500 câu hỏi trắc nghiệm kiến thức

500 câu hỏi trắc nghiệm kiến thức

1. Trong lịch sử dựng nước của dân tộc ta, nhà nước đầu tiên được thành lập là nhà nước nào ?

a. Âu Việt

b. Lạc Việt

c. Văn Lang

d. Âu Lạc

2. Truyền thuyết "Thánh Gióng - Phù Đổng Thiên Vương" ra đời trong triều đại nào ?

a. Hùng Vương

b. An Dương Vương

c. Mai Hắc Đế

d. Hai Bà Trưng

3. Người dựng nên nước Âu Lạc là ai ?

a. Đinh Bộ Lĩnh

b. Lí Bí

c. Thục Phán

d. Hùng Vương

 

doc 6 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1378Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "500 câu hỏi trắc nghiệm kiến thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
500 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KIẾN THỨC ( P1) 
1. Trong lịch sử dựng nước của dân tộc ta, nhà nước đầu tiên được thành lập là nhà nước nào ?
a. Âu Việt
b. Lạc Việt
c. Văn Lang
d. Âu Lạc
2. Truyền thuyết "Thánh Gióng - Phù Đổng Thiên Vương" ra đời trong triều đại nào ?
a. Hùng Vương
b. An Dương Vương
c. Mai Hắc Đế
d. Hai Bà Trưng
3. Người dựng nên nước Âu Lạc là ai ?
a. Đinh Bộ Lĩnh
b. Lí Bí
c. Thục Phán
d. Hùng Vương
4. Cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu (Triệu Thị Trinh) nhằm chống lại triều đại phong kiến nào ?
a. Phong kiến nhà Tấn
b. Phong kiến nhà Ngô
c. Phong kiến nhà Thục
d. Phong kiến nhà Ngụy
5. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 do ai lãnh đạo ?
a. Lý Thường Kiệt phá tan quân Tống.
b. Trần Hưng Đạo phá tan quân Nguyên.
c. Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán.
d. Ngô Quyền đánh bại quân Đông Hán.
6. Người có công dẹp nạn cát cứ, thống nhất đất nước vào năm 967 là ai ?
a. Lê Hoàn
b. Lý Công Uẩn
c. Đinh Bộ Lĩnh
d. Lý Thường Kiệt
7. Hoa Lư được chọn làm kinh đô của nước ta từ thời nào ?
a. Lê Hoàn
b. Lý Thái Tổ
c. Lê Thái Tổ
d. Đinh Bộ Lĩnh
8. Nước ta được chính thức mang tên Đại Việt vào thời nào, năm bao nhiêu ?
a. Thời Đinh (968)
b. Thời Tiền Lê (980)
c. Thời Lý (1009)
d. Thời Lý (1054)
9. Nền giáo dục đại học Việt Nam xem như được bắt đầu từ thời điểm nào và với sự kiện gì ?
a. Vào năm 1075, khi nhà Lý mở khoa thi đầu tiên tuyển chọn nhân tài.
b. Dưới thời Lê Thánh Tông với sự ra đời bộ Luật Hồng Đức.
c. Vào năm 1070, với việc nhà Lý dựng Văn Miếu mở Quốc Tử Giám.
d. Thời Tây Sơn, sau khi lập lại nền thống nhất đất nước.
10. Lý Thường Kiệt đã sáng tác bài thơ "Nam Quốc Sơn Hà" trong dịp nào ?
a. Kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần 1.
b. Kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần 2.
c. Dời đô về Thăng Long.
d. Nhậm chức phụ quốc Thái Úy, nắm toàn bộ binh quyền trong triều để chống giặc.
11. Câu nói đanh thép "Đầu tôi chưa rớt xuống đất, xin bệ hạ đừng lo" là của ai ?
a. Trần Hưng Đạo
b. Trần Quang Khải
c. Trần Thủ Độ
d. Trần Bình Trọng
12. Tác giả bộ binh pháp nổi tiếng "Binh thư yếu lược" của nước ta là ai ?
a. Lê Lợi
b. Nguyễn Trãi
c. Trần Hưng Đạo
d. Lý Thường Kiệt
13. Trần Bình Trọng là người đã nêu câu nói bất hủ nào ?
a. "Xin bệ hạ hãy chém đầu thần trước rồi hãy hàng"
b. "Bao giờ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây"
c. "Đánh một trận sạch không kình ngạc, đánh hai trận tan tác chim muông"
d. "Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm Vương đất Bắc"
14. Tác giả và tên gọi bộ lịch sử dân tộc đầu tiên của nước ta là ai ?
a. Lê Văn Hưu với Đại Việt sử ký toàn thư.
b. Lê Văn Hưu với Đại Việt sử ký.
c. Ngô Sĩ Liên với Đại Việt sử ký toàn thư.
d. Ngô Sĩ Liên với Đại Việt sử ký.
15. Bộ Luật Hồng Đức - một công trình lập pháp lớn của thời hậu Lê - được xây dựng và ban hành dưới thời nào ?
a. Lê Thái Tổ
b. Lê Thái Tông
c. Lê Thánh Tông
d. Lê Nhân Tông
16. Chiến thắng có ý nghĩa lớn lao của nghĩa quân Tây Sơn ở Đàng Trong năm 1875 là chiến thắng gì ?
a. Hạ thành Quy Nhơn
b. Chiếm đất Gia Đinh
c. Đánh bại quân Xiêm ở Rạch Gầm - Xoài Mút
d. Giải phóng Quảng Ngãi và Phú Yên
17. Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu Quang Trung vào thời điểm nào ?
a. Sau khi đại phá quân Thanh.
b. Khi dừng lại ở Nghệ An để bổ sung lực lượng lên đường ra Bắc.
c. Trước khi kéo quân lên đường ra Bắc.
d. Trong buổi tiệc khao quân ở Tam Điệp trước Tết Nguyên Đán.
18. Tác giả của bộ Thượng Kinh ký sự, nhà y học lỗi lạc của Việt Nam thế ký XVIII là ai ?
a. Tuệ Tĩnh c. Lê Quý Đôn
b. Ngô Nhân Tĩnh d. Lê Hữu Trác
19. Người làm nên chiến công đốt cháy tàu Hy Vọng của Pháp trên sông Nhật Tảo là ai ?
a. Trương Định c. Thủ Khoa Huân
b. Thiên Hộ Dương d. Nguyễn Trung Trực
20. Danh hiệu Bình Tây Đại Nguyên Soái của Trương Định là do ai đặt ra ?
a. Triều đình phong
b. Nhân dân suy tôn
c. Nguyễn Đình Chiểu phong tặng
d. Kẻ thù kính phục gọi
21. Thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ai ?
a. Nguyễn Quang Bích
b. Phan Đình Phùng 
c. Đinh Công Tráng
d. Tống Duy Tân
22. Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy là ai ?
a. Nguyễn Thiện Thuật
b. Hoàng Hoa Thám
c. Nguyễn Quang Bích
d. Phan Đình Phùng
23. Người khởi xướng phong trào đưa thanh niên ra nước ngoài học tập là ai ?
a. Phan Chu Trinh với phong trào Duy Tân.
b. Nguyễn Thái Học với Việt Nam Quốc dân Đảng.
c. Lương Văn Can với Đông kinh Nghĩa thục.
d. Phan Bội Châu với phong trào Đông Du.
24. Đám tang Phan Châu Trinh được tổ chức trọng thể vào năm nào, ở đâu ?
a. Năm 1926 tại Quảng Nam
b. Năm 1925 tại Sài Gòn
c. Năm 1925 tại Quảng Nam
d. Năm 1926 tại Sài Gòn
25. Trước khi Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời, Nguyễn An Ninh là người đã khởi xướng và tổ chức phong trào gì ?
a. Phong trào Đông Dương đại hội.
b. Tân Việt Cách mạng Đảng.
c. Phong trào Hội kín.
d. Nam đồng thư xã.
26. Nguyễn Thái Học là lãnh tụ của tổ chức nào ?
a. Tâm Tâm xã
b. Tân Việt Cách mạng Đảng
c. Việt Nam Quốc dân Đảng
d. Đại Việt dân xã Đảng
27. Khi mới thành lập, Đảng Cộng sản Việt Nam ngày nay có tên là gì ?
a. Đảng Cộng sản Đông Dương
b. Đảng Cộng sản Việt Nam
c. Đông Dương Cộng sản đảng
d. An Nam Cộng sản Đảng
28. Tham dự hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, có mặt các đại biểu của tổ chức nào ?
a. Cả 3 tổ chức Cộng sản ở 3 miền đất nước : Đông Dương Cộng sản Đảng (ĐDCSĐ), Đông Dương Cộng sản Liên đoàn (ĐDCSLĐ), An Nam Cộng sản Đảng (ANCSĐ).
b. ĐDCSĐ và ĐDCSLĐ
c. ĐDCSĐ và ANCSĐ
d. ĐDCSLĐ và ANCSĐ
29. Nguyên nhân chủ yếu nào làm bùng lên cao trào cách mạng 1930 / 1931 ?
a. Thực dân Pháp tăng cường vơ vét, bóc lột nhân dân ta.
b. Lòng yêu nước nồng nàn căm thù giặc sâu sắc của mọi tầng lớp đồng bào.
c. Anh hưởng của phong trào Cách mạng thế giới.
d. Sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam với đường lối chính trị đúng đắn.
30. Trong cao trào Cách Mạng 1931 / 1931, chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh được thành lập bằng cách nào ?
a. Do nhân dân bầu cử
b. Ban chấp hành nông hội xã quản lý chính quyền dưới sự lãnh đạo của Chi bộ Đảng.
c. Chi bộ Đảng tại các địa phương đồng thời nắm chính quyền.
d. Công nhân các nhà máy lân cận về nông thôn quản lý chính quyền.
31. Đại hội lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dương được tổ chức vào thời gian và địa điểm nào ?
a. Tháng 3 / 1935 tại MaCao (Trung Quốc)
b. Tháng 7 / 1935 tại MaCao (Trung Quốc)
c. Tháng 3 / 1935 tại ngoại thành Hà Nội
d. Tháng 7 / 1935 tại ngoại thành Hà Nội
32. Ngay sau đại hội lần thứ I, Tổng Bí thư của Đảng Cộng sản Đông Dương là ai ?
a. Đ/c Trần Phú
b. Đ/c Hồng Phong
c. Đ/c Hà Huy Tập
d. Đ/c Trường Chinh
33. Trong cao trào cách mạng 1936 - 1939, sự kiện mở đầu cho phong trào đấu tranh rộng lớn của quần chúng là sự kiện gì ?
a. Sự ra đời của ủy ban hành động ở nhiều địa phương.
b. Cuộc đón tiếp của Chính phủ Pháp.
c. Cuộc vận động lập ủy ban trù bị của Đông Dương Đại hội.
d. Việc triệu tập Đông Dương Đại hội.
34. Một tác phẩm chính trị được phổ biến rộng rãi trong cao trào 1936 - 1939 giới thiệu chủ nghĩa Mác - Lê Nin và chính sách của Đảng là tác phẩm nào ?
a. Bản án chế độ thực dân Pháp
b. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
c. Đề cương văn hóa Việt Nam
d. Vấn đề dân cày
35. Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược Cách mạng của Đảng ta sau cao trào 1936 - 1939 được đánh dấu bằng sự kiện nào ?
a. Đảng rút vào hoạt động bí mật từ cuối năm 1939.
b. Nhật nhảy vào Đông Dương cùng thực dân Pháp thống trị nước ta
c. Mặt trận Việt Minh được thành lập
d. Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 6
36. Đảng ta xác định nhiệm vụ trọng tâm của thời kỳ cách mạng 1930 - 1945 là gì ?
a. Giải phóng dân tộc
b. Giải phóng dân tộc và ruộng đất cho nông dân
c. Khởi nghĩa vũ trang
d. Đấu tranh giành quyền dân chủ
37. Mặt trận Việt Minh có tên gọi đầy đủ là gì ?
a. Việt Nam Cách mạng đồng chí hội
b. Việt Nam Cách mệnh đồng minh hội
c. Việt Nam Độc lập đồng minh
d. Việt Nam thanh niên Cách mạng đồng chí hội
38. Đại diện cao nhất của Chính phủ lâm thời vào tiếp nhận lễ thoái vị của Vua Bảo Đại tại Huế là ai ?
a. Tôn Đức Thắng
b. Nguyễn Lương Bằng
c. Trần Huy Liệu
d. Cù Huy Cận
39. Chủ tịch ủy ban khởi nghĩa Nam bộ trong Cách mạng tháng 8 năm 1945 là ai ?
a. Thái Văn Lung
b. Trần Văn Giàu
c. Huỳnh Văn Tiểng
d. Phạm Ngọc Thạch.
40. Nam bộ kháng chiến bắt đầu ở Sài Gòn vào ngày tháng năm nào ?
a. 23/11/1940 c. 23/9/1945
b. 23/11/1945 d. 02/9/1945
41. Lá cờ đỏ sao vàng đã xuất hiện lần đầu tiên trong cuộc khởi nghĩa nào ?
a. Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ.
b. Cuộc binh biến Đô Lương.
c. Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn.
d. Cuộc Cách mạng tháng 8 năm 1945 ở Hà Nội.
42. Lực lượng vũ trang ra đời từ cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, sau đó được thống nhất lại với tên gọi là gì ?
a. Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
b. Cứu quốc dân
c. Việt Nam giải phóng quân
d. Vệ quốc Đoàn
43. "Thà chết tự do còn hơn sống nô lệ" câu nói ấy là của ai ?
a. Chỉ thị kháng chiến kiến quốc của Trung ương Đảng
b. Thư của Hồ Chủ Tịch gửi đồng bào Nam bộ
c. Quyết định kháng chiến của xứ ủy Nam bộ
d. Di chúc của Chủ Tịch Hồ Chí Minh
44. Hồ Chủ Tịch thay mặt cả nước tặng danh hiệu "Thành đồng Tổ quốc" cho đồng bào Nam bộ vào thời điểm nào ?
a. Vừa bắt đầu kháng chiến (9/1945)
b. Cuối năm 1945
c. Đầu năm 1946
d. Đầu tháng 2 năm 1946
45. Có một tổ chức chính trị đứng trong mặt trận Việt Minh do Đảng Cộng sản Đông Dương vận động thành lập vào giữa năm 1944 nhằm tập hợp lực lượng trí thức, sinh viên học sinh, tư sản dân tộc, tổ chức đó là gì ?
a. Hội văn hóa cứu quốc Việt Nam
b. Đảng dân chủ Việt Nam
c. Đảng xã hội Việt Nam
d. Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác
46. Tháng 4/1945, Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân và Cứu quốc quân được hợp nhất với tên gọi :
a. Vệ quốc đoàn
b. Việt Nam giải phóng quân
c. Việt nam Cứu Quốc quân
d. Quân đội Nhân dân Việt Nam
47. Đại hội Quốc dân chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa giành chính quyền tháng 8/1945 được tổ chức tại đâu ?
a. Tân Trào
b. Pắc pó
c. Cao bằng
d. Hà Đông
48. Nơi nào diễn ra cuộc mít ting lớn giành chính quyền tại Hà Nội trong CMTT 1945 ?
a. Quảng trường Ba Đình
b. Dinh Toàn quyền Đông Dương
c. Quảng trường Nhà hát lớn
d. Vườn Bách thảo
49. Lệnh tổng tuyển cử để bầu ra Chính phủ chính thức của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đựơc công bố vào thời điểm nào ?
a. Ngay trong tháng 9/1945
b. Tháng 10/1945
c. Tháng 11/1945
d. Tháng 12/1945
50. Sau thành công của cuộc tổng tuyển cử, cuộc họp đầu tiên của Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa diễn ra vào ngày tháng năm nào ?
a. 10/01/1946
b. 25/02/1946
c. 2/03/1946
d. 15/03/1946 
Mật mã dời chỗ : Xuống thang máy
(0 Comments) - (31 May 2010)
Bản tin được viết theo các đường thẳng song song nằm ngang, nhưng được đọc theo các đường thẳng song song vuông góc.Chìa khóa : Tòa nhà 5 tầng hình chữ nhật. Đi hết hành lang rồi xuống bằng thang má...
Xem chi tiết...
Mật mã dời chỗ : La bàn
(0 Comments) - (30 May 2010)
Mật thư :T – NTN – B – TTN – ĐĐB – N – NĐNTTB – ĐĐN – BĐB – Đ – BTB /ARChìa khóa : La bànGiải : Nhóm mẫu tự tương ứng với các phương hướng trên la bàn và với các tiếng của bản tinBản tin : GẶP TRẠI T...
Xem chi tiết...
Top of Form

Tài liệu đính kèm:

  • doc500 cau hoi trac nghiem LOP 1 Phan 1.doc