PHỤ LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài .trang .
2.Lịch sử nghiên cứu đề tài trang .
3.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài .trang
4.Phạm vi nghiên cứu của đề tài .trang .
5.Phương pháp nghiên cứu .trang
6.Kết cấu của đề tài .trang .
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I : Cơ sở lý luận của việc kết hợp PPDH đàm thoại với PP thảo luận nhóm nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học phần Công dân với đạo đức.
1.1.Phương pháp đàm thoại và phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học GDCD
1.1.1.PPDH và PPDH môn GDCD. trang .
1.1.2.Phương pháp đàm thoại trong dạy học GDCD.trang .
1.1.3.Phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học GDCD.trang .
1.2.Môn GDCD ở trường THPT và đặc thù tri thức của phần công dân với đạo đức – GDCD lớp 10.
1.2.1.Môn GDCD trong trường phổ thông.trang .
1.2.2.Chương trình GDCD lớp 10 phần Công dân với đạo đức trang .
1.3.Kết hợp PPDH đàm thoại với PP thảo luận nhóm nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh.
1.3.1.Cơ sở của việc kết hợp PPDH đàm thoại với PP thảo luận nhóm nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh . .trang .
1.3.2.Phát huy tính tích cực trong học tập của học sinh. trang .
CHƯƠNG II. Thực trạng giảng dạy môn GDCD ở trường THPT Hòa Hưng và việc giáo dục đạo đức cho học sinh
2.1.Một vài nét khái quát về trường THPT Hòa Hưng, huyện Giồng Riềng , tỉnh Kiên Giang .trang
2.2.Thực trạng dạy học GDCD và việc kết hợp phương pháp đàm thoại với phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học Công dân với đạo đức ở trường THPT Hòa Hưng – Giồng Riềng trang
CHƯƠNG III: Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả của việc kết hợp PPDH đàm thoại với PP thảo luận nhóm trong dạy học phần Công dân với đạo đức.
3.1.Một số giải pháp cơ bản
3.1.1.Đối với các cấp quản lý trang .
3.1.2.Đối với giáo viên dạy GDCD .trang .
3.1.3.Đối với học sinh .trang .
3.2.Vận dụng việc kết hợp phương pháp đàm thoại với phương pháp thảo luận nhóm để dạy học bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học – GDCD lớp 10.
PHẦN KẾT LUẬN trang .
TÀI LI ỆU THAM KH ẢO trang .
BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC SƯ PHẠM HÀ NỘI --------@&?-------- TIEÅU LUAÄN TỐT NGHIỆP MOÂN PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC GIAÙO DUÏC COÂNG DAÂN Ñeà taøi KEÁT HÔÏP PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC ÑAØM THOAÏI VÔÙI PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC THAÛO LUAÄN NHOÙM NHAÈM PHAÙT HUY TÍNH TÍCH CÖÏC HOÏC TAÄP CUÛA HOÏC SINH TRONG DAÏY HOÏC PHAÀN COÂNG DAÂN VÔÙI ÑAÏO ÑÖÙC GIAÙO DUÏC COÂNG DAÂN LÔÙP 10 NGÖÔØI THÖÏC HIEÄN : CAO VĂN NGHIÊM GIAÙO VIEÂN HÖÔÙNG DAÃN: ThS.VŨ THỊ THANH NGA Kieân Giang thaùng 08 naêm 2010 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài..trang.. 2.Lịch sử nghiên cứu đề tàitrang. 3.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài..trang 4.Phạm vi nghiên cứu của đề tài..trang. 5.Phương pháp nghiên cứu ..trang 6.Kết cấu của đề tài..trang.. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I : Cơ sở lý luận của việc kết hợp PPDH đàm thoại với PP thảo luận nhóm nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học phần Công dân với đạo đức. 1.1.Phương pháp đàm thoại và phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học GDCD 1.1.1.PPDH và PPDH môn GDCD................................trang ...... 1.1.2.Phương pháp đàm thoại trong dạy học GDCD.................trang ..... 1.1.3.Phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học GDCD.........trang .... 1.2.Môn GDCD ở trường THPT và đặc thù tri thức của phần công dân với đạo đức – GDCD lớp 10. 1.2.1.Môn GDCD trong trường phổ thông..................................trang ..... 1.2.2.Chương trình GDCD lớp 10 phần Công dân với đạo đứctrang .... 1.3.Kết hợp PPDH đàm thoại với PP thảo luận nhóm nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh. 1.3.1.Cơ sở của việc kết hợp PPDH đàm thoại với PP thảo luận nhóm nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh .......................................trang ..... 1.3.2.Phát huy tính tích cực trong học tập của học sinh.........trang .... CHƯƠNG II. Thực trạng giảng dạy môn GDCD ở trường THPT Hòa Hưng và việc giáo dục đạo đức cho học sinh 2.1.Một vài nét khái quát về trường THPT Hòa Hưng, huyện Giồng Riềng , tỉnh Kiên Giang ..trang 2.2.Thực trạng dạy học GDCD và việc kết hợp phương pháp đàm thoại với phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học Công dân với đạo đức ở trường THPT Hòa Hưng – Giồng Riềngtrang CHƯƠNG III: Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả của việc kết hợp PPDH đàm thoại với PP thảo luận nhóm trong dạy học phần Công dân với đạo đức. 3.1.Một số giải pháp cơ bản 3.1.1.Đối với các cấp quản lýtrang. 3.1.2.Đối với giáo viên dạy GDCD..trang. 3.1.3.Đối với học sinh.trang. 3.2.Vận dụng việc kết hợp phương pháp đàm thoại với phương pháp thảo luận nhóm để dạy học bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học – GDCD lớp 10. PHẦN KẾT LUẬN trang .... TÀI LI ỆU THAM KH ẢO trang ... MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài : Từ những thập kỷ cuối thế kỷ XX, trên thế giới đã có nhiều quốc gia tiến hành chuẩn bị và triển khai cải cách giáo dục, tập trung vào giáo dục phổ thông mà trọng điểm là cải cách chương trình và SGK nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, trực tiếp góp phần cải thiện chất lượng nguồn nhân lực. Trong xu thế đó, Việt Nam ta tiến hành đổi mới với mục tiêu : Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục , SGK phổ thông mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới. Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học đã được xác định trong Nghị quyết Trung ương 4 khóa VII (1 - 1993), Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII (12 - 1996), được thể chế hóa trong Luật Giáo dục (12 - 1998), được cụ thể hóa trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt là chỉ thị số 15 (4 - 1999). Luật Giáo dục , điều 24.2, đã ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh". Có thể nói cốt lõi của đổi mới dạy và học là hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động. Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông phải là một quá trình đổi mới từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, đánh giá chất lượng giáo dục đến những hoạt động quản lý cả quá trình này. Toàn bộ chương trình cần coi trọng thực hành, vận dụng,phương pháp dạy học cũng phải được đổi mới với định hướng hỗ trợ cho quá trình tự học, tự phát hiện, tự chiếm lĩnh tri thức mới và thực hành theo năng lực của người học. Chỉ có đổi mới phương pháp chúng ta mới có thể tạo được sự thay đổi thực sự trong giáo dục, mới có thể đào tạo được lớp người năng động, sang tạo, có tiềm năng cạnh tranh trí tuệ trong giai đoạn hiện nay. Hiện nay, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) nói chung và PPDH môn giáo dục công dân (GDCD) nói riêng, đặc biệt là kết hợp phương pháp đàm thoại với phương pháp thảo luận nhóm và các phương pháp khác, đang được bàn luận và thực hiện như là một vấn đề cấp bách để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Khác với các môn khoa học khác, GDCD là một môn học trực tiếp trang bị cho học sinh một cách có hệ thống những tri thức về thế giới quan, tư tưởng chính trị, đạo đức, pháp luật... nhằm góp phần quan trọng vào việc giáo dục học sinh trở thành người công dân có ích cho xã hội. Vì vậy việc đổi mới PPDH môn giáo dục công dân hiện nay được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm bởi “Con người là động lực của sự nghiệp xây dựng xã hội mới đồng thời là mục tiêu của Chủ nghĩa xã hội” [Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Hội nghị lần thứ IV BCHTW khóa VII, Hà Nội, NXB CTQG, 1993, tr 19], và bởi “điều đặc biệt đáng lo ngại là một bộ phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt về lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân vì tương lai của bản thân, đất nước”. [Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Hội nghị lần thứ II BCHTW khóa VIII, Hà Nội, NXB CTQG, 1997, tr 29]. Vì vậy Đảng ta đã chủ trương: “Tăng cường giáo dục công dân, giáo dục tư tưởng đạo đức, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác - Lê nin, đưa việc giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh vào nhà trường phù hợp với lứa tuổi và từng bậc học”; “đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện tư duy sáng tạo của người học, nâng cao năng lực tự học của học sinh”. Đồng thời chỉ thị số 30/ 1998 của Bộ trưởng Bộ GD - ĐT cũng đã chỉ rõ: “Môn GDCD ở các trường THPT có vị trí hàng đầu trong việc định hướng phát triển nhân cách của học sinh”. Moân GDCD lôùp 10, đđặc biệt là phần “Công dân với đạo đức” coù nhieäm vuï giuùp hoïc sinh naém ñöôïc những kieán thöùc cô baûn cuûa trieát hoïc duy vaät bieän chöùng veà töï nhieân vaø xaõ hoäi, veà söï vaän ñoäng vaø phaùt trieån theo nhöõng quy luaät khaùch quan, veà vaán ñeà con ngöôøi coù theå nhaän thöùc ñöôïc nhöõng quy luaät aáy. Bieát vaän duïng nhöõng kieán thöùc ñoù vaøo thöïc tieãn cuoäc soáng. Naém vöõng ñöôïc moät soá phaïm truø cô baûn cuûa ñaïo ñöùc hoïc, caùc yeâu caàu cô baûn cuûa ngöôøi coâng daân Vieät Nam trong thôøi kyø CNH , HÑH. Coù khaû naêng ñaùnh giaù ñöôïc caùc haønh vi hieän töôïng ñaïo ñöùc trong ñôøi soáng xaõ hoäi, bieát töï ñieàu chænh baûn thaân phuø hôïp caùc chuaån möïc ñaïo ñöùc tieán boä. Góp phần giáo dục toàn diện học sinh về đức – trí – thể - mỹ, bồi dưỡng những người chủ tương lai của đất nước là những người vừa hồng – vừa chuyên. Sẵn sàng đương đầu với khó khăn, gian khổ để cùng nhau xây dựng quê hương đất nước đàng hoàng hơn và tươi đẹp hơn! Trước tình hình bức xúc đó, lại một lần nữa Đảng và Nhà nước ta xác định việc giáo dục đạo đức con người hiện nay với Nghị quyết Trung ương 4 khoá VII về “chiến lược phát triển con người” Nghị quyết Trung ương 2 Khoá VIII về công tác giáo dục và đào tạo, Nghị quyết Trung ương khoá VIII về “giữ gìn bản sắc dân tộc”, đến Đại hội X của Đảng nhấn mạnh “phát triển giáo dục và đào tạo” nói không tiêu cực và hình thành tính trung thực trong giáo dục và đào tạo, khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu.Vấn đề nêu trên đòi hỏi nhà trường THPT cần phải xem xét giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua môn giáo dục công dân là nhiệm vụ hết sức quan trọng. Lúc sinh thời Bác Hồ đã từng nhắc nhở: “lành dữ phải đâu là tính sẵn, phần nhiều do giáo dục mà nên” hay “vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người” . Để thực hiện mục tiêu này thì vấn đề đổi mới nội dung, đổi mới phương pháp dạy học Giáo dục công dân là vấn đề đặt ra, trong đó đổi mới phương pháp là quyết định. Không phải đổi mới hoàn toàn phương pháp mà vấn đề là sự kết hợp phương pháp dạy học đàm thoại với phương pháp dạy học thảo luận nhóm để phát huy tính tích cực học tập của học sinh. Tuy nhiên, trong quá trình đổi mới phương pháp GV chưa quan tâm đến việc kết hợp hai phương pháp này và các phương pháp hỗ trợ khác. Vì thế, chưa nâng cao chất lượng và phát huy tính tích cực học tập của học sinh. Do vậy, việc kết hợp hai phương pháp này là vấn đề cấp thiết có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. Chính vì vậy, tôi đã chọn viết đề tài : “Kết hợp phương pháp dạy học đàm thoại với phương pháp dạy học thảo luận nhóm nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học phần Công dân với đạo đức – Giáo dục công dân lớp 10” để làm tiểu luận tốt nghiệp. 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề : Vaán ñeà phöông phaùp daïy hoïc vaø keát hôïp caùc phöông phaùp daïy hoïc ñaõ coù khaù nhieàu ngöôøi nghieân cöùu, tìm hieåu. Tuy nhieân vaán ñeà keát hôïp phöông phaùp daïy hoïc ñaøm thoaïi vôùi phöông phaùp daïy hoïc thaûo luaän nhoùm nhaèm phaùt huy tính tích cöïc hoïc taäp cuûa hoïc sinh trong daïy hoïc phaàn Coâng daân vôùi ñaïo ñöùc – Giaùo duïc coâng daân lôùp 10 laø vaán ñeà töông ñoái coøn môùi meõ, ít ai nghieân cöùu, neáu coù chæ vôùi góc độ lyù luaän maø thoâi. Ñaây laø vaán ñeà hoaøn toaøn khoâng truøng laép vôùi caùc vaán ñeà nghieân cöùu töø tröôùc ñeán nay. 3. ... c về nhà : - Về nhà làm bài tập còn lại; Sưu tầm tục ngữ, ca dao, truyện kể về phạm trù đạo đức cơ bản; Soạn bài 12 "Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình". Phöông phaùp daïy hoïc cuûa ngöôøi giaùo vieân laø yeáu toá quyeát ñònh chaát löôïng cuûa quaù trình ñaøo taïo. Ñeå coù phöông phaùp daïy hoïc thöïc söï hieäu quaû ñoøi hoûi ngöôøi giaùo vieân phaûi taâm huyeát vôùi coâng vieäc, ñaàu tö coâng suaát tìm ra phöông phaùp toái öu nhaát vaø bieát keát hôïp linh hoaït, saùng taïo caùc phöông phaùp taïo ra söï haøi hoaø, thoáng nhaát trong quaù trình truyeàn thuï tri thöùc loâi cuoán maïnh meõ ñoái vôùi ngöôøi hoïc. ÔÛ noäi dung ñeà taøi naøy toâi chæ ñeà caäp ñeán vieäc söû duïng phöông phaùp đàm thoại vaø phöông phaùp thaûo luaän nhoùm giaûng daïy moät soá baøi GDCD lôùp 10 nhaèm thöïc hieän yeâu caàu ñoåi môùi phöông phaùp daïy hoïc theo noäi dung chöông trình saùch giaùo khoa môùi. Söû duïng phöông phaùp đàm thoại trong daïy hoïc GDCD ôû tröôøng THPT noùi chung vaø GDCD lôùp 10 noùi rieâng chính laø hình thaønh, củng coá con ñöôøng nhaän thöùc bieän chöùng cho hoïc sinh, giuùp caùc em phaùt trieån tö duy bieän chöùng, phöông phaùp luaän khoa hoïc. Söû duïng toát phöông phaùp naøy seõ goùp phaàn khaéc phuïc ñöôïc thöïc traïng daïy chay, hoïc chay , lí luaän khoâng gaén vôùi thöïc tieãn, laøm cho noäi dung baøi giaûng cuûa giaùo vieân sinh ñoäng hôn, ngöôøi hoïc deã hoïc, deã nhôù, deã khaùi quaùt hôn nhaát laø nhöõng vaán ñeà coù tính trừu töôïng nhö caùc noäi dung cuûa trieát hoïc. Ngaøy nay, khoa hoïc coâng ngheä ñaõ phaùt trieån maïnh meõ, vieäc söû duïng caùc phöông tieän daïy hoïc hieän ñaïi trong quaù trình giaûng daïy laïi caøng coù yù nghóa to lôùn. Noù laøm cho hoïc sinh ñöôïc tieáp xuùc vôùi caùc thaønh töïu khoa hoïc coâng ngheä maø loaøi ngöôøi ñaõ ñaït ñöôïc, töø ñoù hình thaønh , cuûng coá nieàm tin ôû khoa hoïc, thoâi thuùc hoï ra söùc hoïc taäp, chieám lónh tri thöùc ñeå khaùm phaù khoa hoïc nhaèm phuïc vuï cho cuoäc soáng cuûa baûn thaân, gia ñình vaø coäng ñoàng: Vieäc söû duïng phöông tieän daïy hoïc hieän ñaïi nhö maùy chieáu, maùy tính , cuõng chính laø cô sôû ñeå thieát keá baøi giaûng theo giaùo aùn ñieän töû, moät yeâu caàu môùi trong ñoåi môùi phöông phaùp daïy hoïc ôû nöôùc ta hieän nay. Söû duïng phöông phaùp thaûo luaän nhoùm trong daïy hoïc chính laø taïo cô hoäi giuùp cho moïi hoïc sinh ñöôïc tham gia moät caùch chuû ñoäng vaøo quaù trình hoïc taäp. Ñaây cuõng chính laø phöông phaùp nhaèm phaùt huy tính tích cöïc, reøn luyeän naêng löïc giuùp ñôõ nhau, hôïp taùc vôùi nhau thi ñua vôùi nhau trong quaù trình hoïc taäp. Ñaây cuõng chính laø cô sôû ñeå xaây döïng tình baïn, xaây döïng taäp theå lôùp ñoaøn keát gaén boù, cuøng nhau hoïc toát. Sử dụng kết hợp hai phương pháp dạy học đàm thoại với phương pháp thảo luận nhóm và các phương pháp khác chính là con đường tối ưu và duy nhất để nâng cao chất lượng dạy học GDCD trong trường THPT hiện nay. KẾT LUẬN Giảng dạy trong trường PTTH đòi hỏi GV phải đảm bảo hai yếu tố quan trọng nhất: trình độ chuyên môn và trình độ nghiệp vụ Sư phạm. Hai yếu tố đó gắn liền chặt chẽ với nhau và không được coi nhẹ yếu tố nào. Ngày nay hai yếu tố đó lại càng rất cần thiết do sự phát triển không ngừng của xã hội và trình độ nhận thức của con người ngày càng cao, do khoa học và công nghệ ngày càng đạt tới những thành tựu vĩ đại. Những điều đó buộc con người phải xem xét, nghiên cứu lại những quan niệm cũ của mình trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội, trong đó có những quan niệm về giảng dạy trong trường phổ thong. Giảng dạy các bộ môn khoa học trong trường phổ thông đã khó, nhưng giảng dạy môn GDCD ở trường THPT càng khó hơn nữa. Sở dĩ như vậy là vì: - Một là, môn GDCD đã được khẳng định là một bộ môn khoa học xã hội trong trường THPT. Song, môn GDCD lại có đặc thù riêng khác hẳn với các bộ môn khoa học xã hội khác. Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chương trình chúng ta thấy nó bao gồm kiến thức của nhiều bộ môn khoa học chuyên ngành khác nhau: triết học, kinh tế chính trị học, đường lối xây dựng và phát triển kinh tế- xã hội của Đảng và Nhà nước, đạo đức, pháp luật. Do đó, giáo viên giảng dạy bộ môn phải có kiến thức của hàng loạt khoa học chuyên ngành, phải thường xuyên bồi dưỡng kiến thức không chỉ của một chuyên ngành khoa học. - Hai là, các kiến thức của môn GDCD gắn bó rất chặt với sự phát triển, vận động không ngừng, không chỉ của các khoa học về tự nhiên, về xã hội và về tư duy, mà đặc biệt là của xã hội và con người. Sự phát triển, vận động đó làm xuất hiện nhiều quan niệm mới, làm đảo lộn quan niệm cũ, làm thay đổi quan hệ giữa con người với tự nhiên, giữa con người với xã hội và giữa con người với con người. Điều này đòi hỏi giáo viên bộ môn phải nắm bắt nhanh nhạy, linh hoạt, biết chọn lọc kiến thức để thông tin tới học sinh giúp họ định hướng đúng đắn trong nhận thức và hành động. Song bản thân giáo viên phải có bản lĩnh vững vàng, có niềm tin chắc chắn, nhận thức rõ xu thế phát triển của đất nước ta, của thế giới và của thời đại. - Ba là, việc xác định cấu trúc chương trình, nội dung chương trình môn học của từng cấp học và của từng khối lớp chưa thật ổn định trong một thời gian nhất định. Điều này làm cho Gv bộ môn sẽ gặp phải khó khăn lớn trong việc bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, trong việc thông tin cho học sinh. Sẽ có không ít GV bộ môn không tiếp thu kịp nội dung mới của bộ môn, do đó, không thể thông tin tri thức cho HS. - Bốn là, do những vấn đề như trên, phương pháp giảng dạy bộ môn cũng hết sức đa dạng, mỗi chuyên ngành đòi hỏi một cách thức giảng dạy phù hợp. Do đó, Phương pháp giảng dạy của GV phải hết sức linh hoạt, khéo léo kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp khác nhau đặc biệt là phương pháp dạy học đàm thoại với phương pháp thảo luận nhóm và các phương pháp hỗ trợ khác trong từng bài giảng.Ở đây đòi hỏi GV bộ môn phải vừa có lương tâm, vừa có nhiệt tình, lại có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ ngày càng cao mới mong đáp ứng được nhu cầu của HS. Song những vấn đề chung và vấn đề cụ thể của phương pháp giảng dạy bộ môn GDCD ở trường PTTH đã nghiên cứu sẽ là cơ sở đề mỗi GV có thể vận dụng vào mỗi bài giảng, mỗi phần và mỗi khối lớp. Điều quan trọng là trong quá trình vận dụng chúng, Gv bộ môn phải có sự sáng tạo, phải biết linh hoạt, tránh dập khuôn, máy móc giáo điều, phải biết thường xuyên rút kinh nghiệm cho từng nội dung bài giảng, cho từng đối tượng HS.Trong quá trình giảng dạy, mỗi GV bộ môn cần đáp ứng nhu cầu của HS, cần cho họ thấy rõ sự cần thiết của tri thức bộ môn đối với cuộc sống hiện tại và tương lai của họ, cần làm cho mọi người thấy rõ vị trí quan trọng của bộ môn trong trường THPT. Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, với trình độ nhận thức ngày càng cao của con người Việt Nam do những điều kiện kinh tế- xã hội đưa lại và những biến đổi sâu sắc, nhanh chóng của đời sống xã hội. Phương pháp giảng dạy môn GDCD cũng phải thường xuyên được bổ sung và hoàn chỉnh. Điều này được thực hiện thông qua kinh nghiệm giảng dạy của giáo viên bộ môn và được khái quát về lý luận để phù hợp với thực tế luôn biến đổi, với nội dung khoa học của bộ môn đang được hoàn thiện. Chúng tôi chân thành cảm ơn cô giảng dạy bộ môn PP giảng dạy - Giảng viên chính - Thạc sĩ Đinh Văn Đức, Thạc sĩ Vũ Thị Thanh Nga cùng các thầy cô trong khoa Giaó dục Chính trị trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt những kiến thức để giúp chúng tôi đáp ứng và hoàn thành nhiệm vụ được giao. Ngöời viết Cao Văn Nghiêm TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Báo cáo Tổng kết năm học 2007-2008 của trường THPT Hòa Hưng – Giồng Riềng – Kiên Giang. 2.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Chiến lược phát triển giáo dục đến 2020. 3.Bộ Giáo dục và Đào tạo ( dự án Việt – Bỉ) (2001), Giới thiệu một số phần mềm dạy học. 4.Bộ Giáo dục và Đào tạo ( dự án Việt – Bỉ) (2000), Băng hình, băng tiếng trong dạy học. 5.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng GV thực hiện chương trình SGK lớp 10 THPT môn GDCD, NXB Giáo dục Hà Nội. 6.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng GV thực hiện chương trình SGK lớp 11 THPT môn GDCD, NXB Giáo dục Hà Nội. 7.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Tài liệu bồi dưỡng GV thực hiện chương trình SGK lớp 12 THPT môn GDCD, NXB Giáo dục Hà Nội. 8.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), SGK GDCD lớp 10. 9.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), SGK GDCD lớp 11. 10.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), SGK GDCD lớp 12. 11.Bùi Hiền – Nguyễn Văn Giao – Nguyễn Hữu Quýnh – Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục, NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội. 12.Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 13.Đinh Văn Đức – Dương Thị Thúy Nga ( đồng chủ biên ) – Nguyễn Như Hải – Đào Thị Hà – Vũ Thị Thanh Nga, Phương pháp dạy học môn GDCD ở trường THPT, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội. 14.Hà Nhật Thăng(2004), Nhập môn GDCD, NXB Đại học Sư phạm. 15.Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 16.Hồ Thanh Diện, thiết kế bài giảng môn GDCD, NXBĐH Quốc Gia Hà Nội, năm 2008. 17.Lê Đức Ngọc (2005), Giáo dục Đại học – phương pháp và dạy học. 18.Lê Đức Giang (2001), Những vấn đề cơ bản của khoa học giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội. 19.Luật Giáo dục (sửa đổi) 2005 của Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. 20.Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học. NXB Giáo dục Hà Nội. 21.N.K.Crupxkaia (1932),Bút kí về phương pháp, trong quyển “trên những con đường đến nhà trường mới”, NXB Mátxcơva. 22.Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và PPDH trong nhà trường, NXB Đại học Sư phạm. 23.Phạm Viết Vượng (2005), Giáo dục học (tập 1, 2), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 24.Phùng Văn Bộ (1999), Lý luận dạy học môn GDCD ở trường THPT. NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội. 25.Trần Tuyết Oanh (2004), Đánh giá trong giáo dục NXB Đại học Sư phạm. 26.Vũ Trọng Rỹ (1997), Một số vấn đề lý luận về PTDH, Viện Khoa học Giáo dục Hà Nội. 27.Vương Tất Đạt (1994), Phương pháp giảng dạy GDCD, NXB Đại học Sư phạm. 28.SGK, SGV GDCD lớp 10.
Tài liệu đính kèm: