tre”
KỂ CHUYỆN: Tiết 8 CON RỒNG CHÁU TIÊN
A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 KĨ l¹i ®­ỵc tõng ®o¹n c©u chuyƯn dùa theo tranh vµ c©u hái gỵi ý d­íi tranh.
-HiĨu ®­ỵc néi dung truyƯn: Lßng tù hµo cđa d©n téc ta vỊ nguån gèc cao quý, linh thiªng cđa d©n téc.
- GDHS lịng tự hào dân tộc
B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:_ Phóng to 4 bức tranh trong SGK và các câu hỏi gợi ý 
_Chuẩn bị một số đồ hoá trang: vòng đội đầu có lông chim Lạc của Âu Cơ và Lạc Long Quân 
C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
1.Kiểm tra bài cũ:(5’)
_Cho HS kể lại câu chuyện “Dê con nghe lời mẹ” (dựa vào tranh và ý gợi ý dưới tranh)
2 Bài mới : (25’).Giới thiệu bài
. Giáo viên kể:*Cho HS tự nhìn tranh và kể GV kể với giọng thật diễn cảm
_Kể lần 1: để HS biết câu chuyện
_Kể lần 2: kết hợp với dùng tranh minh hoạ- giúp HS nhớ được các chi tiết 
Nội dung: Sách GV 
 +Đoạn mở đầu kể chậm rãi
+Đoạn cả nhà mong nhớ Long Quân, khi kể dừng lại ở một vài chi tiết gây sự chờ đợi của người đọc: vợ con nhớ Long Quân, 
+Đoạn cuối kể giọng vui vẻ, tự hào
*. Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh:
_Cho HS kể GV uốn nắn nếu các em kể còn thiếu hoặc sai
_Tổ chức cho mỗi tổ thi kể 
*. Giúp HS hiểu ý nghĩa truyện:
_Câu chuyện Con Rồng, cháu Tiên muốn nói với mọi người điều gì?
5. Củng cố- dặn dò:(5’)
_Nhận xét tiết học_Dặn dò: 
_1 HS kể, 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện
_HS dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý để kể
_Các tổ cử đại diện thi kể. Cả lớp lắng nghe, nhận xét
_Theo truyện thì tổ tiên của người Việt Nam ta có dòng dõi cao quý đó. Bởi vì chúng ta cùng là con cháu của Long Quân, Âu Cơ được cùng một bọc sinh ra
_Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân
_Chuẩn bị: Cô chủ không biết quý tình bạn
HS khá giỏi kể được tồn bộ câu chuyện theo tranh
Thứ năm , ngày 22 tháng 4 năm 2010
TẬP ĐỌC - Tiết 24 SAU CƠN MƯA
A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-§äc tr¬n c¶ bµi. TËp ®äc ®ĩng c¸c tõ ng÷: m­a rµo, r©m bơt, xanh bang, nhën nh¬, s¸ng rùc, mỈt trêi, qu©y quanh, v­ên
-HiĨu ®­ỵc néi dung bµi: BÇu trêi, mỈt ®Êt, mäi vËt ®Ịu t­¬i ®Đp, vui vỴ sau trËn m­a rµo. 
Tr¶ lêi c©u hái 1 (SGK)
B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:_Phóng to tranh minh hoạ bài tập đọc và phần tập nói;
_Bộ chữ HVTH (HS) _Aûnh các cảnh vật trong trận mưa
C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
I.Kiểm tra bài cũ:(5’)
_Cho HS đọc khổ 1 bài “Luỹ tre” 
_Đọc khổ 2: Nhận xét
II.Dạy bài mới:. Giới thiệu bài
 Hướng dẫn HS luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài: Giọng chậm, đều, tươi vui
b) HS luyện đọc:* Luyện đọc tiếng, từ:
_Luyện đọc các tiếng, từ: mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sángrực, mặt trời, quây quanh, vườn
 +Cho HS ghép từ: quây quanh, vườn, nhởn nhơ
*Luyện đọc câu:_Luyện đọc từng câu GV uốn nắn chữ sai
*Luyện đọc đoạn, bài: 
_Cho HS đọc theo đoạn, đọc cả bài
_Thi đọc đoạn 1 của bài, cử 3 em làm giám khảo
3. Ôn vần ây, uây: (thực hiện các yêu cầu) trong SGK:
a) Tìm tiếng trong bài có vần ây
b) Tìm tiếng ngoài bài 
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a) Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài:
_ Đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi:
+Sau trận mưa rào, mọi vật thay đổi thế nào?
_Đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi:
+Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa rào?
_Đọc lại cả bài
b) Luyện nói: _Đề tài: Trò chuyện về cơn mưa
_Cho từng nhóm hỏi chuyện nhau về mưa
H: Bạn thích trời mưa hay trời nắng
T: Tôi thích trời mưa vì không khí mát mẻ
5.Củng cố- dặn dò:(5’)_Nhận xét tiết học
+Yêu cầu HS về nhà đọc bài nhiều lần
_Dặn dò: Chuẩn bị bài tập đọc: “Cây bàng” 
_HS đọc và viết: luỹ tre, gọng vó
_Đọc và viết: tiếng chim, bóng râm
+Dùng bộ chữ để ghép
_Mỗi câu cho 2, 3 em đọc
Cá nhân, lớp
_mây- phân tích
_2, 3 HS
+Những đoá râm bụt thêm đỏ chói. 
Bầu trời xanh bóng như vừa được giội rửa. Mấy đám mây bông sáng rực lên
_Vài HS
+Mẹ gà mừng rỡ  nước đọng trong vườn
_2 em
_Mỗi nhóm từ 2, 3 HS
Thứ sáu , ngày 23 tháng 4 năm 2010
TẬP VIẾT – Tiết 19
Tô chữ hoa S, T nườm nượp, con yểng
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:- BiÕt t« c¸c ch÷ hoa: S, T
- ViÕt ®ĩng c¸c vÇn ­¬m, ­¬p, iªng, yªng c¸c tõ ng÷: l­ỵm lĩa, n­êm n­ỵp, tiÕng chim, con yĨng ch÷ th­êng cì võa ®ĩng kiĨu. 
 _Giáo dục tính kiên nhẫn, cẩn thận
II.CHUẨN BỊ:_Bảng con được viết sẵn các chữ _Chữ hoa: S, T 
 _Các vần ươm, ươp; các từ ngữ: nườm nượp, con yểng
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
1.Kiểm tra bài cũ:(5’)
_GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng_Nhận xét
2.Bài mới:(25’) Giới thiệu bài
 Hoạt động 1: Hướng dẫn tô chữ hoa
_GV gắn chữ mẫu viết hoa lên bảng và hỏi:
+Chữ hoa S gồm những nét nào?
-GV hướng dẫn quy trình viết 
-Cho HS viết bảng, GV sửa nếu HS viết sai
+Chữ hoa T gồm những nét nào?
-GV hướng dẫn quy trình viết 
-Cho HS viết bảng, GV sửa nếu HS viết sai
c) Hoạt động 3: Viết vần và từ ứng dụng
+ ươp:-Độ cao của vần “ươp”?
-Cho HS xem bảng mẫu-Cho HS viết vào bảng
+nườm nượp:
-Độ cao của từ “nườm nượp”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+con yểng:Độ cao của từ “con yểng”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
d) Hoạt động 4: Viết vào vở
_Cho HS nhắc cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS_Cho HS viết từng dòng vào vở
3.Củng cố Dặn dò::
_Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS
_Nhận xét tiết học
_Về nhà luyện viết thêm tiếng có vần ươm, ươp 
_Dặn dò: +Về nhà viết tiếp phần B
+Chuẩn bị: 
_ dòng nước, xanh mướt
+Gồm nét cong trái đi quay lên và nét móc hai đầu
-Viết vào bảng con
+Gồm nét móc và nét cong phải
-Viết vào bảng con
-Cao 2 đơn vị 
 nườm nượp
-tiếng nườm cao 1 đơn vị, tiếng nượp cao 2 đơn vị 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
-tiếng con cao 1 đơn vị, tiếng yểng cao 2 đơn vị rưỡi
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
 con yểng
-HS kh¸ giái viÕt ®Ịu nÐt, gi·n ®ĩng kho¶ng c¸ch vµ viÕt ®đ sè dßng sè ch÷ quy ®Þnh trong vë tËp viÕt
CHÍNH TẢ: Tiết 16 LUỸ TRE
A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:_TËp chÐp chÝnh x¸c khỉ th¬ ®Çu bµi th¬ Luü tre
trong kho¶ng 10-15 phĩt.-§iỊn ®ĩng ch÷ l hay n; dÊu hái hay dÊu ng· vµo chç trèng.
Bµi tËp 2a 
B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:_Bảng phụ viết sẵn các bài tập
C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
1.Kiểm tra bài cũ:(5’)_Cho HS viết bảng:
 Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới : (25’) Hướng dẫn HS tập viết chính tả:
_GV đọc cho HS nghe khổ thơ thứ nhất của bài “Luỹ tre” 1 lần
_Cho HS viết vào bảng 
 _GV đọc cho HS viết vào vở
+GV đọc dòng đầu, chờ HS viết xong mới đọc tiếp
_Chữa bài
+GV đọc lại thong thả bài chính tả
+Đánh vần những tiếng khó
_GV chấm một số vở
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
a) Điền chữ n hoặc l?
_GV treo bảng phụ đã viết nội dung bài tập
_Cho HS lên bảng làm: thi làm nhanh 
_Từng HS đọc lại bài. GV sửa lỗi phát âm cho các em_GV chốt lại trên bảng
_Bài giải: +Trâu no cỏ+Chùm quả lê
b) Điền dấu: ? hay ~
_Tiến hành tương tự như trên
_Bài giải: +Bà đưa võng ru bé ngủ ngon
+Cô bé trùm khăn đỏ đã nhớ lời mẹ dặn
4. Củng cố- dặn dò:(5’)_Nhận xét tiết học
+Khen những học sinh học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp_Dặn dò: 
_Viết: Xa một chút là Tháp Rùa, tường rêu cổ kính
_Nghe, rồi nêu các tiếng khó viết 
_Viết bảng con: thức dậy, rì rào, gọng vó, mặt trời
HS nghe - chép vào vở
_Dùng bút chì chữa bài
+Rà soát lại+HS ghi lỗi ra lề
+Ghi số lỗi ra đầu vở_Đổi vở kiểm tra
_Lớp đọc thầm yêu cầu của bài
_4 HS lên bảng: 2 em viết bên trái, 2 em viết bên phải bảng (lớp làm vào vở)
_2, 3 HS đọc lại kết quả
_Lớp nhận xét
_Về nhà chép lại sạch, đẹp bài thơ (đối với HS chưa đạt yêu cầu)
_Chuẩn bị bài chính tả: “Cây bàng”

Tài liệu đính kèm:

  • docTV t31-32.doc