Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Chương 1: Điện học - Tiết 1: Sự phụ thuộc của cưường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn

Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Chương 1: Điện học - Tiết 1: Sự phụ thuộc của cưường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn

Tiết 1 : SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN

I. THÍ NGHIỆM

1. Sơ đồ mạch điện

a. Quan sát sơ đồ mạch điện hình bên, kể tên nêu công dụng và cách mắc từng bộ phận trong sơ đồ.

b. Chốt (+) của các dụng cụ đo điện có trong sơ đồ phải mắc về phía điểm A hay điểm B.

 

ppt 20 trang Người đăng hungdq21 Lượt xem 452Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Chương 1: Điện học - Tiết 1: Sự phụ thuộc của cưường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1: ĐIỆN HỌC 
1. Cường độ dũng điện chạy qua một dõy dẫn cú mối quan hệ như thế nào với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dõy dẫn ? 
2. Điện trở là gỡ ? Điện trở phụ thuộc như thế nào vào chiều dài và tiết diện của dõy dẫn ? Căn cứ vào đõu để biết chớnh xỏc chất này dẫn điện tốt hơn chất kia ? 
3. Cụng suất điện của một dụng cụ điờn hoặc của một mạch điện được tớnh bằng cụng thức nào ? 
4. Điện năng tiờu thụ của một thiết bị điện phụ thuộc vào những yếu tố nào ? 
5. Cú những biện phỏp nào để sử dụng an toàn điện và tiết kiệm điện năng ? 
Như vậy cường độ dũng điện chạy qua dõy dẫn cú tỉ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dõy dẫn đú hay khụng ? 
Khi hiệu điện thế ( U ) đặt vào hai đầu búng đốn càng lớn thỡ dũng điện chạy qua đốn cú cường độ ( I ) càng lớn và đốn càng sỏng. 
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cƯường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn 
I. Thí nghiệm 
a. Quan sát sơ đồ mạch điện hình bên, kể tên nêu công dụng và cách mắc từng bộ phận trong sơ đồ. 
1. Sơ đồ mạch điện 
b. Chốt (+) của các dụng cụ đo điện có trong sơ đồ phải mắc về phía điểm A hay điểm B. 
A 
V 
K 
A 
B 
+ 
- 
Am pe kế, đo cưường độ dòng điện, mắc nối tiếp 
Vôn kế, đo hiệu điện thế, mắc song song 
Chốt (+) mắc vào điểm này 
0,5 
0 
1 
1,5 
A 
+ 
- 
A 
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cưƯờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn 
I. Thí nghiệm 
A 
B 
K 
5 
3 
2 
0 
1 
4 
6 
V 
- 
+ 
1. Sơ đồ mạch điện 
2. Tiến hành TN 
K 
V 
Lần đo 1: Hiệu điện thế = 0V – Cưường độ dòng điện = 0A 
Lần đo 2: Hiệu điện thế = 1,5V – Cưường độ dòng điện = 0,25A 
0,5 
0 
1 
1,5 
A 
+ 
- 
A 
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cƯường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn 
I. Thí nghiệm 
A 
B 
K 
5 
3 
2 
0 
1 
4 
6 
V 
- 
+ 
1. Sơ đồ mạch điện 
2. Tiến hành TN 
K 
V 
Lần đo 3: Hiệu điện thế = 3V – Cưường độ dòng điện = 0,5A 
0,5 
0 
1 
1,5 
A 
+ 
- 
A 
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cưƯờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn 
I. Thí nghiệm 
A 
B 
K 
5 
3 
2 
0 
1 
4 
6 
V 
- 
+ 
1. Sơ đồ mạch điện 
2. Tiến hành TN 
K 
V 
Lần đo 4: Hiệu điện thế = 4,5V – Cưường độ dòng điện = 0,75A 
0,5 
0 
1 
1,5 
A 
+ 
- 
A 
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cưƯờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn 
I. Thí nghiệm 
A 
B 
K 
5 
3 
2 
0 
1 
4 
6 
V 
- 
+ 
1. Sơ đồ mạch điện 
2. Tiến hành TN 
K 
V 
Lần đo 5: Hiệu điện thế = 6V – Cưường độ dòng điện = 1A 
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cƯường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn 
 KQ đo 
Lần đo 
Hiệu điện thế (V) 
Cưường độ dđ (A) 
1 
0 
0 
2 
3 
4 
5 
1,5 
4,5 
6 
0,25 
0,75 
3 
0,5 
1 
I. Thí nghiệm 
1. Sơ đồ mạch điện 
2. Tiến hành TN 
Ta ghi lại kết quả đo trên vào bảng sau: 
C1 Từ KQTN, hãy cho biết khi thay đổi HĐT giữa hai đầu dây dẫn, cưường độ dòng điện qua dây dẫn có mối quan hệ nhưư thế nào với HĐT. 
TLC1 Từ KQTN ta thấy: Khi tăng (hoặc giảm) hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cưường độ dòng điện qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần. 
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cưƯờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn 
I. Thí nghiệm 
 Hiệu điện thế giữa hai đầu dõy dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiờu lần thỡ cường độ dũng điện chạy qua dõy dẫn đú cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiờu lần. 	 
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cưƯờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn 
I. Thí nghiệm 
Bài 1.1 sbt: Khi đặt vào hai đầu dõy dẫn một hiệu điện thế 12V thỡ cường độ dũng điện chạy qua nú là 0,5A . Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dõy dẫn đú tăng lờn đến 36V thỡ cường độ dũng điện chạy qua nú là bao nhiờu? 
Cho biết 
U 1 = 12V 
I 1 = 0,5A 
U 2 = 36V 
 I 2 = ? 
Giải 
Ta cú: 
Vậy nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dõy dẫn đú tăng lờn đến 36V thỡ cường độ dũng điện chạy qua nú là 1,5A. 
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cưƯờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn 
I. Thí nghiệm 
1,5 
4,5 
6 
0,3 
0,9 
3 
0,6 
1,2 
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cƯường độ dòng điện vào hđt 
B 
C 
D 
E 
0 
U(V) 
I(A) 
 Kết quả 
 đo 
Lần đo 
HĐT 
(V) 
CĐDĐ 
(A) 
1 
0 
0 
2 
1,5 
0,3 
3 
3 
0,6 
4 
4,5 
0,9 
5 
6 
1,2 
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cưƯờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn 
I. Thí nghiệm 
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cƯường độ dòng điện vào hđt 
 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dũng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dõy dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. 
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn 
I. Thí nghiệm 
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cƯường độ dòng điện vào hđt 
 C 2 : Dựa vào số liệu ở bảng 1, hóy vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U. Nhận xột nú cú phải là đường thẳng đi qua gốc tọa độ khụng ? 
 KQ đo 
Lần đo 
Hiệu điện thế (V) 
Cường độ dđ (A) 
1 
0 
0 
2 
3 
4 
5 
1,5 
4,5 
6 
0,25 
0,75 
3 
0,5 
1 
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cƯường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn 
I. Thí nghiệm 
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cƯường độ dòng điện vào hđt 
III. Vận dụng 
 C 3 : Dựa vào đồ thị trờn hóy xỏc định: 
+ Cường độ dũng điện khi hiệu điện thế là 2,5V và 3,5V. 
+ Xỏc định giỏ trị U, I tương ứng với một điểm M bất kỳ trờn đồ thị đú. 
 Bài 1.2 sbt: Cường độ dũng điện chạy qua một dõy dẫn là 1,5A khi nú được mắc vào hiệu điện thế 12V . Muốn cường độ dũng điện chạy qua nú tăng thờm 0,5A thỡ hiệu điện thế phải là bao nhiờu ? 
 Bài 1.10’ sbt: CĐDĐ đi qua một dõy dẫn là I 1 khi HĐT giữa hai đầu dõy dẫn này là U 1 = 7,2V. Dũng điện đi qua dõy dẫn này sẽ cú cường độ I 2 lớn gấp I 1 bao nhiờu lần nếu HĐT giữa hai đầu của nú tăng thờm 14,4V ? 
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cƯường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn 
I. Thí nghiệm 
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cƯường độ dòng điện vào hđt 
III. Vận dụng 
C4 Một bạn HS trong quá trình TN như trên với một dây dẫn khác, đã bỏ sót không ghi một vài giá trị vào bảng kết quả (bảng bên). Em hãy điền những giá trị thiếu vào bảng (giả sử phép đo của bạn đó sai số không đáng kể) 
 KQ đo 
Lần đo 
Hiệu điên thế (V) 
Cường độ dòng điện 
(A) 
1 
2,0 
0,1 
2 
2,5 
3 
0,2 
4 
0,25 
5 
6,0 
0,125 
 4,0 
 5,0 
 0,3 
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cƯường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn 
I. Thí nghiệm 
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cƯường độ dòng điện vào hđt 
III. Vận dụng 
C 5 Trả lời câu hỏi nêu ra ở phần đầu bài 
 Cưường độ dòng điện chạy qua dây dẫn t ỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó. 
CỦNG CỐ 
Cưường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn t ỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó. 
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cưường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ (U = 0 và I = 0) 
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ 
Cõu 1 : CĐDĐ chạy qua dõy dẫn phụ thuộc NTN vào HĐT đặt vào hai đầu dõy dẫn đú ? 
Cõu 2 : Sử dụng số liệu ở bảng 2 SGK để vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U. 
Cõu 3 : Làm bài tập 1.3 và 1.11 SBT. 
Cám ơn các em ! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_9_chuong_1_dien_hoc_tiet_1_su_phu_thuoc.ppt