A. MỤC TIÊU
- HS đọc được: oanh,oach, doanh trại, thu hoạch; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: oanh,oach, doanh trại, thu hoạch.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: tranh minh hoạ từ khoá, phần câu và phần luyện nói.
- HS: Bộ đồ dùng học TV 1
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tuần 23 Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010 học vần Bài 95 : oanh - oach A. Mục tiêu - HS đọc được: oanh,oach, doanh trại, thu hoạch; từ và câu ứng dụng. - Viết được: oanh,oach, doanh trại, thu hoạch. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại. B. Đồ dùng dạy học - GV: tranh minh hoạ từ khoá, phần câu và phần luyện nói. - HS: Bộ đồ dùng học TV 1 C. Hoạt động dạy học Tiết 1 Hoạt động của GV và HS Nội dung I. ổn định tổ chức (1'): Hát II. Kiểm tra bài cũ (4'): - HS viết và đọc các từ ứng dụng của bài 94 - 2 HS đọc bài trong SGK -GV+ HS nhận xét cho điểm. III. Dạy bài mới (34'): 1. Giới thiệu bài 2. Dạy vần * oanh a. Nhận diện vần - GV phát âm mẫu 2 HS phát âm [ ? Vần oanh gồm những âm nào ghép lại. - GV đánh vần mẫu HS đánh vần Đọc trơn Ghép vần - HS nêu cách ghép tiếng: doanh,HS ghép tiếng - GV giới thiệu tiếng mới ghi bảng HS đánh vần Đọc trơn - HS quan sát tranh-GV giới thiệu và ghi bảng từ mới: doanh trại - HS đọc từ và tìm tiếng có vần mới - HS luyện đọc kết hợp phân tích tiếng - HS đọc xuôi ngược * oach - HS nhận diện vần - HS so sánh vần oach với vần oanh (Quy trình dạy tương tự vần oanh) [[ơ -HS đọc xuôi ngược - HS đọc tổng hợp cả 2 vần b. Hướng dẫn viết - GV vừa viết mẫu vừa h/d cách viết từng chữ. - HS luyện viết vào bảng con - Hướng dẫn HS viết 2 vần oanh,oach - GV nhận xét chỉnh sửa chữ viết cho HS c. Đọc từ ngữ ứng dụng - GV ghi bảng từ mới HS nhẩm đọc - 2 HS khá, giỏi đọc các từ - HS tìm tiếng có vần mới GV gạch chân tiếng có vần mới - HS l/đ từng từ, GV k/h giải nghĩa từ kế hoạch - GV đọc mẫu- HS luyện đọc theo y/c của GV Tiết 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc: HS đọc lại bài ở Tiết 1 - Đọc câu ứng dụng: - GV viết- HS nhẩm đọc,1- 2 HS khá giỏi đọc - HS tìm tiếng có vần mới GV gạch chân tiếng có vần mới - HS luyện đọc các tiếng mới, tiếng khó GV giải nghĩa từ khó - GV đọc mẫu câu , h/d cách đọc HS l/ đọc - HS quan sát tranh m/h của câu ứng dụng - Đọc bài trong SGK: 7 - 8 em - HS đọc đồng thanh toàn bài 1 lần b. Luyện viết- HS đọc bài viết: 2 HS - GV hướng dẫn HS viết trên dòng kẻ ly - HS viết bài vào vở Tập viết - Viết 2 dòng vần oanh, oach - GV chấm và nhận xét bài của HS c. Luyện nói - HS đọc tên bài luyện nói : - HS q/s tranh và t/lnhóm đôi TLCH theo GV gợi ý: + Trong tranh vẽ gì? Những nơi đó họ thường làm gì? - Hướng dẫn HS tham gia vào hoạt động nhóm cùng các bạn. - Đại diện các nhóm lên trình bày - nhóm khác bổ xung. * Hoạt động chung: + Những người làm việc trong nhà máy gọi là gì? + ở cửa hàng doanh trại có những aivà mỗi người đó làm gì? + Bố mẹ em làm việc ở đâu? Em đã được đi thăm chưa? - HS trả lời cá nhân-GV chốt ý đúng, KL chung IV. Củng cố - dặn dò(1'); - 1 HS đọc lại bài. GV nhận xét giờ học. áo choàng, oang oang, liến thoắng. oanh doanh doanh trại oach hoạch thu hoạch oanh doanh trại oach thu hoạch khoanh tay kế hoạch mới toanh loạch xoạch Chúng em tích cực thu gom giấy, sắt vụn để làm kế hoachj nhỏ. oanh doanh trại oach thu hoạch Nhà máy, cửa hàng, doanh trại. Toán (89) Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. A. Mục tiêu: Giúp HS biết dùng thước có vạch chia cm vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10 cm. B. Đồ dùng dạy học - GV+ HS: Thước kẻ chia vạch cm [[[ơ C. Hoạt động dạy- học Hoạt động của GV và HS Nội dung I. ổn định tổ chức(1phút): Hát II. Kiểm tra bài cũ (3phút): GVgọi 2 HS lên bảng làm (GV nhận xét cho điểm) III. Bài mới(35phút): 1.GV hướng dẫn HS thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Ví dụ: Vẽ đoạn thẳng AB dài 4 cm Đặt thước lên tờ giấy trắng, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút chấm 1 điểm trùng với vạch 0, chấm 1 điểm trùng với vạch 4. Dùng bút nối 2 điểm trên thẳng theo mép thước. Nhấc thước ra, viết A bên điểm đầu, B bên điểm cuối. Ta có đoạn thẳng AB dài 4 cm. 2.Thực hành: * Bài 1: GV hướng dẫn HS tự vẽ các đoạn thẳng có độ dài 5 cm, 7 cm, 2 cm, 9 cm. - HS thực hiện các thao tác như trên, tập đặt tên các đoạn thẳng * Bài 2: - HS nêu tóm tắt, nêu bài toán, tự giải và tự trình bày bài giải * Bài 3: - HS tự vẽ 2 đoạn thẳng AB, BC theo các độ dài nêu trong bài 2. ( Có thể vẽ các hình vẽ khác nhau VI. Củng cố, dặn dò: HS nêu lại cách t/bày bài toán. GV n/x giờ học. 6cm +3cm = 17cm - 5cm = Thực hành Bài 1: Vẽ đoạn thẳng có độdài Bài 2 Bài 3: Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010 [[ơ [[ [[ơ ơ học vần Bài 96 : oat - oăt A. Mục tiêu - HS đọc được: oat,oăt, hoạt hình, loắt choắt; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: oat,oăt, hoạt hình, loắt choắt. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Phim hoạt hình. B. Đồ dùng dạy học - GV: tranh minh hoạ từ khoá, phần câu và phần luyện nói. - HS: Bộ đồ dùng học TV 1 C. Hoạt động dạy học Tiết 1 Hoạt động của GV và HS Nội dung I. ổn định tổ chức (1'): Hát II. Kiểm tra bài cũ (4'): - HS viết và đọc các từ ứng dụng của bài 96 - 2 HS đọc bài trong SGK -GV+ HS nhận xét cho điểm. III. Dạy bài mới (34'): 1. Giới thiệu bài 2. Dạy vần * oat a. Nhận diện vần - GV phát âm mẫu 2 HS phát âm [ ? Vần oat gồm những âm nào ghép lại. - GV đánh vần mẫu HS đánh vần Đọc trơn Ghép vần - HS nêu cách ghép tiếng: hoạtHS ghép tiếng - GV giới thiệu tiếng mới ghi bảng HS đánh vần Đọc trơn - HS quan sát tranh-GV giới thiệu và ghi bảng từ mới: hoạt hình - HS đọc từ và tìm tiếng có vần mới - HS luyện đọc kết hợp phân tích tiếng - HS đọc xuôi ngược * oăt - HS nhận diện vần - HS so sánh vần oăt với vần oat (Quy trình dạy tương tự vần oat) [[ơ -HS đọc xuôi ngược - HS đọc tổng hợp cả 2 vần b. Hướng dẫn viết - GV vừa viết mẫu vừa h/d cách viết từng chữ. - HS luyện viết vào bảng con -Hướng dẫn HS viết 2 vần oat,oăt - GV nhận xét chỉnh sửa chữ viết cho HS c. Đọc từ ngữ ứng dụng - GV ghi bảng từ mới HS nhẩm đọc - 2 HS khá, giỏi đọc các từ - HS tìm tiếng có vần mới GV gạch chân tiếng có vần mới - HS l/đ từng từ, GV k/h giải nghĩa từ đoạt giải - GV đọc mẫu- HS luyện đọc theo y/c của GV Tiết 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc - HS đọc lại bài ở Tiết 1 - Đọc câu ứng dụng: - GV viết- HS nhẩm đọc,1- 2 HS khá giỏi đọc - HS tìm tiếng có vần mới GV gạch chân tiếng có vần mới - HS luyện đọc các tiếng mới, tiếng khó GV giải nghĩa từ khó - GV đọc mẫu câu , h/d cách đọc HS l/ đọc - HS quan sát tranh m/h của câu ứng dụng - Đọc bài trong SGK: 7 - 8 em - HS đọc đồng thanh toàn bài 1 lần b. Luyện viết- HS đọc bài viết: 2 HS - GV hướng dẫn HS viết trên dòng kẻ ly - HS viết bài vào vở Tập viết - Viết 2 dòng vần oat, oăt - GV chấm và nhận xét bài của HS c. Luyện nói - HS đọc tên bài luyện nói : - HS q/s tranh và t/lnhóm đôi TLCH theo GV gợi ý: + Em thấy những cảnh gì trong tranh? Trong cảnh đó em thấy những gì? - Hướng dẫn HS tham gia vào hoạt động nhóm cùng các bạn. - Đại diện các nhóm lên trình bày - nhóm khác bổ xung. * Hoạt động chung: + Em hãy nói về phim hoạt hình em đã xem? + Trong các phim hoạt hình em thích nhất phim nào? - HS trả lời cá nhân-GV chốt ý đúng, KL chung * Trò chơi: Viết từ có tiếng ghi vần mới - GV nêu luật chơi, nhận xét trò chơi Học sinh thi đua viết từ vào b/c và đọc bài của mình. IV. Củng cố - dặn dò(1'); - 1 HS đọc lại bài. GV nhận xét giờ học. khoanh tay, mới toanh, kế hoạch oat hoạt hoạt hình oăt choắt loắt choắt oat hoạt hình oăt loắt choắt lưu loát chỗ ngoặt đoạt giải nhọn hoắt Thoắt một cái, Sóc Bông đã leo cây. Đó là một chú bé hoạt bát nhất của cánh rừng. oat hoạt hình oăt loắt choắt Phim hoạt hình. đạo đức ( 23) Đi bộ đúng quy định(T1) A. Mục tiêu: - Nêu được một số qui định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương. - Nêu được ích lợi của việc đi bộ đúng qui định. - Thực hiện đi bộ đúng qui định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. [[ B. Đồ dùng dạy học GV: 3 chiếc đèn hiệu bằng bìa HS: Vở bài tập đạo đức C. Hoạt động dạy- học ơ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS I. ổn định(1')Hát II. Bài cũ(3')Làm thế nào để có bạn cùng học cùng chơi (GV nhận xét đánh giá) [[ơ III. Bài mới(30') 1. Hoạt động 1: Làm bài tập 1 - GV treo tranh và hỏi: ở thành phố, đi bộ phải đi ở phần đường nào? ở nông thôn, đi bộ phải đi ở phần đường nào? Tại sao? - GV kết luận: ở nông thôn, cần đi sát lề đường. ở thành phố, cần đi trên vỉa hè. Khi qua đường, cần đi theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu và đi vào vạch quy định. 2. Hoạt động 2: HS làm bài tập 2 - GV kết luận: Tranh 1: Đi bộ đúng quy định Tranh 2:Bạn nhỏ chạy ngang qua đường là sai quyđịnh Tranh 3: Hai bạn sang đường đúng quy định 3. Hoạt động 3: Trò chơi “ Qua đường” - GV vẽ sơ đồ ngã tư có vạch quy định cho người đi bộ và chọn HS vào các nhóm: người đi bộ, người đi xe ô tô, đi xe máy, xe đạp. HS có thể đeo biển vẽ hình ô tô trên ngực - GV phổ biến luật chơi: Mỗi nhóm chia thành 4 nhóm nhỏ đứng ở 4 phần đường. Khi người điều khiển giơ đèn đỏ cho tuyến đường nào thì xe và người đi bộ phải dừng lại trước vạch, còn người đi bộ và xe của tuyến đèn xanh được đi. Những người phạm luật sẽ bị phạt. [ơ IV. Củng cố - dặn dò(1'); - GV nhận xét giờ học.- Nhắc HS về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. 2 HS trả lời - HS làm bài tập - 1 số HS trình bày ý kiến - HS làm bài tập. - GV mời 1 số HS lên trình bày kết quả. - Lớp nhận xét, bổ xung - HS tiến hành trò chơi - Cả lớp nhận xét khen những bạn đi đúng quy định Toán (90) Luyện tập chung A. Mục tiêu: Giúp HS có kĩ năng đọc, viết, đếm các số đến 20; biết cộng không nhớ các số trong phạm vi 20; biết giảI bài toán. [[ơ ơ B. Đồ dùng dạy học: GV+ HS: SGK [ C. Hoạt động dạy- học Hoạt động của GV và HS Nội dung I. ổn định tổ chức (1'): Hát II. Kiểm tra bài cũ (3'): Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm, 10cm,12cm và đặt tên cho từng đoạn thẳng( GV nhận xét cho điểm) III. Bài mới (35'): *Bài 1: HS tự nêu yêu cầu - HS tự làm bài - HS viết theo cách hợp lí ( Khi chữa bài, GV cho HS đọc các số theo thứ tự từ 1 đến 20 ) *Bài 2: HS tự nêu nhiệm vụ rồi tự làm bài Chữa bài: HS nêu số điền được và nêu vì sao lại điền số đó *Bài 3: HS nêu bài toán, nêu tóm tắt ... bài cũ(5') -HS đọc và viết các từ ngữ 2 HS đọc bài trong SGK ( GV nhận xét cho điểm) ơ II. Dạy bài mới(35'): 1. Giới thiệu bài 2. Dạy vần * uê a. Nhận diện vần - GV phát âm mẫu , 2 HS phát âm ? Vần uê gồm những âm nào ghép lại ? - GV đánh vần mẫu , HS đánh vần ,đọc trơn Ghép vần - HS nêu cách ghép tiếng: huệ HS ghép tiếng - GV giới thiệu tiếng mới ghi bảng HS đánh vần, đọc trơn - HS quan sát tranh đ GV giới thiệu và ghi bảng từ mới: bông huệ - HS đọc từ và tìm tiếng có vần mới - HS luyện đọc kết hợp phân tích tiếng - HS đọc xuôi- ngược - GV hướng dẫn HS đánh vần và đọc. * uy - Nhận diện vần - HS so sánh vần uy với vần uê - Ghép và đánh vần, đọc trơn . - Ghép , đánh vần và đọc trơn tiếng : huy - Đọc từ : huy hiệu - HS đọc xuôi ngược - HS đọc cả 2 vần b. Hướng dẫn viết - GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn cách viết từng chữ . - HS luyện viết vào bảng con - Hướng cẫn cho HS viết 2 dòng vần uê, uy - GV nhận xét chỉnh sửa chữ viết cho HS c. Đọc từ ngữ ứng dụng - GV ghi bảng từ mới HS nhẩm đọc - 2 HS khá, giỏi đọc các từ - HS tìm tiếng có vần mới, GV gạch chân tiếng có vần mới - HS luyện đọc từng từ, GV kết hợp giải nghĩa từ xum xuê - GV đọc mẫu HS luyện đọc theo yêu cầu của GV. Hướng dẫn HS đánh vần và đọc từ Tiết 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc - HS đọc lại bài ở Tiết 1 - Đọc câu ứng dụng: GV viết HS nhẩm đọc 1 - 2 HS khá giỏi đọc câu - HS tìm tiếng có vần mới GV gạch chân tiếng có vần mới - HS luyện đọc các tiếng mới GV giải nghĩa từ - GV đọc mẫu câu , hướng dẫn cách đọc- HS đọc - HS quan sát tranh minh hoạ của câu ứng dụng - Đọc bài trong SGK: 7 - 8 em - HS đọc đồng thanh toàn bài 1 lần b. Luyện viết - HS đọc bài viết: 2 HS - GV hướng dẫn HS viết trên dòng kẻ ly - HS viết bài vào vở Tập viết - GV chấm và nhận xét bài của HS c. Luyện nói- HS đọc tên bài luyện nói : [ơ - HS quan sát tranh thảo luận nhóm đôi và TLCH theo GV gợi ý: + Em thấy gì trong tranh? + Trong tranh em còn thấy những gì? HĐ chung: + Em đã được đi ô tô, đi tàu hoả, đi tàu thuỷ, đi máy bay chưa? Đi khi nào? + Em thích đi loại phương tiện nào nhất? [ơ * Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học - GV nêu luật chơi, hướng dẫn HS chơi. IV. Củng cố - dặn dò(1' ) - HS đọc lại toàn bài 1 lần - Nhắc HS về ôn lại bài và xem trước bài sau. khoa học, ngoan ngoãn, khai hoang. uê huệ bông huệ uy huy huy hiệu uê bông huệ uy huy hiệu cây vạn tuế tàu thủy xum xuê khuy áo Cỏ mọc xanh chân đê Gió xum xuê nương bãi Cây cam vàng thêm trái Hoa khoe sắc nơi nơi. uê bông huệ uy huy hiệu Tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy bay. toán(92) Các số tròn chục A. Mục tiêu: HS nhận biết các số tròn chục. Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục. B. Đồ dùng dạy- học GV+ HS: Bộ đồ dùng học toán [ơ C. Hoạt động dạy- học Hoạt động của GV và HS Nội Dung I. ổn định tổ chức(1') : Hát II. Kiểm tra bài cũ(3'): - HS làm b/c, 2 HS lên bảng làm (GV nhận xét cho điểm) III. Bài mới (30') 1. Giới thiệu các số tròn chục: - GV hướng dẫn HS lấy 1 bó chục que tính và nói: “ Có 1 chục que tính” - GV: “ Một chục còn gọi là bao nhiêu?” ( mười ). GV viết: 10 - GV hướng dẫn HS lấy 2 bó chục que tính và nói: “ Có 2 chục que tính” - GV: “ Hai chục còn gọi là bao nhiêu?” ( hai mươi ). GV viết: 20 - HS quan sát dòng 3 trong SGK và nói: “ Có 3 chục que tính” - GV: “ Ba chục còn gọi là ba mươi” đ 1 số HS nhắc lại đ GV viết : 30. GV chỉ vào số 30 và yêu cầu 1 số HS đọc - GV hướng dẫn các số từ 40 đến 90: tương tự - GV hướng dẫn HS đếm theo chục từ 1 chục đến 9 chục và ngược lại. - Yêu cầu HS đọc các số tròn chục từ 10 đến 90 và ngược lại - GV giới thiệu: Các số tròn chục từ 10 đến 90 llà những số có 2 chữ số. VD: 30 có hai chữ số là 3 và 0 2.Thực hành [[ * Bài 1: HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào SGK - GV kiểm tra, giúp đỡ HS * Bài 2: HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài Trò chơi: “ Tiếp sức” : mỗi em điền 1 ô; lhi điền xong, đọc số vừa điền * Bài 3: HS tự làm bài và chữa bài : Nêu cách so sánh (So sánh các chữ số ở hàng chục) 2 HS đọc kết quả vừa làm, các em khác so sánh, nhận xét IV. Củng cố, dặn dò(1') - GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS tích cực học tập - Giao bài tập về nhà. 16 + 2 - 3 = 11 + 4 + 3 = Số chục Viết số Đọc số 1 chục 10 mười 2 chục 20 hai mươi 3 chục 30 ba mươi 4chục 40 bốn mươi 5chục 50 năm mươi 6chục 60 sáu mươi 7chục 70 bảy mươi 8chục 80 tám mươi 9chục 90 chín mươi Thực hành Bài 1: Viết (theo mẵu) a) Viết số Đọc số 20 hai mươi 10 90 70 b) Đọc số Viết số Sáu mươi 80 Tám mươi Năm mươi Ba mươi c) Ba chục : 30 Tám chục : ...... Một chục : ...... Bốn chục : ....... Sáu chục : ....... Năm chục : ....... d) 20 : Hai chục 70 : ............. 90 : ............. 50 : ............. 80 : .............. 30 : .............. Bài 2:Số tròn chục a) 10 50 80 b) 90 60 10 Bài 3: > < = : 20...10 40...80 90...60 90...60 80...40 60...90 30...40 40...40 90...90 Tự nhiên- xã hội ( 23) Cây hoa A. Mục tiêu : - Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây hoa. - Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây hoa. - Kể về một số cây hoa theo mùa: ích lợi, màu sắc, hương thơm. ơ [ơ B. Đồ dùng dạy- học - GV, HS: đem 1 số cây hoa đến lớp [[ơ [ơ ơ C. Hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. ổn định tổ chức(1') II. Bài cũ(3') ?Cây rau cải có những bộphận chính nào.( GV nhận xét đánh giá) [[ [ơ III. Bài mới (30') 1. Hoạt động 1: Quan sát cây hoa ? Các bông hoa thường có đặc điểm gì mà ai cũng thích nhìn, ngắm? Sự khác nhau về màu sắc , hương vị giữa các loại hoa? - GV kết luận: + Các cây hoa đều có: rễ, thân, lá, hoa. + Có nhiều loại hoa khác nhau, mỗi loại hoa có màu sắc, hương thơm, hình dáng khác nhauCó loại hoa màu sắc rất đẹp, có loại hoa có hương thơm, có loại hoa vừa có hương thơm vừa có màu sắc đẹp. 2. Hoạt động 2: - GV giúp đỡ và kiểm tra hoạt động của HS ơ - GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận: + Kể tên các loại hoa có trong bài 23 SGK? + Kể tên các loại hoa khác mà em biết? + Hoa được dùng dể làm gì? - Kết luận: + Các hoa có trong bài: hoa hồng, hoa dâm bụt, hoa mua, hoa loa kèn, hoa cúc. ơ + GV kể tên 1 số cây hoa có ở địa phương + Người ta trồng hoa để làm cảnh, trang trí, làm nước hoa. Cây hoa dâm bụt thường được trồng để làm hàng rào. 3. Hoạt động 3: Trò chơi “ Đố bạn hoa gì?” - GV đưa cho mỗi em 1 bông hoa và yêu cầu các em đoán xem đó là hoa gì? [ơ IV. Củng cố dặn dò ? Kể tên các bộ phận của cây hoa. - GV nhận xét giờ học - Nhắc HS chuẩn bị cho giờ sau. - HS làm việc theo nhóm: chỉ đâu là rễ, thân, lá, hoa của cây hoa em mang đến lớp Đại diện 1 số nhóm lên trình bày trước lớp - HS ( theo cặp ) quan sát tranh, đọc câu hỏi và trả lời các câu hỏi trong SGK -1 số cặp HS lên hỏi và trả lời nhau trước lớp - Mỗi tổ cử 1 bạn lên chơi và cầm theo khăn sạch để bịt mắt - Các em tham gia chơi đứng thành hàng ngang trước lớp - HS dùng tay sờ và dùng mũi để ngửi, đoán xem đó là hoa gì? Ai đoán nhanh và đúng là thắng cuộc. đạo đức ( 23) Đi bộ đúng quy định(T1) A. Mục tiêu: - Nêu được một số qui định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương. - Nêu được ích lợi của việc đi bộ đúng qui định. - Thực hiện đi bộ đúng qui định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. [[ B. Đồ dùng dạy học GV: 3 chiếc đèn hiệu bằng bìa HS: Vở bài tập đạo đức C. Hoạt động dạy- học ơ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS I. ổn định(1')Hát II. Bài cũ(3')Làm thế nào để có bạn cùng học cùng chơi (GV nhận xét đánh giá) [[ơ III. Bài mới(30') 1. Hoạt động 1: Làm bài tập 1 - GV treo tranh và hỏi: ở thành phố, đi bộ phải đi ở phần đường nào? ở nông thôn, đi bộ phải đi ở phần đường nào? Tại sao? - GV kết luận: ở nông thôn, cần đi sát lề đường. ở thành phố, cần đi trên vỉa hè. Khi qua đường, cần đi theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu và đi vào vạch quy định. 2. Hoạt động 2: HS làm bài tập 2 - GV kết luận: Tranh 1: Đi bộ đúng quy định Tranh 2:Bạn nhỏ chạy ngang qua đường là sai quyđịnh Tranh 3: Hai bạn sang đường đúng quy định 3. Hoạt động 3: Trò chơi “ Qua đường” - GV vẽ sơ đồ ngã tư có vạch quy định cho người đi bộ và chọn HS vào các nhóm: người đi bộ, người đi xe ô tô, đi xe máy, xe đạp. HS có thể đeo biển vẽ hình ô tô trên ngực - GV phổ biến luật chơi: Mỗi nhóm chia thành 4 nhóm nhỏ đứng ở 4 phần đường. Khi người điều khiển giơ đèn đỏ cho tuyến đường nào thì xe và người đi bộ phải dừng lại trước vạch, còn người đi bộ và xe của tuyến đèn xanh được đi. Những người phạm luật sẽ bị phạt. [ơ IV. Củng cố - dặn dò(1'); - GV nhận xét giờ học.- Nhắc HS về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. 2 HS trả lời - HS làm bài tập - 1 số HS trình bày ý kiến - HS làm bài tập. - GV mời 1 số HS lên trình bày kết quả. - Lớp nhận xét, bổ xung - HS tiến hành trò chơi - Cả lớp nhận xét khen những bạn đi đúng quy định Thủ công (23) Kẻ các đoạn thẳng cách đều A. Mục tiêu -Biết cách kẻ đoạn thẳng. - Kẻ được ít nhất ba đoạn thẳng cách đều. Đường kẻ rõ và tương đối thẳng. B. Đồ dùng dạy- học - GV: bài mẫu, tranh quy trình - HS: Thước kẻ, bút, vở thủ công. [[ [[ C. Hoạt động dạy- học Hoạt động của GV và HS Nội dung I. ổn định tổ chức(1') :Hát II. Kiẻm tra bài cũ(3') : Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. III. Bài mới (30') 1. Gv giới thiệu bài 2. Hoạt động 1: HD cho HS quan sát nhận xét - G : Đưa tranh quy trình - Hai đoạn thẳng AB và CD cách đều mấy ô - G: Nhận xét, bổ xung 3. HD cách kẻ: HD cách kẻ đoạn thẳng - Lấy 2điểm A, B bất kỳ, đặt thước cố định 2 điểm lại. - HD cách kẻ đoạn thẳng cách đều ( G làm mẵu, HD cách kẻ) 4.:Thực hành: Kẻ đoạn thẳng Kẻ đoạn thẳng cách đều - Gv hướng dẫn cho học sinh cách sử dụng bút chì, thước, kéo. Cho học sinh thực hành kẻ, cắt đường thẳng - GV quan sát, uốn nắn cho từng em. VI. Củng cố- dặn dò(1')ơ - GV nhận xét giờ học - Nhắc học sinh vẽ lại, chuẩn bị bài sau. - HS nhận xét và trả lời - HS quan sátgiáo viên hướng dẫn. - H kẻ bài trong vở thủ công và đổi chéo để kiểm tra
Tài liệu đính kèm: