Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 6 - Trường Tiểu Học Trảng Dài

Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 6 - Trường Tiểu Học Trảng Dài

I/MỤC TIÊU:

-Học sinh đọc và viết đúng p , ph, nh, phố xá, nhà lá.

-Đọc được câu ứng dụng :nhà dì na ở phố , nhà dì có chó xù.

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : chợ,phố, thị xã.

II/CHUẨN BỊ:

-Tranh minh họa các từ khóa và phần luyện nói.

-Bộ đồ dùng học Tiếng việt.

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 89 trang Người đăng trvimsat Lượt xem 1116Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 6 - Trường Tiểu Học Trảng Dài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
THỨ
MÔN
TÊN BÀI
HAI
Chào cờ
Học vần
Toán
Đạo đức
 P – Ph – Nh
 Sồ 10
 Giữ gìn đồ dùng sạch sẽ gon gàng ( tiết 2)
BA
Toán
Học vần
Mĩ thuật
 Luyện Tập
 g, gh
 Vẽ quả dạng tròn
TƯ
Thể dục
Học vần
Toán
 Dồn hàng đội ngũ, trò chơi vận động
 Q Qu - gi
 Luyện Tập
NĂM
Toán
Học vần
Âm nhạc
 Ng - ngh
 Tìm bạn thân
SÁU
Tự nhiên xã hội
Tập viết
Thủ công
HĐTT
 Chăm sóc và bảo vệ răng
 y tr
 Xé dán hình quả cam
Thứ hai ngày 04 tháng 10 năm 2010
Học vần
Bài : P- Ph -Nh
I/MỤC TIÊU:
-Học sinh đọc và viết đúng p , ph, nh, phố xá, nhà lá.
-Đọc được câu ứng dụng :nhà dì na ở phố , nhà dì có chó xù. 
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : chợ,phố, thị xã.
II/CHUẨN BỊ:
-Tranh minh họa các từ khóa và phần luyện nói.
-Bộ đồ dùng học Tiếng việt.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
TIẾT 1
A/Kiểm tra bài cũ:
-Đọc viết bài ôn 21
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài: P -Ph - Nh 
2/Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm:
a/Chữ P - Ph:
+Nhận diện âm:
-Chữ p gồm nét xiên phải, nét sổ thẳng và nét móc hai đầu.
-So sánh p và n.
-Cài âm p. -Phát âm p.
-Phân tích âm ph.
-So sánh ph với p. 
-Cài âm ph. -Phát âm ph. 
+Ghép chữ và đọc tiếng:
-Phân tích tiếng phố.
-Cài tiếng phố.
-Đánh vần và đọc : phố.
-Cho hs xem tranh và giới thiệu từ khóa.
-Đọc từ khóa : phố xá.
-Đọc phần bảng ghi âm u.
+Luyện viết: u , nụ
-HS viết bảng con.
b/Chữ Ph (tương tự)
*Hoạt động 2:Luyện đọc từ ứng dụng:
 phở bò nho khô 
 phá cỗ nhổ cỏ
-Tìm tiếng có âm mới.
-Đọc âm, tiếng, từ.
-Giảng nghĩa từ.
-Đọc lại cả bài.
TIẾT 2
*Hoạt động 3:Luyện tập:
a/Luyện đọc:
-Luyện đọc bảng lớp.
-Luyện đọc Sgk.
-Luyện đọc câu ứng dụng: nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù.
b/Luyện viết : p,ph, nh, phố xá, nhà lá.
-HS viết từng dòng vào vở.
c/Luyện nói:
+GV treo tranh và nêu chủ đề luyện nói.
-Trong tranh vẽ những cảnh gì?
-Chợ có gần nhà em không?
-Chợ để làm gì? Em có đi chợ không?
-Ở nhà em ai thường đi chợ?
-Ở phố em có gì? 
-Thị xã nơi em ở tên là gì?
+Hãy kể về nơi em ở?
3/Củng cố - Dặn dò:
-Hệ thống lại bài.
-Trò chơi: Ghép từ.
-Nhận xét tiết học.
10-15HS
Đọc bảng xoay,đọc Sgk, viết bảng con
GV ghi bảng 
Quan sát
Cá nhân
GV-HS(cả lớp)
Cá nhân, lớp
3HS
Cả lớp
Cá nhân .Cả lớp
Quan sát,nhận xét
10hs
Cá nhân, cả lớp
GV hướng dẫn
Cả lớp
GV ghi bảng
HS nhẩm
Cá nhân
Cá nhân, cả lớp
Cá nhân, cả lớp
Cá nhân, cả lớp
GV hướng dẫn
Cả lớp
Quan sát và đàm thoại
Cá nhân
Đôi bạn
Nhóm 4
Rút kinh ngiệm:
Toán
Bài : Số 10
I/MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
-Có khái niệm ban đầu về số 10.
-Biết đọc , viết số 10.
-Đếm và so sánh các số trong phạm vi 10.
-Nhận biết các số trong phạm vi 10.
-Vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 ->10.
II/CHUẨN BỊ:
-Các nhóm có 10 vật mẫu cùng loại.
-Bộ đồ dùng học Toán.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
A/KIỂM TRA BÀI CŨ:
-Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 9.
B/BÀI MỚI:
1/Giới thiệu bài: Số 10
2/Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1:Nhận biết chữ số 10:
+ Lập số 10 :
-Lập số bằng cách thêm 1: 9 quả bóng thêm 1 quả bóng.
 9 bông hoa thêm 1 bông hoa.
 9 con bướm thêm 1 con bướm.
+Giới thiệu số 10 in và số 10 viết.So sánh hai số.
-Cài số 10.
-Viết số 10.Đọc số 10.
+Thứ tự của số 10:
-HS lấy 10 que tính rồi đếm theo thứ tự từ 0 đến 10 và từ 10 đến 0
?Số 10 đứng sau số nào?
?Số nào liền trước số 10?
?Số nào liền sau số 9?
+Cấu tạo số 10:
-HS lấy que tính tách ra thành 2 phần để có:
 10 gồm 9 và 1 10 gồm 1 và 9
 10 gồm 8 và 2 10 gồm 2 và 8
 10 gồm 7 và 3 10 gồm 3 và 7
 10 gồm 6 và 4 10 gồm 4 và 6 
 10 gồm 5 và 5 
-HS đọc kết quả.
*Hoạt động 2:Luyện tập:
 Hướng dẫn hs giải các bài tập Sgk /36.
+Bài 1: Viết số 10:
-HS viết bảng con.
+Bài 2:Viết số thích hợp vào ô trống:
-HS đếm số cái nấm ở mỗi nhóm rồi điền số vào ô trống.
-Dựa vào dãy số vừa ghi yêu cầu hs điền số còn thiếu vào ô trống 
+Bài 3:Viết số thích hợp vào ô trống :
-Đếm số chấm tròn của 2 nhóm rồi viết số tương ứng vào ô trống.
-Nêu cấu tạo số 10. 
+Bài 4:Viết số thích hợp vào ô trống:
-Dựa vào dãy số từ 0 -10 hs điền số còn thiếu vào ô trống.
+Bài 5: Khoanh vào số lớn nhất:
-Hs quan sát dãy số và chọn số lớn nhất khoanh tròn.
3/Củng cố - Dặn dò:
-Hệ thống lại bài.
-Trò chơi:Xếp số.
-Nhận xét tiết học. 
10-15hs
Bảng con
Nêu miệng
GV ghi bảng
Quan sát , nhận xét
Cá nhân
5HS
Cả lớp
Cả lớp
GV ghi bảng
Cá nhân
Nhóm(bàn)
GV ghi bảng
Cả lớp
Cả lớp
Gv treo tranh
1HS// lớp
Nhóm (bàn)
1HS // lớp
2đội thi đua(3)
Nhóm
Rút kinh ngiệm:
Thứ ba ngày 05 tháng 10 năm 2010
 Toán
Bài : Luyện tập
I/MỤC TIÊU:
Giúp học sinh cũng cố về:
-Nhận biết số lượng trong phạm vi 10.
-Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10.
-Nêu cấu tạo số 10.
II/CHUẨN BỊ:
-Các tấm thẻ ghi số từ 0 - 10.
-Bộ đồ dùng học Toán.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
A/KIỂM TRA BÀI CŨ:
-Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10.
B/BÀI MỚI:
1/Giới thiệu bài: Luyện tập
2/Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1:Nhận biết số lượng qua bài tập 1, 2, 3 Sgk/38,39.
 +Bài 1: Nối theo mẫu:
 -HS đếm số lượng con vật có trong từng bức tranh rồi nối với các số thích hợp.
 +Bài 2: Vẽ thêm cho đủ 10 chấm tròn:
 -HS quan sát mẫu rồi vẽ thêm chấm tròn vào cột bên phải sao cho cả 2 cột có đủ 10 chấm tròn.
 -Nêu cấu tạo số 10.
 +Bài 3:Có mấy hình tam giác?
 - HS đếm số hình tam giác rồi ghi kết quả vào º.
*Hoạt động 2:So sánh các số trong phạm vi 10: 
 +Bài 4:
 a/ >,<,= :
 -HS so sánh rồi ghi kết quả vào º.
 -Nhận xét.
 b/Các số nào bé hơn 10?
 c/Trong các số từ 0 -10:
 -Số nào bé nhất?
 -Số nào lớn nhất?
 +Bài 5: Số:
 -Viết số thích hợp theo mẫu.
 -Nêu cấu tạo số 10. 
3/Củng cố - Dặn dò:
-Hệ thống lại bài.
-Trò chơi:Xây nhà 
10-15hs
Bảng con
Nêu miệng
GV ghi bảng
Quan sát , nhận xét
Cá nhân // lớp
2 đội thi đua làm bài
5HS
1hs lên bảng //lớp
GV ghi bảng
2đội thi đua làm bài
Nhóm(bàn) ghi kết quả và dán lên bảng
Nhóm 5
3hs nêu miệng
Nhóm 
Rút kinh ngiệm:
Học vần
Bài : G- Gh
I/MỤC TIÊU:
-Học sinh đọc và viết đúng g, gh, gà ri, ghế gỗ.
-Đọc được câu ứng dụng :nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ. 
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : gà ri, gà gô.
II/CHUẨN BỊ:
-Tranh minh họa các từ khóa và phần luyện nói.
-Bộ đồ dùng học Tiếng việt.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
TIẾT 1
A/Kiểm tra bài cũ:
-Đọc viết bài p, ph, nh.
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài: G - Gh 
2/Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm:
a/Chữ G:
+Nhận diện âm:
-Chữ g gồm một nét cong hở phải và nét khuyết dưới.
-So sánh g và a.
-Cài âm g.
-Phát âm g.
+Ghép chữ và đọc tiếng:
-Phân tích tiếng ga.ø
-Cài tiếng gà.
-Đánh vần và đọc : gà.
-Cho hs xem tranh và giới thiệu từ khóa.
-Đọc từ khóa : gà ri.
-Đọc phần bảng ghi âm g.
+Luyện viết: g, gà ri.
-HS viết bảng con.
b/Chữ Ph (tương tự)
*Hoạt động 2:Luyện đọc từ ứng dụng:
 nhà ga gồ ghề 
 gà gô ghi nhớ
-Tìm tiếng có âm mới.
-Đọc âm, tiếng, từ.
-Giảng nghĩa từ.
-Đọc lại cả bài.
TIẾT 2
*Hoạt động 3:Luyện tập:
a/Luyện đọc:
-Luyện đọc bảng lớp.
-Luyện đọc Sgk.
-Luyện đọc câu ứng dụng: nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ.
b/Luyện viết : g, gh, gà ri, ghế gỗ.
-HS viết từng dòng vào vở.
c/Luyện nói:
+GV treo tranh và nêu chủ đề luyện nói.
-Trong tranh vẽ những con vật nào?
-Gà gô thường sống ở đâu? 
-Em đã trông thấy nó hay nghe kể?
-Nhà em có nuôi gà không? Là loại gà nào?Em cho gà ăn gì để lớn?
-Con gà trong tranh là gà trống hay gà mái?Vì sao em biết?
+Hãy kể tên các loại gà và cách chăm sóc chúng.
3/Củng cố - Dặn dò:
-Hệ thống lại bài.
-Trò chơi: Ghép từ.
-Nhận xét tiết học.
10-15HS
Đọc bảng xoay,đọc Sgk, viết bảng con
GV ghi bảng 
Quan sát
Cá nhân
GV-HS(cả lớp)
2/3lớp , đồng thanh
Cá nhân
Cả lớp
20-25hs , đồng thanh
Quan sát,nhận xét
10hs
Cá nhân, cả lớp
GV hướng dẫn
Cả lớp
GV ghi bảng
HS nhẩm
Cá nhân
Cá nhân, cả lớp
Cá nhân, cả lớp
Cá nhân, cả lớp
GV hướng dẫn
Cả lớp
Quan sát và đàm thoại
Cá nhân
Đôi bạn
Nhóm 4
Rút kinh ngiệm:
Mĩ thuật
Bài: VẼ HOẶC NẶN QUẢ DẠNG TRÒN
I/MỤC TIÊU:
 Giúp học sinh:
-Nhận biết đặc điểm, hình dáng và màu sắc một số quả dạng tròn (cam, bưởi, hồng, táo...).
-Vẽ hoặc nặn được một vài quả dạng tròn.
II/CHUẨN BỊ:
-GV: Mẫu.
-HS: Vở , bút chì, bút màu, đất sét.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
A/Kiểm tra bài cũ: Vẽ nét cong
 -Chấm điểm bài vẽ tiết trước.
 -Nhận xét.
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài: Vẽ hoặc nặn quả dạng tròn
2/Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1:Giới thiệu đặc điểm các loại quả dạng tròn:
-Cho hs xem các loại quả dạng tròn qua ảnh, tranh vẽ, mẫu thực.
+Quả táo có hình dán ... a lên bảng.
 -Đọc từ khóa chú mèo.
 -Đọc lại phần bảng ghi vần eo.
 +Luyện viết : eo – chú mèo.
 -HS viết bảng con.
b/Học vần ao (tương tự)
 *Hoạt động 2 : Luyện đọc từ ứng dụng:
 cái kéo trái đào
 leo trèo chào cờ
 -Tìm tiếng có vần mới.Đọc vần, âm, tiếng, từ.
 -Giảng từ.
 -Đọc cả bài
TIẾT 2
 *Hoạt động 3 :Luyện tập:
 a/Luyện đọc :
 -Đọc trên bảng lớp
 -Đọc Sgk
 -Đọc đoạn thơ ứng dụng : 
 Suối chảy rì rào
 Gió reo lao xao
 Bé ngồi thổi sáo
Tìm những tiếng viết hoa?
Tại sao những chữ này lại viết hoa?
 b/Luyện viết eo, ao, chú mèo, ngôi sao.
 - HS viết từng dòng vào vở.
 c/Luyện nói:
 -Cho hs xem tranh 
Trong tranh vẽ những cảnh gì? 
Khi nào thả diều được? Nên thả vào lúc nào?
Mỗi khi nhìn lên bầu trời em thấy gì? 
Khi nào có mây trắng?
Đi dưới trời nắng ta phải làm gì?
Khi nào có mây đen?
Nếu đi đâu gặp trời mưa em phải làm gì?
Trời bão có những dấu hiệu nào?
Mưa bão nhiều ngày sẽ gây ra hậu quả gì?
Em có biết gì về lũ không?
Bão lũ có tốt cho cuộc sống của chúng ta không?
Nên làm gì để tránh bão lũ?
 -Luyện nói trước lớp.
C/Củng cố - Dặn dò :
 -Hệ thống lại bài.
 -Trò chơi : Ghép từ
 -Nhận xét tiết học.
-10 - 15HS
Đọc bảng xoay, đọc Sgk, viết bảng con.
-GV ghi bảng
-Quan sát và đàm thoại
-2HS
-Cả lớp
-Cá nhân, cả lớp
-2HS
-Cả lớp
-20HS - Cả lớp
-Quan sát
-Cá nhân
-GV hướng dẫn
-Cả lớp
-GV ghi bảng
-Cá nhân
-Cá nhân
-GV ghi bảng
-Cá nhân, cả lớp
-GVhướng dẫn
-Cả lớp
-Quan sát và đàm thoại
-Cá nhân
-Đôi bạn
-Nhóm (5)
Rút kinh ngiệm:
Âm nhạc
Bài : LÍ CÂY XANH
I/MỤC TIÊU :
-HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
-Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa.
-Tập nói thơ theo âm hình tiết tấu bài hát Lí cây xanh.
II/CHUẨN BỊ :
-Nhạc cụ.
-Một số tranh, ảnh phong cảnh Nam Bộ.
-Sưu tầm một số bài thơ 4 chữ.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
A/Kiểm tra bài cũ : 
-HS hát bài Lí cây xanh.
-Nhận xét. 
B/Bài mới :
 1/Giới thiệu bài : Lí cây xanh.
 2/Hướng dẫn tìm hiểu bài :
 *Hoạt động 1 : Ôn bài hát Lí cây xanh.
 -Cho HS xem một số tranh vẽ phong cảnh Nam Bộ. GV nhắc lại Lí cây xanh là dân ca Nam Bộ được hình thành từ câu thơ lục bát: 
 Cây xanh thì lá cũng xanh
 Chim đậu trên cành, chim hót líu lo.
 -HS hát lại bài hát.
 -Hát kết hợp vận động phụ họa.
 -Tập trình diễn trước lớp.
 *Hoạt động 2 : Tập nói thơ theo tiết tấu:
 -Tập nói theo tiết tấu bằng lời ca của bài hát.
 -Tập nói theo tiết tấu với đoạn thơ khác.
 -Đọc thơ và gõ đệm theo nhịp 2.
C/Củng cố - Dặn dò :
-Hệ thống lại bài.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò : Xem trước bài tiết sau.
-5HS
-GV ghi bảng
-Diễn giải
-Nhóm, lớp
-Cả lớp
-Nhóm, lớp
-GV hướng dẫn mẫu
-Cả lớp thực hiện
Rút kinh ngiệm:
Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2010
Tự nhiên và xã hội
Bài: HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI
I/MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết:
- Kể những hoạt động mà em biết.
- Nói về sự cần thiết phải nghỉ ngơi, giải trí.
- Biết đi, đứng, ngồi học đúng tư thế.
II/CHUẨN BỊ:
-Các hình trong Sgk/20, 21.
-Vở bài tập TNXH, Sgk.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
A/Kiểm tra bài cũ: Ăn uống hàng ngày
Khi nào cần ăn, khi nào cần uống?
Hàng ngày em ăn mấy bữa, vào lúc nào?
Tại sao chúng ta không nên ăn đồ ngọt trước bữa ăn chính?
Hàng ngày ăn uống như thế nào để cơ thể mau lớn và khỏe mạnh?
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài: Hoạt động và nghỉ ngơi
2/Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 *Hoạt động 1: Nhận biết được các hoạt động hoặc các trò chơi có lợi cho sức khỏe :
Hãy nói với các bạn tên các hoạt động hoặc trò chơi mà em chơi hàng ngày?
Đại diện nêu kết quả vừa thảo luận.
GV phỏng vấn : Trò chơi nào có hại, trò chơi nào có lợi?
 => GVKL: Nêu tên một số hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức khỏe (phù hợp với lứa tuổi) và nhắc nhở các em chú ý giữ an toàn trong khi chơi
 *Hoạt động 2: HS hiểu được nghỉ ngơi rất cần thiết cho sức khỏe:
 - HS thảo luận theo tranh Sgk / 20, 21.
Hình nào vẽ cảnh vui chơi?
Hình nào vẽ cảnh luyện tập thể dục, thể thao?
Hình nào vẽ cảnh nghỉ ngơi, thư giãn?
Nêu tác dụng của từng hoạt động.
 - Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.
=> GV kết luận: Sgv / 44.
 *Hoạt động 3: HS nhận biết các tư thế đúng và sai trong hoạt động hàng ngày :
 - HS thảo luận với nội dung : Quan sát các hình trang 21 và chỉ ra bạn nào đi, đứng, ngồi đúng tư thế.
 - HS lên bảng chỉ vào tranh và diễn lại tư thế của các bạn trong hình.
Em nên học tập theo hình vẽ nào? => GVKL : Sgv / 44
C/Củng cố - Dặn dò:
-Trò chơi : Nối tranh với từ thích hợp.
-Nhận xét tiết học – Dặn dò : Chuẩn bị bài tiết sau.
- 4 6HS trả lời
-GV ghi bảng
- Thảo luận theo đôi bạn
-HS trình bày trước lớp
- Làm việc với Sgk
- Nhóm (bàn)
- Trình bày trước lớp
- Đôi bạn
- Cá nhân
Rút kinh ngiệm:
Tập viết
Bài : TUẦN 7 - TUẦN 8
I/MỤC TIÊU:
 -Học sinh nắm được cấu tạo các con chữ.
 -Viết đúng độ cao, đúng mẫu chữ.
 -Biết ước lượng khoảng cách.
II/CHUẨN BỊ:
-GV : Chữ mẫu
-HS : Bảng con, vở tập viết.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
A/Kiểm tra bài cũ : 
-Chấm trả bài tập viết tiết trước
-Nhận xét cách viết.
B/Bài mới:
 1/Giới thiệu bài : Tập viết bài của Tuần 7, Tuần 8.
 2/Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 *Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết bài Tuần 7:
 a/Từ xưa kia :
 -Phân tích từ xưa kia.
 -Phân tích tiếng xưa, tiếng kia.
 -Nêu độ cao các con chữ.
 -GV viết mẫu. Đồ bóng và hướng dẫn.
 -HS viết bảng con.
 b/Từ mùa dưa, ngà voi, gà mái (tương tự)
 *Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết bài Tuần 8 :
 a/Từ đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ.
 -Phân tích từ.
 -Phân tích tiếng.
 -Nêu độ cao các con chữ.
 -Các con chữ nào có độ cao bằng nhau?
 b/Luyện viết bảng con:
 -GV hướng dẫn.
 -HS viết.
 *Hoạt động 3 : Thực hành 
 -HS viết bài vào vở theo hướng dẫn của GV
 -Chấm trả bài.
C/Củng cố - Dặn dò:
 -Hệ thống lại bài.
 -Trò chơi : Thi viết chữ đẹp.
 -Nhận xét tiết học. 
-3bàn
-GV ghi bảng
-Quan sát và đàm thoại
-Cá nhân
-Cá nhân // lớp
-Hoạt động theo nhóm(bàn)
-Giảng giải
-Cá nhân // lớp
-Cả lớp
-Nhận xét cách viết
-Nhóm (3)
Rút kinh ngiệm:
Thủ công
Bài : XÉ DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN
Xem lại bài tuần 8
Hoạt động tập thể
SƠ KẾT TUẦN 9
I/ MỤC TIÊU:
- Rút kinh nghiệm ưu khuyết điểm trong tuần.
- Học Nha học đường bài 2.
- Phương hứơng tuần 10. 
II/ CHUẨN BI :
- Sổ theo dõi thi đua của 4 tổ.
III/ TIẾN HÀNH :	
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
Cả lớp hát bài: Lý cây xanh
A. Rút kinh nghiệm ưu khuyết điểm trong tuần:
 1/Nề nếp:
-Chuyên cần: ...........................................................................................
-Đồng phục: .............................................................................................
-Vệ sinh: ...................................................................................................
-Trật tự : ...................................................................................................
2/An toàn giao thông và an toàn trong giờ chơi: ...............................
3/Học tập: 
-................................................................................................................. 
-.................................................................................................................
-.................................................................................................................
-.................................................................................................................
B. Nha học đường:
 Bài 2: KHI NÀO CHẢI RĂNG
I. MỤC TIÊU: 
 - Giúp các em hiểu và chải răng ngay sau khi ăn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 *Hoạt động 1: Khi nào chải răng: 
 - Cho HS xem tranh và hỏi:
Bạn trong tranh đang làm gì? Bạn ấy chải răng thế nào?
 - HS thảo luận theo gợi ý của GV:
Khi ăn xong các em làm gì? Các em chải răng vào lúc nào?
Hàng ngày em chải răng mấy lần? 
Lần chải răng nào là quan trọng nhất?
Nếu không có bàn chải , sau khi ăn xong em làm gì?
 *Hoạt động2 : Tác hại của việc không chải răng:
 - HS xem: 1 chén vừa ăn xong chưa rửa và 1chén bẩn có kiến bò vào.
 - GV giải thích vì sao kiến hay bu vào chén bẩn.
 - HS xem mô hình chiếc răng sâu.
 - GV hướng dẫn theo mô hình để HS biết rằng : nếu không chải răng sau khi ăn, vi trùng sẽ bò vào làm tiết axít từ sự lên men thức ăn và làm thủng răng hay làm nướu chảy máu.
C. Phương hướng tuần 10:
 -Tiếp tục thực hiện nề nếp thi đua trong học sinh.
 -Tiếp tục học các vần có o, u ở cuối.
 -Tiếp tục học bảng trừ.
 -Phụ đạo học sinh yếu.
 -Rèn chữ giữ vở sạch đẹp.
 -Bảo quản đồ dùng trường, lớp.
 -Thực hiện theo chủ đề : Trọng thầy mới được làm thầy.
- Cả lớp.
- HS đứng trong lớp.
- GV điều khiển.
- Tuyên dương.
- Nhắc nhở HS thực hiện tốt hơn.
-GV nêu biện pháp khắc phục.
-Đôi bạn
- Quan sát
- Cá nhân trả lời
- HS thực hiện
–—
Nhận xét của tổ, khối
Ngày .... tháng .... năm 2010

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 69.doc