Giáo án Lớp 1 - Tuần 16 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Chung

Giáo án Lớp 1 - Tuần 16 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Chung

1.KTBC : Hỏi bài trước.

Đọc sách kết hợp bảng con.

Viết bảng con.

GV nhận xét chung.

2.Bài mới:

GV giới thiệu tranh rút ra vần ot, ghi bảng.

Gọi 1 HS phân tích vần ot.

Lớp cài vần ot.

GV nhận xét.

So sánh vần ot với oi.

HD đánh vần vần ot.

Có ot, muốn có tiếng hót ta làm thế nào?

Cài tiếng hót.

GV nhận xét và ghi bảng tiếng hót.

Gọi phân tích tiếng hót.

GV hướng dẫn đánh vần tiếng hót.

Dùng tranh giới thiệu từ “tiếng hót”.

Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.

Gọi đánh vần tiếng hót, đọc trơn từ tiếng hót.

Gọi đọc sơ đồ trên bảng.

Vần 2 : vần at (dạy tương tự )

So sánh 2 vần

Đọc lại 2 cột vần.

Gọi học sinh đọc toàn bảng.

Hướng dẫn viết bảng con: ot, tiếng hót, at, ca hát.

GV nhận xét và sửa sai.

Đọc từ ứng dụng.

Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.

Bánh ngọt, trái nhót, bãi cát, chẻ lạt.

Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Bánh ngọt, trái nhót, bãi cát, chẻ lạt.

Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên.

Đọc sơ đồ 2

Gọi đọc toàn bảng

3.Củng cố tiết 1:

Hỏi vần mới học.

Đọc bài.

Tìm tiếng mang vần mới học.

NX tiết 1

Tiết 2

Luyện đọc bảng lớp :

Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn:

Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:

Bức tranh vẽ gì?

Nội dung bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng:

Ai trồng cây

Người đó có tiếng hát

Trên vòm cây

Chim hót lời mê say.

Gọi học sinh đọc.

GV nhận xét và sửa sai.

Luyện nói: Chủ đề: “Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát”.

GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.

GV giáo dục TTTcảm

Đọc sách kết hợp bảng con

GV đọc mẫu 1 lần.

GV Nhận xét cho điểm.

Luyện viết vở TV (3 phút).

GV thu vở một số em để chấm điểm.

Nhận xét cách viết.

4.Củng cố : Gọi đọc bài.

GV nhận xét trò chơi.

5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.

 

doc 19 trang Người đăng truonggiang69 Lượt xem 1156Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 16 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Chung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG 
 Tuần16: ( Từ ngày 14/12 đến 18/12 năm 2009) 
Thứ ngày
Môn
Tên bài dạy
Hai
Học vần 
Đạo đức
Mỹ Thuật 
Bâài 68: ot- at
Trật tự trong trường học 
Vẽ tranh ngôi nhà của em 
Ba
Thể dục
Học vần 
Toán
Bài 16: Bài thể dục rèn luyện tư thế cơ bản(Nội dung như bài 15) 
Bài 69: ăt – ât
 Luyện tập chung ( T2) 
Tư
Thủ công 
Học vần 
Toán
Gấp cái quạt (T2) 
Bài 70: ôt – ơt
Luyện tập chung (3)
Năm
Học vần 
Toán
TN-XH 
 Bài 71: et – êt
Luyện tập chung (T4) 
Hoạt động ở lớp 
Sáu
Aâm nhạc 
Toán
Học vần 
 Nghe hát Quốc ca –Kể chuyện âm nhạc 
 Điểm – đoạn thẳng 
Bài 72: ut – ưt 
 Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009 
Học Vần: 
BÀI 68 : O T – A T
I.Mục tiêu:	-HS hiểu được cấu tạo các vần ot, at, các tiếng: hót, hát.
	-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ot, at.
 	-Đọc và viết đúng các vần ot, at, các từ tiếng hót, ca hát.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát 
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần ot, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ot.
Lớp cài vần ot.
GV nhận xét.
So sánh vần ot với oi.
HD đánh vần vần ot.
Có ot, muốn có tiếng hót ta làm thế nào?
Cài tiếng hót.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng hót.
Gọi phân tích tiếng hót. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng hót. 
Dùng tranh giới thiệu từ “tiếng hót”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng hót, đọc trơn từ tiếng hót.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần at (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: ot, tiếng hót, at, ca hát.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Bánh ngọt, trái nhót, bãi cát, chẻ lạt.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Bánh ngọt, trái nhót, bãi cát, chẻ lạt.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2
Gọi đọc toàn bảng
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn:
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Bức tranh vẽ gì?
Nội dung bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng:
Ai trồng cây 
Người đó có tiếng hát
Trên vòm cây
Chim hót lời mê say.
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: “Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV giáo dục TTTcảm
Đọc sách kết hợp bảng con
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV (3 phút).
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 5 -> 8 em
N1 : lưỡi liềm; N2 : nhóm lửa.
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
Giống nhau : Bắt đầu bằng o.
Khác nhau : ot kết thúc bằng t.
o – tờ – ot. 
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm h đứng trước vần ot và thanh sắc trên âm o. 
Toàn lớp.
CN 1 em.
Hờ – ot – hot – sắc - hót.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng hót.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng t
Khác nhau : at bắt đầu bằng a, ot bắt đầu bằng o. 
3 em
1 em.
Toàn lớp viết
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
Ngọt, nhót, cát, lạt.
CN 2 em
CN 2 em, đồng thanh
Vần ot, at.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
Con cò lộn cổ xuống ao.
Hai bạn nhỏ đang trồng và chăm sóc cây, trên cành chim đang hót.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 5 em, đồng thanh.
Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của GV.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em
Đạo đức:	 TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (tiết 1).
I-Mục tiêu: Hs hiểu:
- Cần phải giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp.
 - Giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp là để thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được đảm bảo an toàn của trẻ em.
- Biết giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp.Tự giác giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp để thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được đảm bảo an toàn của trẻ em.
- Học sinh khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện 
II-Hoạt động daỵ-học:
1.Kiểm tra bài cũ:(4 phút)
-Tiết trước em học bài đạo đức nào?
-Đi học đều và đúng giờ có lợi gì ?
-Nhận xét bài cũ.
 2.Bài mới:
 Hoạt đông của GV
 Hoạt đông của HS
.1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài.( 1 phút)
→ Giới thiệu trực tiếp bài mới.
.2-Hoạt động2: BT1( 12 phút)
+Mục tiêu: Quan sát, thảo luận và cho ý kiến về việc làm của các bạn nhỏ trong tranh theo chủ đề bài học. 
+Cách tiến hành: Hướng dẫn Hs quan sát tranh và thảo luận theo nhóm việc ra vào lớp của các bạn nhỏ trong tranh của BT1.
-Gv hỏi:
.Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong tranh?
.Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì?
+Kếùt luận: Chen lấn, xô đẩy nhau khi ra, vào lớp làm ồn ào mất trật tự và có thể gây vấp ngã.
.3-Hoạt động 3: ( 14 phút)
 +Mục tiêu:Thi xếp hàng và ra vào lớp giữa các tổ.
 +Cách tiến hành: 
 -Thành lập ban giám khảo gồm: Gv,cán bộ lớp.
 -Nêu Y/c của cuộc thi :
 .Tổ trưởng biết điều khiển các bạn (1đ).
 .Ra vào lớp trật tự , không chen lấn xô đẩy(1đ).
 .Đi cách đều, đeo cặp gọn gàng(1đ).
 .Đi nhẹ nhàng không lê dép(1đ).
-Tiến hành cuộc thi.
-Gv nhận xét và cho điểm thi đua các tổ.
→Trao phần thưởng cho tổ có số điểm cao nhất.
.4-Hoạt động 4: ( 3 phút)
 +Củng cố: 
 .Các em học được gì qua bài này?
 .Gv nhận xét & tổng kết tiết học.
 +Dặn dò: Hôm sau học tiếp bài này.
 Về nhà chuẩn bị các BT còn lại. 
-Hs làm theo Y/c của Gv → thảo luận→ nhận xét về việc làm của các bạn nhỏ trong tranh → đại diện nhóm trình bày→ cả lớp trao đổi tranh luận.
-2Hs nhắc lại.
-Hs lắng nghe y/c của cuộc thi.
- Từng tổ thực hiện hoạt động.
 Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2009
Thủ công: 	 GẤP CÁI QUẠT ( tiết 2) 
I.Mục tiêu:
- Hs biết cách gấp cái quạt.
- Gấp được cái quạt bằng giấy.
- Yêu thích sản phẩm mình làm ra; có ý thức giữ gìn đồ dùng.
II.Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định định tổ chức.
2.KTBC (2’): - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của Hs.
 - Nhận xét.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Giới thiệu bài (1’): Ghi đề bài.
Hoạt động1: (5’) Nhắc lại bài tiết 1:
- Mục tiêu: Hs nắm được quá trình gấp quạt theo 3 bước.
- Cách tiến hành: Gv nhắc lại quá trình gấp quạt:
+ Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều.
+ Bước 2: Gấp đôi, lấy dấu giữa, dùng chỉ buộc giữa và bôi hồ.
+ Bước 3: Ép chắc 2 phần vào nhau đến khi hồ khô mở ra.
Hoạt động 2: (16’) Hs thực hành.
- Mục tiêu: Hs biết cách gấp cái quạt trên giấy màu.
- Cách tiến hành: + Gvtheo dõi, giúp đỡ khi Hs thực hành.
+ Nhắc HS miết kĩ nếp gấp, bôi hồ mỏng buộc dây chắc, đẹp.
+ Hướng dẫn HS trình bày vào vở.
+ Chấm bài nhận xét.
Hoạt động cuối (5’): Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập.
- Giáo dục tư tưởng: Quí trọng sản phẩm làm ra biết giữ gìn đồ dùng lâu, bền.
- Dặn dò: Về nhà xem lại các bài đã học để bài sau kiểm tra HK II.
- 2 Hs nhắc lại quá trình gấp quạt theo 3 bước.
- HS thực hành gấp cái quạt trên giấy màu.
- Trình bày sản phẩm vào vở.
- Dọn vệ sinh lau tay.
Học Vần: 	BÀI 70 : ÔT – Ơ T
I.Mục tiêu:	-HS hiểu được cấu tạo vần ôt, ơt, tiếng cột, vợt.
-Phân biệt được sự khác nhau giữa ôt, ơt để đọc và viết đúng.
	-Nhận ra ôt, ơt trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.	
-Đọc được từ và câu ứng dụng trong bài. 
Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Người bạn tốt 
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần ôt, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ôt.
Lớp cài vần ôt.
GV nhận xét 
So sánh vần ôt với ôi.
HD đánh vần vần ôt.
Có ôt, muốn có tiếng cột ta làm thế nào?
Cài tiếng cột.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng cột.
Gọi phân tích tiếng cột. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng cột. 
Dùng tranh giới thiệu từ “cột cờ”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học
Gọi đánh vần tiếng cột, đọc trơn từ cột cờ.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ơt (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
HD viết bảng con : ôt, cột cờ, ơt, cái vợt.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo vi ... hác nhau, có hoạt động được tổ chức trong lớp, có hoạt động được tổ chức ngoài trời.
Hoạt động 2:
Thảo luận theo cặp học sinh 
MĐ: Học sinh giới thiệu được các hoạt động ở lớp học của mình.
Các bước tiến hành:
Bước 1: 
GV yêu cầu học sinh giới thiệu về các hoạt động của lớp mình và nói cho bạn biết trong các hoạt động đó em thích hoạt động nào nhất? Tại sao?
Bước 2: 
GV cho các em lên trình bày ý kiến của mình trước lớp. Các em khác nhận xét.
Kết luận: Trong bất kì hoạt động học tập và vui chơi nào các em cũng phải biết hợp tác, giúp đỡ nhau để hoàn thành nhiệm vụ, để chơi vui hơn.
4.Củng cố : 
Hỏi tên bài:
Cho học sinh nhắc lại nội dung bài.
Nhận xét. Tuyên dương.
5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
Học sinh nêu tên bài.
Một vài học sinh trả lời câu hỏi.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm 8 em. Nêu nội dung theo yêu cầu của GV.
Học sinh nêu lại nội dung đã thảo luận trước lớp kết hợp thao tác chỉ vào tranh..
Nhóm khác nhận xét.
HS nhắc lại.
Học sinh làm việc theo nhóm hai em để nói cho bạn biết trong các hoạt động đó em thích hoạt động nào nhất? Tại sao?
Học sinh trình bày ý kiến trước lớp.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh nêu tên bài.
 Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009
Aâm nhạc : NGHE QUỐC CA – KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC.
I.Mục tiêu :
 -HS biết nghe Quốc ca và biết rằng mỗi khi chào cờ có hát Quốc ca. 
-Trong lúc chào cờ và hát Quốc ca phải nghiêm trang.
-Qua câu chuyện nhỏ để các em biết mối liên quan giữa âm nhạc và đời sống (Câu chuyện Nai Ngọc).
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra : Hỏi tên bài cũ 
Gọi HS hát trước lớp.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét phần KTBC.
2.Bài mới : 
GT bài, ghi tựa.
Hoạt động 1 :
Nghe Quốc ca.
GV giới thiệu đôi nét về Quốc ca: Là bài hát chung của cả nước. Bài Quốc ca Việt Nam là bài Tiến quân ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. Khi chào cờ có hát mọi người phải đứng nghiêm, hướng về Quốc kì.
Cho học sinh nghe băng nhạc bài: Quốc ca.
GV tập cho học sinh cả lớp chào cờ, nghe Quốc ca.
Hoạt động 2 :
GV kể câu chuyện: Nai Ngọc.
GV nêu câu hỏi:
Tại sao các loại vật lại quên việc phá hoại nương rẫy, mùa màng?
Tại sao đêm đã khuya mà dân làng không ai muốn về?
GV kết luận: Tiếng hát Nai Ngọc đã có sức mạnh giúp dân làng xua đuổi được các loại muôn thú phá hoại nương rẫy, lúa ngô. Mọi người đều yêu quý tiếng hát của em bé.
3.Củng cố :
Hỏi tên bài hát.
Nhận xét, tuyên dương.
4.Dặn dò về nhà:
Thực hiện nghiêm túc khi nghe Quốc ca và chào cờ.
HS nêu.
4 em lần lượt hát trước lớp.
HS khác nhận xét bạn hát.
Vài HS nhắc lại
Học sinh nghe GV giới thiệu về Quốc ca Việt Nam.
Học sinh nghe băng nhạc Quốc ca.
Nghe băng kết hợp chào cờ.
Học sinh lắng nghe.
Do mãi nghe tiếng hát tuyệt vời của em bé.
Vì tiếng hát của em bé Nai Ngọc vô cùng hấp dẫn.
Học sinh nêu tên bài học.
Toán : 	 ĐIỂM VÀ ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh 
 - Nhận biết Điểm và Đoạn thẳng.
 - Biết kẻ đoạn thẳng qua hai điểm. Biết đọc tên các đoạn thẳng.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra cuối học kì I (4phút).
2. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
HOẠTĐỘNGI: Giới thiệu bài.(1phút). 
HOẠTĐỘNGII:Điểm và đoạn thẳng (10phút)
+Bước I: Giới thiệu điểm và đoạn thẳng:
 Dùng phấn màu chấm lên bảng và hỏi HS: 
 Đây là cái gì?
 Đó chính là điểm. . A
Viết tiếp chữ A và nói: Điểm này cô đặt tên là A.
 Gọi HS lên viết điểm B 
 . B 
 Nối điểm A với điểm B ta có đoạn thẳng AB. 
 GV nhấn mạnh: Cứ nối 2 điểm lại ta được một đoạn thẳng.
+ Bước 2: Giới thiệu cách vẽ đoạn thẵng.
 - Dùng bút chấm 1 điểm rồi chấm 1 điểm nữa vào tờ giấy. Đặt tên cho từng điểm (VD điểm thứ I là A, điểm điểm thứ II là B)
 -Đặt mép thước qua 2 điểm vừa vẽ, dùng tay trái giữ thước cố định, tay phải cầm bút tựa vào mép thước cho đầu bút di nhẹ trên mặt giấy từ điểm nọ đến điểm kia, (VD từ điểm A đến điểm B).
 Lưu ý: Kẻ từ trái sang phải.
 -Nhấc bút lên trước rồi nhấc nhẹ thước ra, ta có 1 đoạn thẳng AB.
 Gọi HS:
HOẠT ĐỘNG III: Thực hành (15 phút)
Hướng dẫn HS làm các BT ở SGK:
+Bài 1:
 Lưu ý cách đọc cho HS 
 Chữa bài:
 Nhận xét và cho điểm.
 +Bài 2:
 Lưu ý vẽ sao cho thẳng, không chệch các điểm.
-Chữa bài:
-Kiểm tra và nhận xét.
+Bài 3:
Chữa bài:
Nhận xét và cho điểm.
 4.Củng cố, dặn dò: (3 phút)
Đây là một dấu chấm.
Đọc :điểm A
Viết: . B
Đọc: điểm B
Đọc: đoạn thẳng AB
-1-2 em lên bảng vẽ đoạn thẳng và đọc tên đoạn thẳng đó lên.
HS dưới lớp vẽ ra giấy nháp
1HS đọc yêu cầu bài toán.
2-3 HS đọc tên các điểm và các đoạn thẳng.
HS khác nhận xét.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài.
2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở cho nhau và kiểm tra bài của bạn.
HS đọc đầu bài.
Cả lớp làm bài vào vở.
Cho 3 HS đứng tại chỗ đọc kết quả.
Học vần
BÀI 72: UT - ƯT
I.Mục tiêu:	-HS hiểu được cấu tạo các vần ut, ưt, các tiếng: bút, mứt.
	-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ut, ưt.
 	-Đọc và viết đúng các vần ut, ưt, các từ bút chì, mứt gừng.
-Đọc được từ và câu ứng dụng 
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Ngón út, em út, sau rốt 
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần ut, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ut.
Lớp cài vần ut.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần ut.
Có ut, muốn có tiếng bút ta làm thế nào?
Cài tiếng bút.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng bút.
Gọi phân tích tiếng bút. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng bút. 
Dùng tranh giới thiệu từ “bút chì”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng bút, đọc trơn từ bút chì.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ưt (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: ut, bút chì, ưt, mứt gừng.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Chim cút: (đưa tranh) một loại chim nhỏ đẻ trứng nhỏ như đầu ngón tay mà chúng ta hay ăn.
Nứt nẻ: Nứt ra thành nhiều đường ngang dọc.
Chim cút, sút bóng, sứt răng, nứt nẻ.
Gọi đánh vần các tiếng có chứ vần mới học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng:
Bay cao bay vút
Chim biến mất rồi
Chỉ còn tiếng hát
Làm xanh da trời.
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: “Ngón út, em út, sau rốt”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Ngày chủ nhật”.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi: Kết bạn.
Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 15 em. Thi tìm bạn thân.
Cách chơi:
Phát cho 15 em 15 thẻ và ghi các từ có chứa vần ut, ưt. Học sinh biết được mình mang từ gì và chuẩn bị tìm về đúng nhóm của mình. Những học sinh mang vần ut kết thành 1 nhóm, vần ưt kết thành 1 nhóm. Những học sinh không mang các vần trên không kết được bạn. Sau khi GV hô “kết bạn” thì học sinh tìm bạn và kết thành nhóm. Học sinh nào kết sai nhóm thì bị phạt lò cò xung quanh lớp 1 vòng.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 5 -> 8 em
N1 : nét chữ ; N2 : kết bạn.
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
u – tờ – ut. 
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm b đứng trước vần ut và thanh sắc trên đầu âm u.
 Toàn lớp.
CN 1 em.
Bờ – ut – but – sắc – bút.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng bút.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng t
Khác nhau : ưt bắt đầu bằng ư, ut bắt đầu bằng u. 
3 em
1 em.
Toàn lớp viết
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần ut, ưt.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 15 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi.
Học sinh khác nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16.doc