Thiết kế bài dạy các môn học lớp 1 - Tuần 28

Thiết kế bài dạy các môn học lớp 1 - Tuần 28

Tập đọc

NGÔI NHÀ

I. MỤC TIÊU:

1. Đọc: HS đọc đúng, nhanh đợc cả bài.

ã Đọc đúng các từ: hàng xoan, xao xuyến nở, lảnh lót, thơm phúc, mộc mạc, ngõ. Tốc độ đọc từ 25 -30 phút trên một phút.

ã Ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ.

2. Ôn lại các vần:

ã Phát âm đúng các tiếng khó trong bài có vần ơn, ơng.

ã Tìm tiếng trong bài có vần ơn, ơng.

ã Nói đợc câu chứa tiếng có vần ơn, ơng.

3. Học sinh hiểu các từ trong bài.

ã Nội dung: Tình cảm yêu thơng của bạn nhỏ đối với ngôi nhà của mình.

ã HS học thuộc lòng khổ thơ mà em biết.

4. HS chủ động nói theo đề tài: Nói về ngôi nhà mơ ớc của em.

 

doc 32 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 839Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn học lớp 1 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 
Thứ 2 ngày 31 tháng 3 năm 2008
Tập đọc
Ngôi nhà
I. Mục tiêu:
1. Đọc: HS đọc đúng, nhanh đợc cả bài.
Đọc đúng các từ: hàng xoan, xao xuyến nở, lảnh lót, thơm phúc, mộc mạc, ngõ. Tốc độ đọc từ 25 -30 phút trên một phút.
Ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ.
2. Ôn lại các vần:
Phát âm đúng các tiếng khó trong bài có vần ơn, ơng.
Tìm tiếng trong bài có vần ơn, ơng.
Nói đợc câu chứa tiếng có vần ơn, ơng.
3. Học sinh hiểu các từ trong bài.
Nội dung: Tình cảm yêu thơng của bạn nhỏ đối với ngôi nhà của mình.
HS học thuộc lòng khổ thơ mà em biết.
4. HS chủ động nói theo đề tài: Nói về ngôi nhà mơ ớc của em.
II. Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh đọc bài tập đọc hoặc bài thơ mà em thích và trả lời câu hỏi và giải thích.
- GV nhận xét ghi điểm.
- Viết bảng con: tính nết.
- GV nhận xét tuyên dơng.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm gia đình.
- GV treo tranh và hỏi: 
? Bức tranh vẽ gì?
- GV giới thiệu và ghi tên đầu bài.
2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc:
- GV đọc mẫu lần 1.
- Hớng dẫn cách đọc.
a. Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
- GV ghi từ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức lên bảng.
- Gọi HS đọc.
? Phân tích cho cô tiếng xoan?
- Gọi HS đánh vần + đọc trơn.
- GV cho HS phân biệt giữa âm s và âm x giữa vần oan vói vần oăn.
- Gọi HS đọc phân biệt.
- Gọi HS đọc lại từ.
- GV giải nghĩa từ.
- Các từ khác các bớc tơng tự.
b. Luyện đọc câu:
- GV chia câu và huớng dẫn các em cách đọc câu.
- Gọi HS đọc câu.
- Gọi HS đọc nối tiếp câu.
- Nếu còn thời gian cho đọc tiếp lần 2.
- GV theo dõi sửa sai cho HS.
c Luyện đọc đoạn, bài:
- Bài chia làm 3 khổ thơ.
- Gọi HS đọc lần lợt các khổ thơ.
- Cho HS đọc nối tiếp các khổ thơ.
- Gọi HS đọc lại bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* Giải lao giữa giờ:
3. Ôn các vần iêu, yêu:
a. Đọc những dòng thơ có tiếng yêu?
b. Tìm tiếng ngoài bài có tiếng yêu?
c. Nói câu có tiếng chứa vần iêu?
- HS quan sát tranh đọc câu mẫu.
? Tìm tiếng trong câu chứa vần vừa ôn?
- Cho HS phân tích và đánh vần.
- HS, GV nhận xét sửa sai.
d. Củng cố tiết 1:
- Gọi 1 HS đọc lại bài.
- GV nhận xét qua tiết học.
Tiết 2:
4. Tìm hiểu bài, luyện đọc và luyên nói:
* Tìm hiểu bài:
- GV đọc mẫu lần 2.
- HS đọc 2 khổ thơ đầu.
? Ơ ngôi nhà của mình, bạn nhỏ đã:
 + Nhìn thấy gì?
 + Nghe thấy gì?
 + Ngửi thấy gì?
=>Tình cảm của bạn nhỏ đối với ngôi nhà...
- HS đọc cả bài.
? Câu thơ nào nói lên tính yêu ngôi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nớc?
- Hãy đọc diễn cảm bài thơ.
- GV nhận xét ghi điểm.
* Học thuộc lòng bài thơ:
- Gọi 2 Hs đọc to bài thơ.
- Yêu cầu Hs gấp SGK đọc nhẩm trong vòng 2'.
- Gv xoá dần bảng.
- Gọi Hs đọc.
- GV nhận xét ghi điểm.
* Luyện nói:
- Gọi HS đọc đề tài luyện nói.
- HS quan sát tranh và nhận xét.
? Sau này em mơ ớc ngôi nhà của mình sẽ nh thế nào? Em hãy nói về ngôi nhà đó?
- HS, GV nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
- HS đọc khổ thơ mà em thích và giải thích vì sao?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà học thuộc bài thơ.
- 2 - 3 HS.
- HS viết bảng con.
- HS ngồi nghe.
- 2 chị em, ngôi nhà, hàng xoan,...
- HS nhắc lại tên đầu bài.
- HS theo dõi.
- 2 HS đọc.
hàng xoan / tóc xoăn oan/ oăn
xao xuyến / làm sao x / s
lảnh lót / nắn nót n / l
- Có âm x + oan.
- 2 HS đánh vần + đọc trơn.
- 2 HS đọc.
- 2 HS đọc.
- Cá nhận, nhóm, lớp.
- HS lắng nghe. 
- 2 - 3 HS đọc 1 câu.
- HS nối tiếp các dòng thơ.
- 3 HS đọc 1 khổ thơ.
- HS đọc nối tiếp.
- 2 - 3 HS.
- Cho lớp hát hoặc thể dục.
- Em yêu nhà em.
- Em yêu tiếng chim.
- Em yêu ngôi nhà.
- Thi tìm: Chia thành hai đội chơi.
- Buổi chiều, điều hay, phiếu bé ngoan, tiều tuỵ, siêu nhân , cái niêu...
- Bé đợc phiếu bé ngoan.
- phiếu: ph + iêu + /.
- HS nói câu có vần iêu.
- Buổi chiều mẹ đi chợ , nấu cơm.
- Em chơi thả diều
- Em đợc nhiều điểm 10.
- 1 HS đọc bài.
 - HS mở SGK theo dõi.
- Hàng xoan, hoa nở nh mây từng chùm.
- Tiếng chim dầu hồi lảnh lót.
- Mùi rạ lợp trên mài nhà.
- 2 - 3 HS đọc.
Khổ thơ 3: Em yêu ngôi nhà
* * *
 Nh yêu đất nớc,
 Bốn mùa chim ca.
- 5 - 7 HS đọc.
- HS đọc nhẩm khổ thơ mà em yêu thích.
- HS thi đọc thuộc lòng, diễn cảm đoạn thơ mà em yêu thích.
Đề tài: Nói về ngôi nhà mà em mơ ớc.
- Tranh minh hoạ một số ngôi nhà, một ngôi nhà trên núi, một ngôi nhà biệt thự hiện đại có vờn cây, 1 căn hộ tập thể, 1ngôi nhà gần bến sông,...
- 1 HS khá làm mẫu.
- HS nói về ngôi nhà mơ ớc của mình.
 Rút kinh nghiệm:..........................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Toán
Giải bài toán có lời văn ( Tiếp )
I. Mục tiêu:
- HS củng cố về kĩ năng giải toán và trình bày bài giải toán có lời văn ( Bài toán về phép trừ ).
- Tìm hiểu bài toán.
- Thực hiện phép tính để tìm hiểu bài toán.
- Trình bày bài giải.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 2 Hs lên bảng làm bài tâp.
? Muốn điền dấu đúng ta làm thế nào?
 - GV, HS nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
- GV ghi đầu bài lên bảng.
2. Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải:
* Tìm hiểu bài toán: 
- Nhà An có 9 con gà, mẹ đem bán đi 3 con gà.Hỏi nhà An còn lại mấy con gà?
- GV đọc bài toán.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Muốn biết nhà An còn lại mấy con gà ta làm thế nào?
? Vì sao em lại làm tính trừ?
? 1 Bạn nêu cho cô phép tính?
? Các bớc giải bài toán có văn?
- HS làm vở bài tập. 1 HS lên bảng.
3. Luyện tập:
 Bài 1 ( 148 ). Hs nêu yêu cầu.
- Gọi HS đọc bài toán.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- 1 HS lên điền đầy đủ phần tóm tắt.
- HS nhìn tóm tắt đọc lại bài toán.
? Muốn biết trên cây còn lại bao nhiêu con chim ta làm thế nào?
- HS làm bài vào SGK.
- Gọi 1 HS lên chữa bài.
- HS, GV nhận xét sửa sai.
 Bài tập 2 ( 149 ) Hs nêu yêu cầu.
- GV đọc bài toán.
- Gọi HS đọc bài toán.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- 1 HS lên điền đầy đủ phần tóm tắt.
- HS nhìn tóm tắt đọc lại bài toán.
? Muốn biết An còn lại bao nhiêu quả bóng ta làm thế nào?
- HS làm bài vào SGK.
- Gọi 1 HS lên chữa bài.
- HS, GV nhận xét sửa sai.
- Đọc lại bài làm.
 Bài 3( 149 )Hs nêu yêu cầu.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- Gọi HS lên điền đầy đủ phần tóm tắt.
- HS nhìn tóm tắt đọc lại bài toán.
? Muốn biết trên bờ có bao nhiêu con vịt ta làm thế nào.
- Yêu cầu HS làm bài vào SGK.
- Gọi 1 HS lên chữa bài.
- HS, GV nhận xét sửa sai.
- Đọc lại bài làm.
IV. Củng cố - Dặn dò:
? So sánh cách giải bài toán hôm với bài toán đã học?
- Nêu lại cách bớc giải bài toán có lời văn.
- HD bài tập về nhà.
- Nhận xét tiét học. 
* Bài tập 1: Viết các số có hai chữ số giống nhau: 11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99.
* Bài tập 2: Điền dấu >,<,= ?
 73 39 19 = 15 + 4
- HS nhắc lại tên đầu bài.
- HS đọc lại bài toán.
Tóm tắt: 
 Có: 9 con gà, 
 Bán đi: 3 con gà.
 Còn lại: ... con gà?
- Ta làm tính trừ.
- Dựa vào bài toán: Bán đi, cho đi, bớt đi,... ta thực hiện phép tính trừ.
- 9 - 3 = 6 ( con gà ) 
- Quan sát tranh và kiểm tra kết quả.
- 4 bớc.
Bài giải
Nhà An còn lại số con gà là:
9 - 3 = 6 ( con gà )
 Đáp số: 6 con gà.
- 2 - 3 HS đọc bài toán.
Tóm tắt
 Có : 8 con chim
 Bay đi : 2 con chim
 Còn lại : ... con chim?
 Bài giải
Trên cây còn lại số chim là:
 8 - 2 = 6 ( con chim )
 Đáp số: 6 con chim.
- HS lắng nghe.
- 2 - 3 HS đọc bài toán.
Tóm tắt
 Có : 8 quả bóng
Đã thả : 3 quả bóng.
 Còn lại : ... quả bóng?
 Bài giải
An còn lại số quả bóng là:
 8 - 3 = 5 ( Quả bóng )
 Đáp số: 5 quả bóng.
 Tóm tắt
Đàn vịt có: 8 con
Dới ao : 5 con 
Trên bờ : ... con?
Bài giải
Trên bờ còn lại số con vịt là:
 8 - 5 = 3 ( con )
 Đáp số: 3 con chim
 Rút kinh nghiệm:..........................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Đạo đức
Chào hỏi và tạm biệt ( Tiết 1 )
i. Mục tiêu: Giúp HS hiểu:
Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay.
Khi chào hỏi, tạm biệt cần nói rõ ràng, nhẹ nhàng và đủ nghe.
Có thái độ tôn trọng mọi ngời.
HS thực hiện đợc hành vi chào hỏi trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
Trang phục cho trò chơi sắm vai.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS trả lời câu hỏi:
? Khi nào thì nói lời cảm ơn? Xin lỗi?
? Em đã nói lời cảm ơn hay xin lỗi cha? Trong trờng hợp nào?
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
- GV ghi đầu bài lên bảng.
2. Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp bài tập 1:
- GV cho HS quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì?
? Trong từng tranh vẽ những ai?
? Chuyện gì xảy ra với các bạn nhỏ?
? Các bạn đã làm gì khi đó?
? Noi theo các bạn các em càn làm gì?
- Gọi các nhóm lên trình bày ý kiến.
- HS,GV nhận xét bỏ xung.
=> Kết luận: Khi chia tay, chúng ta cần nói lời tạm biệt, khi gặp gỡ chúng ta cần nói lời chào hỏi.
3. Hoạt động 2: Sắm vai.
- GV cho từng cặp HS chuẩn bị vào các vai khác nhau: bạn bè, bác hàng xóm, , cô nhân viên bu điện, ông trởng thôn....
=> Các em cần có lời chào hỏi sao cho phù hợp, các em cần chào hỏi nhẹ nhàng,...
4. Hoạt động 3: Làm bài tập 2: QST và thảo luận.
? Trong từng tranh các bạn nhỏ gặp chuyện gì?
? Khi đó các bạn cần làm gì cho đúng?
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
=> Kết luận: 
 + Tranh 1: khi gặp thầy co giáo, các bạn cần chào hỏ ...  năm 2008
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
HS rèn kĩ năng lập đề toán, giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ, VBT.
III. Các hoạt động hoạt động dạy học:
Hoạt động của HS
Hoạt động của Hs
A. Kiểm tra bài cũ:
Bài toán: Lan hái đợc 16 bông hoa, Lan cho bạn 5 bông hoa. Hỏi Lan còn lại mấy bông hoa?
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- HS làm ra nháp.
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2. Luyện tập:
 Bài 1 ( 152 ) Hs nêu yêu cầu.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì?
- Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán rồi giải bài toán đó.
- HS nêu miệng bài toán.
- HS lên bảng điền vào chỗ chấm.
? Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì?
? Để biết có tất cả bao nhiêu ô tô ta làm thế nào?
- HS làm bài vở ô li.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- HS,GV nhận xét sửa sai.
Bài 2( 152 ) hs nêu yêu cầu.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì?
- HS quan sát tranh nêu bài toán.
? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Gọi HS lên tóm tắt bài toán.
- Dựa vào tóm tắt đọc lại bài toán.
? Muốn biết còn lại bao nhiêu con thỏ ta làm thế nào?
- Gọi 1 HS lên bảng.
- HS, GV nhận xét sửa sai.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung bài.
- HD bài tập về nhà.
- Nhận xét tiết học.
Bài giải
Lan còn lại số bông hoa là:
16- 5 = 11 ( bông hoa )
Đáp số: 11 bông hoa.
a,
Tóm tắt
Có : 5 ô tô.
Thêm : 2 ô tô.
Có tất cả : ... ô tô?
Bài giải
Có tất cả số ô tô là:
 5 + 2 = 7 ( ô tô )
 Đáp số: 7 ô tô.
b, 
Tóm tắt
Có : 6 con chim
Bay đi : 2 con chim
Còn lại : ... con chim?
 Bài giải
Trên cành còn lại số con chim là:
 6 - 2 = 4 ( con chim )
 Đáp số: 4 con chim.
Tóm tắt
Có : 8 Con thỏ
Chạy đi : 3 Con thỏ.
Còn lại : ... Con thỏ? 
Bài giải
Số con thỏ còn lại là:
 8 - 3 = 5 ( con thỏ )
 Đáp số: 5 con thỏ.
 Rút kinh nghiệm:...........................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Tập viết
Tô chữ hoa : I, K.
I. Mục tiêu:
HS tô đúng và đẹp các chữ hoa I, K .
Viết đúng và đẹp các vần và từ ngữ ứng dụng.
Viết theo chữ thờng, cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét.
II. Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ viết sẵn trong khung chữ:Chữ hoa I, K.
Các vần và các từ ngữ.
III. Dạy- học bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho cả lớp viết bảng con : Hạt thóc.
- Nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài :Trong giờ tập viết hôm nay các em sẽ tập tô các chữ: I,K và tập viết các vần, các từ ngữ ứng dụng trong bài tập đọc.
2. Hớng dẫn tô chữ hoaK:
- Treo bảng có viết các chữ hoa K và hỏi : Chữ hoa K gồm những nét nào?
- Chỉ vào chữ K và nói cho HS hiểu quy trình viết chữ K . 
- Viết mẫu chữ hoa K lên bảng đã kẻ dòng sẵn.
- Quan sát các em viết sau mỗi lần các em giơ bảng.
- Chỉnh sửa lỗi cho HS.
3. Hớng dẫn HS viết vần và từ ngữ ứng dụng:
- Treo bảng phụ viết các vần và từ ngữ ứng dụng. 
- Gọi HS đọc nội dung bài viết.
- Nhắc lại cách nối giữa các con chữ.
- GV quan sát - nhận xét.
- Hớng dẫn HS viết vần và từ ứng dụng vào bảng con.
- Quan sát - uốn nắn cho các em .
- Nhận xét HS viết.
* Chữ hoa I: Các bớc tơng tự.
4. Hớng dẫn HS viết bài vào vở:
- Gọi HS nhắc lại t thế ngồi viết.
- Nhắc nhở các em ngồi cha đúng t thế và cầm bút sai.
- Quan sát các em viết kịp thời uốn nắn các lỗi.
- Thu vở chấm và chữa 1 số bài.
- Khen những em viết tiến bộ, viết đẹp.
IV.Củng cố , dặn dò:
- Khen những em viết đã tiến bộ và đẹp.
- Về nhà luyện viết thêm cho chữ đẹp hơn.
- 1 em lên bảng viết .
 - Dới lớp viết bảng con.
- Chữ hoa K gồm 3 nét: nét kợn xuống, nét cong trái và nét thắt ở giữa.
- Vài em nêu lại quy trình viết chữ K.
- Cả lớp thực hành viết chữ K vào bảng con .
- Vài em đọc to các vần và từ ngữ ứng dụng trên bảng phụ.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Vài em nêu.
- Cả lớp viết bảng con. 
- 1 - 2 em nhắc lại t thế ngồi viết.
- Cả lớp viết bài vào vở.
Rút kinh nghiệm :...........................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thủ công
Cắt, dán hình tam giác ( tiết 1).
I. Mục tiêu:Sau bài học HS biết:
Kẻ, cắt đợc hình tam giác.
Cắt, dán đợc hình tam giác theo 2 cách.
II. Chuẩn bị:
Hình chữ nhật mẫu bằng giấy màu dán trên nền tờ giấy trắng kẻ ô.Bút chì , thớc kẻ, kéo , giấy màu. 
1 tờ giấy kẻ ô...
III. Lên lớp: 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS để học tiết học này.
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS.
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Cắt , dán hình tam giác.
2. Hớng dẫn quan sát và nhận xét:
- Ghim hình mẫu lên bảng hớng dẫn HS quan sát và rút ra nhận xét.
- Hình tam giác có mấy cạnh?
- Độ dài của các cạnh nh thế nào?
3. Hớng dẫn mẫu :
- Hớng dẫn kẻ hình hình tam giác.
- Ghim tờ giấy kẻ ô đã chuẩn bị lên bảng
- Từ những nhận xét về hình tam giác nêu trên và hỏi : Muốn vẽ hình tam giác ta làm thế nào ?
? Để vẽ đợc hình tam giác trớc tiên ta vẽ hình gì?
- Xác định điểm A. Từ điểm A đếm xuống dới 5 ô đợc điểm D và đếm sang phải 7 ô theo đờng kẻ ô ta đợc điểm B .
- Làm thế nào để xác định đợc điểm C ? 
- Hớng dẫn cắt rời hình tam giác và dán.
- Cắt theo cạnh ED, DB, EB.
-Hớng dẫn cách kẻ, cắt hình vuông đơn giản . 
4. Học sinh thực hành:
- Cho HS thực hành trên tờ giấyvở kẻ ô.
- Thực hành các bớc thao tác đã học.
- Kẻ hình vuông theo hai cách, sau đó cắt rời và dán sản phẩm vào vở thủ công.
- Các em phải ớm sản phẩm vào vở thủ công trớc , sau đó bôi lớp hồ mỏng, đặt dán cân đối và miết hình phẳng
- Quan sát uốn nắn , sửa sai cho những em còn lúng túng.
IV. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh.
- Chuẩn bị cho bài sau: “Cắt dán hình tam giác tiếp.
- Bút chì, thớc kẻ , kéo , giấy màu.
- Vài em nêu lại đầu bài
- Có ba cạnh.
- Hai cạnh bên của hình tam giác đều bằng nhau và bằng 5 ô vuông và một cạnh bằng 7 
 A E C
 D B 	
- Hs quan sat thao tác mẫu của Gv.
- Ta nối điểm B với điểm C ta đợc hình chữ nhật ABCD.
- Sau đó ta chia đôi AC thành 2 phần bằng nhau ta đặt tên điểm đó là điểm E, sau đó ta kẻ từ điểm E xuống điểm D, rồi lại kẻ từ điểm E xuống điểm B ta sẽ đợc hình tam giác EDB.
- Hs lấy đồ dùng và giấy nháp ra thực hành.
Rút kinh nghiệm:...........................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kể chuyện
Bông hoa cúc trắng
I. Mục tiêu:
HS nghe kể dựa vào trí nhớ kể lại đợc câu chuyện theo tranh.
Biết cách đỏi giọng kể để phân biệt nhân vật.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình cảm, lòng hiếu thảo của cô bé trong chuyện. Tình yêu me của cô bé đã làm trời đất cảm động và giúp đỡ cô bé chữa khỏi bệnh cho mẹ.
II. Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 4 HS lên kể 4 đoạn chuyện: S Tử và Chuột nhắt.
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Kể chuyện:
- GV kể 2 lần, lần 2 kết hợp tranh.
3. Hớng dẫn kể từng đoạn theo tranh:
* Tranh 1:
? Tranh vẽ cảnh gì?
- Hãy đọc câu hỏi dới tranh.
? Em có thể nói câu ngời mẹ không?
- HS kể lại đoạn 1 câu chuyện.
- HS,GV nhận xét.
? Bạn có nhớ nội dung chuyện không?
? Có thể thiếu hay thừa chi tiết nào không?
? Kể có diễn cảm không?
- Bình chọn ngời kể hay nhất.
* Tranh 2, 3, 4: Tơng tự.
4. Tìm hiểu ý nghĩa của chuyện:
? Em bé nghĩ nh thế nào mà xé cánh hoa ra thành nhiều sợi?
? Qua câu chuyện này em hiếu đợc điều gì?
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi HS kể lại chuyện.
- Về nhà kể lại chuyện cho ngời thân nghe.
- Nhận xét giờ học.
- HS nhắc lại tên đàu bài.
- HS lắng nghe.
- Trong túp lều, ngời me ốm, nằm trên giờng chỉ đắp một chiếc áo, em bé đang chăm sóc.
- Ngời mẹ ốm nói gì với con?
- Con mời thầy thuốc về đây cho mẹ.
- Cá nhân hoặc thi giữa các tổ.
- HS trả lời cá nhân.
- Vì muốn mẹ sống lâu hơn. Nếu em không xé thì mẹ em chỉ sống đợc 20 ngày nữa.
- Là con phải thơng yêu bố mẹ, phải hết lòng chăm sóc bố mẹ khi bố mẹ ốm đau. Tấm lòng hiếu thảo của cô bé đã chữa khỏi bệnh cho mẹ. Bông hoa cúc trăng tợng trng cho tấm lòng của cô bé đối với mẹ.
- 1 Hs kể lại.
Rút kinh nghiệm:............................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Sinh hoạt
Nhận xét tuần 28
I- Nhận xét chung trong tuần :
* u điểm:
- Duy trì nề nếp học tập tốt.
- Vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ.
- HS làm bài và học bài ở nhà trớc khi đến lớp.
- Hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài: Thảo Khanh, Huy, Ngọc Lan, Duyên, Thuỳ Linh....
* Tồn tại:
- 1 số em lời học, quên đồ dùng học tập ở nhà: Kiên, Tỵ, Kiều Anh....
- Trong giờ học cha tập chung, còn làm việc riêng: Việt Anh, Hiếu, Long, Hng.
II. Phơng hớng tuần tới:
- Khắc phục những tồn tại trong tuần.
- Tiếp tục ôn bồi dỡng Hs giỏi, phụ đạo Hs yếu.
- Tiếp tục thi đua học tốt, giành nhiều điểm cao.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1(212).doc