Bài soạn Khối 1 - Tuần 14

Bài soạn Khối 1 - Tuần 14

Học vần

Tiết 132 + 133 + 134: Eng - Iêng

I/ Mục tiêu:

- HS biết đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, chống chiêng; Từ và câu ứng dụng.

- HS viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.

- Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng.

II/ Chuẩn bị:

- Tranh, Bộ ghép chữ.

- Thẻ từ.

III/ Hoạt động dạy và học:

 

doc 33 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Khối 1 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
LỊCH BÁO GIẢNG
(Bắt đầu từ ngày 16 / 11 đến ngày 20 / 11 / 2009 )
Thứ, ngày
Môn
Tiết
Đề bài giảng
Hai 16 / 11
Học vần
132
Eng – Iêng
Học vần
133
Eng – Iêng ( TT )
Học vần
134
Luyện tập 
Toán
53
Phép trừ trong phạm vi 8
Đạo đức
14
Đi học đều và đúng giờ ( T1 )
Ba 17/ 11
Học vần
135
Uông – Ương
Học vần
136
Uông – Ương ( TT )
Học vần
137
Luyện tập
Toán
54
Luyện tập
Thể dục
14
Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản – trò chơi
Tư 18 / 11
Học vần
138
Ang – Anh
Học vần
139
Ang – Anh ( TT )
Hoc vần
140
Luyện tập
Toán
55
Phép cộng trong phạm vi 9
Thủ công
14
Gấp các đoạn thẳng cách đều
Năm 19 / 11
Học vần
141
Inh – Ênh
Học vần
142
Inh – Ênh ( TT )
Học vần
143
Luyện tập
Toán
56
Phép trừ trong phạm vi 9
Âm nhạc
14
Ôn tập bài hát : Sắp đến tết rồi
Sáu 20 / 11
Học vần
144
Ôn tập
Học vần
145
Ôn tập ( TT )
Học vần
146
Luyện tập
TNXH
14
An toàn khi ở nhà
HĐTT
14
Sinh hoạt lớp. Dạy ATGT bài 2
Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009
Học vần
Tiết 132 + 133 + 134: Eng - Iêng
I/ Mục tiêu:
- HS biết đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, chống chiêng; Từ và câu ứng dụng.
- HS viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng. 
- Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh, Bộ ghép chữ.
- Thẻ từ.
III/ Hoạt động dạy và học: 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
Bài mới
1. Vào bài
Hoạt động 1:
2. Dạy – học vần
Hoạt động 2:
Hoạt động 3.
Hoạt động 4.
Hoạt động 5.
Hoạt động 6.
Hoạt động 7.
Hoạt động 8
Hoạt động 9.
3. Luyện tập.
Hoạt động 10.
Hoạt động 11:
Hoạt động 12:
Hoạt động 13:
3. Củng cố, dặn dò.
- 2 HS viết bài 54.
- 2 HS đọc từ và câu ứng dụng
- GV nhận xét, ghi điểm.
Tiết 1
- GV cùng HS hát bài Cháu vẽ ông mặt trời (Nhạc và lời:Tân Huyền )
Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới.
a. Vần eng
- YC HS lấy âm e ghép với âm ng.
-Phát âm: eng .
-Hướng dẫn HS phân tích vần eng .
-Hướng dẫn HS đánh vần vần eng.
-Đọc: eng .
b. Tiếng xẻng
- Hỏi HS để hình thanh tiếng xẻng
- YC HS ghép tiếng xẻng
-Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng xẻng.
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng xẻng
-Đọc: xẻng
c.Từ lưỡi xẻng
-Treo tranh giới thiệu: lưỡi xẻng.
-Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
-Đọc phần 1.
* Trò chơi nhận diện
- GV chia thành 3 nhóm.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm
- YC các nhóm lên báo cáo kết quả.
- YC các nhóm đọc các vần, tiếng, từ vừa tìm được.
Tập viết vần mới và tiếng khóa.
a. Vần eng
- GV HDHS viết vần eng. Lưu ý chỗ nối nét giữa e, n và g.
- YC HS viết bảng con.
b. Từ lưỡi xẻng ( tiếng xẻng )
- GV HDHS viết từ lưỡi xẻng. Lưu ý các nét nối và khoảng cách giữa các tiếng.
* HS yếu viết tiếng xẻng
Trò chơi viết đúng.
- Chia lớp thành 3 nhóm.
- YC các nhóm lên viết các vần, tiếng, từ ngữ vừa tìm được trong hoạt động 3.
Tiết 2
Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới.
a. Vần iêng .
- YC HS lấy âm i ghép với âm ê và ghép với âm ng.
-Phát âm: iêng .
-Hướng dẫn HS phân tích vần iêng .
- Gọi HS so sánh vần eng và vần iêng.
-Hướng dẫn HS đánh vần vần iêng.
-Đọc: iêng.
b. Tiếng chiêng. 
- Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng chiêâng. 
- YC HS ghép tiếng chiêâng
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng chiêng .
-Đọc: chiêng .
c.Từ trống chiêng.
-Treo tranh giới thiệu: trống chiêng.
-Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
-Đọc phần 2.
* Tương tự hoạt động 3.
Tập viết vần mới và tiếng khóa.
a. Vần iêng
- GV HDHS viết vần iêng. Lưu ý chỗ nối nét giữa i, ê, n và g.
- YC HS viết bảng con.
b. Từ trống chiêng ( tiếng chiêng )
- GV HDHS viết từ trống chiêng. Lưu ý các nét nối và khoảng cách giữa các tiếng.
* HS yếu viết tiếng chiêng.
* Tương tự hoạt động 5.
Tiết 3:
a. Đọc vần và tiếng khóa.
- Gọi HS đọc lại tiết 1,2.
b. Đọc câu ứng dụng:
 cái xẻng củ riềng
 xà beng bay liệng
- Thi tìm tiếng có chứa các vần vừa học.
- GV đọc mẫu. Kết hợp giải nghĩa.
- Gọi HS đọc.
c. Đọc câu ứng dụng.
- YC HS quan sát tranh minh học và câu ứng dụng.
Dù ai nói ngã nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
Viết vần và tiếng chứa vần mới.
- YC HS viết vào vở luyện viết.
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
Luyện nói:
-Chủ đề: Ao, hồ giếng.
-Treo tranh:
? Trong tranh vẽ những ai ?
? Các bạn đang chơi gì?
-Nêu lại chủ đề: Ao, hồ giếng.
- HDHS hát bài hát Vì sao chim hay hót. ( Nhac và lời:Hà Hải ).
- Gọi HS đọc lại bài.
- Dặn HS học thuộc bài eng - iêng 
- Nhận xét tiết học.
 - HS thực hiện.
- HS hát đồng ca.
- HS ghép
- Cá nhân, lớp.
- Vần eng có âm e đứng trước, âm ng đứng sau: Cá nhân
e – ngờ - eng : cá nhân,nhóm, lớp.
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- HS trả lời.
- HS ghép.
- Tiếng xẻng có âm v đứng trước, vần eng đứng sau.
- xờ – eng – xeng – hỏi - xẻng : cá nhân, lớp.
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- HS quan sát, theo dõi.
- Cá nhân, nhóm.
- HS chia nhóm
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện trình bày.
- HS lần lượt đọc.
- HS theo dõi
- HS viết lần lượt viết bài.
- Đại diện các nhóm lên viết.
- HS ghép
- Cá nhân, lớp.
- Vần iêng có âm nguyên đôi iê đứng trước, âm ng đứng sau: cá nhân.
- HS so sánh.
- i – ê – ngờ - iêng : cá nhân, lớp.
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- Tiếng chiêng có âm ch đứng trước, vần iêng đứng sau : cá nhân.
- HS ghép.
- chờ – iêng - chiêng : cá nhân, lớp.
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- HS theo dõi
- Cá nhân, lớp.
- HS thực hiện.
- HS theo dõi.
- HS viết bảng con.
- 4,5 HS đọc
- 2 HS thi:
+ xẻng, beng, riềng, liệng.
- HS theo dõi.
- 4 – 6 em đọc
- HS quan sát, theo dõi.
- Nhận biết tiếng có eng, iêng.
- Cá nhân, lớp.
- HS theo dõi.
- Viết vào vở tập viết.
- HS quan sát, trả lời
- Nối tiếp nêu.
- HS hát cùng GV.
- Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học.
- 1 số HS đọc.
- Lắng nghe.
Toán 
Tiết 53 : Bài : Phép trừ trong phạm vi 8
I. Mục tiêu: 
1. Tiếp tục khắc sâu khái niệm về phép trừ. Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8. 
2. Biết làm tính trừ đúng trong phạm vi 8
3. Nhìn tranh viết được phép tính thích hợp 
II . Hoạt động sư phạm:
- Gọi 1 HS làm BT4/72 
- GV gọi 2HS lên bảng làm
 5 + 2 + 1 = 	4 + 2 + 2 = 
- GV nhận xé, t ghi điểm 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Nhằm
đạt mục tiêu số 1. 
HĐ LC: Quan sát, đếm, thực hành.
HTTC: Cá nhân, lớp.
* GV giới thiệu phép tính: 8 – 1 = 7 và 8 – 7 = 1
- GV giới thiệu 8 ngôi sao và hỏi
- Có mấy ngôi sao ?
- GV bớt đi 1 sao và hỏi còn lại mấy ngôi sao?
-Vậy 8 bớt 1 còn 7
-Ta có thể làm phép tính gì để biết là còn 7 ngôi sao ?
? Ai có thể nêu được phép tính đó nào?
- GV viết : 8 – 1 = 7
-Cho HS đọc : 8 – 1 = 7
? Vậy 8 ngôi sao bớt 7 ngôi sao còn lại mấy ngôi sao?
- Cho HS viết kết quả vào bảng con
-Cho HS đọc lại: 8 – 7 = 1
- HS theo dõi và lần lượt trả lời câu hỏi
- Có 8 ngôi sao 
- Còn 7 ngôi sao
- 1 số HS nhắc lại: 8 – 1 = 7 
- Phép tính trừ.
- 1 HS nêu : 8 – 1 = 7
- HS đọc lại: 8 – 7 = 1 cá nhân.
- 8 bớt 7 còn lại 1 ngôi sao
- 1 HS viết bảng lớp.
- Đọc theo bàn.
* Hình thành phép trừ :
8 – 2 = 6, 8 – 6 = 2, 8 – 3 = 5, 
8 – 4 = 4
Tiến hành tương tự như 8 – 1 = 7 và 
 8 – 7 = 1
- Cho HS đọc thuộc bảng trừ trên bảng
- GV xoá dần từng phần rồi cho HS đọc
8 – 1 = 7 	8 – 6 = 2
8 – 2 = 6 	8 – 5 = 3
8 – 3 = 4	8 – 4 = 4
- HS thực hiện.
- HS đọc thuộc bảng trừ
- Đọc cá nhân.
HĐ 2: Nhằm
đạt mục tiêu số 2. 
HĐ LC: Thực hành.
HTTC: Cá nhân,nhóm, lớp.
Bài 1/73:
- Gọi HS đọc đề.
? Để làm được bài 1 chúng ta phải dựa vào đâu? 
? Khi làm phép tính hàng dọc chú ý gì?
- YC HS làm bảng con.
Bài 2/73:
- Gọi HS nêu đề bài.
- YC HS làm bài vào vở
- GV thu 6,7 bài chấm.
Bài 3/74:
- GV nêu yêu cầu của bài 3 
? Em hãy nêu cách thực hiện phép tính có nhiều bước?
- YC thảo luận theo 3 nhóm ( cột 1)
- YC các nhóm dán kết quả.
- 1 HS đọc.
- 2 HS trả lời.
- Lần lượt 6 HS làm bảng lớp.
- 1 HS nêu.
- HS làm.
* HS yếu làm cột 1.
- HS theo dõi
- 1 HS trả lời.
- Các nhóm thảo luận.
* Nhóm HS yếu: Tính
 8 – 1 = 8 – 5 =
 - Đại diện dán.
HĐ 3: Nhằm
đạt mục tiêu số 3. 
HĐ LC: Quan sát, đếm, thực hành.
HTTC: Cá nhân, lớp.
Bài 4/74:
- GV cho HS quan sát tranh và nêu yêu cầu của phép tính 1. 
- GV hướng dẫn HS làm bài 
? Có tất cả mấy quả lê? Bị gạch đi mấy quả? Hỏi còn lại mấy quả?
? Ta viết phép tính gì?
- YC HS làm bảng con
- HS quan sát.
- 2 HS trả lời.
- 1 HS làm bảng lớp.
IV. Hoạt động nối tiếp :
- 2 HS thi làm: 8 – 4 – 1 = ; 8 – 2 – 0 =
- Hướng dẫn HS làm bài tập còn lại ở nhà. Chuẩn bị: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học
V Đồ dùng dạy học:
- GV: chuẩn bị mẫu vật như SGK, bảng phụ,phiếu bài tập.
- HS :một bộ đồ dùng học toán , SGK , vở BT, 
Đạo đức
Tiết 14 : Bài : Đi học đều và đúng giờ ( T1 )
I .Mục tiêu: 
 - HS nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.
- Biết được lợi ích của việc đi học ... g mấy?”
	“Chín trừ mấy bằng ba”
	“Mấy trừ bốn bằng năm”
	“Chín trừ mấy bằng một” vv
- HS quan sát và nêu bài toán
- 3 HS trả lời.
- HS trả lời : 9 – 1 = 8 
- 1 HS viết bảng lớp.
- HS nêu: 9 – 8 = 1
- HS thực hiện.
- HS đọc lại từng phép tính cho thuộc
- HS trả lời câu hỏi
HĐ 2: Nhằm
đạt mục tiêu số 2. 
HĐ LC: Thực hành.
HTTC: Cá nhân,nhóm, lớp.
HĐ 3: Nhằm
đạt mục tiêu số 3. 
HĐ LC: Thực hành.
HTTC: Nhóm đối tượng.
Bài 1/78:
- Gọi HS đọc đề.
? Để làm được bài 1 chúng ta phải dựa vào đâu? 
? Khi làm phép tính hàng dọc chú ý gì?
- YC HS làm bảng con.
Bài 2/79:
- Gọi HS nêu đề bài.
- YC HS làm bài vào vở ( cột 1, 2, 3)
- GV thu 6,7 bài chấm.
? Em có nhận xét gì về vị trí các số trong cùng một cột tính?
Bài 3/69:
- GV nêu yêu cầu của bài 3 
- HDHS tìm các số chưa biết.
- YC thảo luận theo 3 nhóm ( bảng 1)
- YC các nhóm dán kết quả.
- 1 HS đọc.
- 2 HS trả lời.
- Lần lượt 10 HS làm bảng lớp.
- 1 HS nêu.
- HS làm.
* HS yếu làm cột 1.
- 1 HS trả lời.
- HS theo dõi
- Các nhóm thảo luận.
* Nhóm HS yếu: Tính
 9 – 3 = 7 + 2 =
 - Đại diện dán.
HĐ 3: Nhằm
đạt mục tiêu số 3. 
HĐ LC: Quan sát, đếm, thực hành.
HTTC: Cá nhân, lớp.
Bài 4/79:
- GV cho HS quan sát tranh và nêu yêu cầu của bài toán. 
- GV hướng dẫn HS làm bài 
? Lúc đầu có mấy con ong? Mấy con bay đi? Còn lại mấy con?
? Ta viết phép tính gì?
- YC HS làm bảng con.
- HS quan sát
- 3 HS trả lời.
- 1 HS làm bảng lớp.
IV. Hoạt động nối tiếp :
- 1 số HS đọc lại bài.
- Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà bài 2, 3/ sgk tr 79
- Nhận xét tiết học
V Đồ dùng dạy học:
- GV: chuẩn bị mẫu vật như SGK, bảng phụ,phiếu bài tập.
- HS :một bộ đồ dùng học toán , SGK , vở BT.
..
Âm nhạc 
Tiết 14 : Ôn tập bài hát “Sắp đến tết rồi”
I. Mục tiêu
- Biết hát theo giai điệu và lời ca
- HS hát kết hợp gõ đệm thành thạo theo phách, nhịp bài hát. 
II. Chuẩn bị :
- Nhạc cụ quen dùng, đàn hát thuần thục bài “Sắp đến tết rồi”,
- Một số động tác múa phụ hoạ.
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đông HS
1. Ôn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
4. Củng cố, dặn dò
Xen lẫn trong quá trình ôn tập bài hát
Tiết 14 : Ôn tập bài hát “Sắp đến tết rồi”
HĐ 1: Ôn tập bài hát “Sắp đến tết rồi”
- Cho HS nghe lại giai điệu của bài Sắp đến tết rồi (2 lần)
- Bắt nhịp cho HS hát lại bài Sắp đến tết rồi ớ mức độ hoàn chỉnh.
- Sửa những chỗ HS hát còn chưa chính xác.
- Chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm vỗ tay theo nhịp, một nhóm vỗ tay theo phách, cả lớp cùng hát
Hoạt động 2: Hát kết hợp múa vận động phụ hoạ
- GV múa mẫu toàn bài
- HD học sinh múa từng động tác ưng với từng câu hát,phân tích từng động tác 
- GV cho HS múa lại toàn bài 2-3 lần
- Hướng dẫn HS biểu diễn bài hát có kết hợp động tác vận động phụ họa theo nhóm, cá nhân.
- GV cho HS nhắc lại ND bài học.
- GV nhắc lại,nhận xét tiết học
- Dặn HS ôn lại bài
- HS lắng nghe
- HS thực hiện 
- HS sửa sai
- HS trình bày 
-HS theo dõi
- HS múa theo HD
- HS thực hiện
- HS tập biểu diễn
-HS nhắc lại
- HS lắng nghe 
- HS ghi nhận 
Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009
Học vần
Tiết 144 + 145 + 146: Ôn tập
I Mục tiêu: 
 - Đọc được các vần có kết thúc bằng ng, nh các từ ngữ, câu ứng dụng đã học từ bài 52 đến bài 59.
 - Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 52 đến bài 59.
 - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Quạ và công.
II Đồ dùng dạy học 
- GV: Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần kể chuyện. Bảng ôn các vần ở bài 59.
- HS: Sách tiếng việt 1 tập 1. Bộ ghép chữ tiếng việt 
III Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Bài cũ
Bài mới :
1. Vào bài
Hoạt động 1
2. Ôn tập
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Hoạt động 4
 Hoạt động 5
Hoạt động 6
Hoạt động 7
Hoạt động 8
Hoạt động 9
Hoạt động 10
Hoạt động 11
Hoạt động 12
Hoạt động 13
 Củng cố, dặn dò 
- 3 HS lên viết bảng: buôn làng, quả chuông, trung thu.
- Gọi 2 HS đọc câu ứng dụng.
- 1 HS đọc câu ứng dụng
- GV nhận xét bài cũ
Tiết 1
- GV cùng HS hát bài Lí cây xanh 
 ( Dân ca Nam Bộ ).
* Ghép vần ( Phát âm vần ).
- GV làm mẫu.
- Cho HS chỉ và đọc các chữ có trong bảng ôn
- GV đọc, HS chỉ chữ
- HS tự chỉ và đọc
Trò chơi
- Chia lớp thành 3 nhóm.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Trong thẻ từ có sẵn các vần, tiếng và từ ứng dụng, các nhóm có nhiệm vụ đánh vần, đọc.( Mỗi nhóm ít nhất 5 thẻ ).
- YC các nhóm nêu kết quả.
Tập viết một từ ngữ ứng dụng
- GV HDHS viết từ ngữ bánh chưng
- YC HS viết bảng con.
Trò chơi viết đúng
- YC các nhóm lên viết các vần, tiếng vừa tìm được trong hoạt động 3.
Tiết 2
Từ ngữ ứng dụng
- Gắn các từ ngữ ứng dụng lên bảng.
 Bình minh ; nhà rông 
 nắng chang chang
- Tìm gạch chân tiếng có vần ôn ?
- Cho HS đọc các từ trên. GV chỉnh sửa phát âm
- GV đọc mẫu, giải nghĩa từ cho HS
- Gọi HS đọc.
Trò chơi: Tìm tiếng.
- GV đọc câu thơ hoặc hát bài hát HS thi tìm nhanh các tiếng chứa vần đó.
Tập viết các từ ngữ ứng dụng còn lại ( bảng con ).
- GV viết mẫu. Hướng dẫn cách viết
HS viết bảng con
- Cho HS viết vào bảng con: 
 Bình minh nhà rông 
 * Tương tự hoạt động 7.
Tiết 3
 a. Đọc lại bài ôn 
? Chúng ta đã ôn những vần gì?
 - Cho HS đọc lại vừa ôn
- GV uốn nắn sửa sai cho HS
b. Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV đọc mẫu các từ ngữ ứng dụng, kết hợp giải nghĩa.
- Gọi HS đọc.
- GV chỉnh sửa.
c. Đọc câu ứng dụng.
- YC HS quan sát tranh minh họa và câu ứng dụng
- GV đọc mẫu.
- Gọi HS đọc.
Tập viêt vần và các từ ứng dụng
 ( Vở luyện viết ).
-YC HS viết từ :Bình minh , nhà rông 
- GV nhắc nhở tư thế ngồi, quy trình viết
* HS yếu viết tiếng: nhà rông.
Kể chuyện
- GV treo tranh để HS quan sát
? Trong tranh vẽ những loài vật nào?
- GV kể mẫu.
- Gọi HS kể lại 2,3 ý chính.
* Cho HS hát bài Rước đèn dưới ánh trăng. ( Nhạc và lời: Phạm Tuyên )
- GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài
- Hướng dẫn HS học bài làm bài ở nhà
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện.
- Lớp theo dõi, nhận xét
- HS hát đồng thanh
- HS theo dõi
- HS trả lời câu hỏi nối tiếp nhau.
- HS đọc các chữ có trong bảng ôn
- HS đọc cá nhân, lớp.
- HS thảo luận
- Đại diện đọc.
- HS theo dõi và viết.
- Học sinh viết bảng con
- Đại diện lên viết.
- HS theo dõi
- 2 HS thi.
- HS đọc.
- Cá nhân, lớp, nhóm.
- HS lắng nghe, tìm.
- HS theo dõi và viết.
- HS thực hiện.
- HS trả lời.
- HS đọc cá nhân.
- ang,anh, ăng, âng, ong, ông, ung, ưng, iêng, uông, ương, eng, ênh, inh.
- Theo dõi.
- 3 - 4 HS đọc; đọc đồng thanh theo tổ.
- Quan sát, theo dõi
- Cá nhân, nhóm.
- HS viết bài vào vở luyện viết.
- HS quan sát
- Trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- HS kể theo HD của GV.
- Hát đồng ca.
- Thi tìm tiếng chứa vần vừa ôn.
- 5,6 HS đọc lại bài
-HS lắng nghe
Tự nhiên xã hội
Tiết 14: An toàn khi ở nhà
I. Mục tiêu: 
- Kể tên một số vật sắc nhọn, nhọn có trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu, gây bỏng, cháy.
- HS biết cách phòng tránh và biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : tranh của bài 14 trong sách TNXH. 
- HS: sách TNXH, vở bài tập TNXH
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ
2.Bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động 1
 Làm việc với SGK
Hoạt động 2
3.Củng cố, dặn dò
- GV nêu câu hỏi để HS trả lời
- GV nhận xét bài cũ
- Ở nhà đã bao giờ các em bị tai nạn ( hoặc chứng kiến các tai nạn như: đứt tay, điện giật, cháy, bỏng chưa?
* Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động
GV yêu cầu HS quan sát tranh trong sgk 
* GV Kết luận:
- Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động
GV yêu cầu HS quan sát hình và trả lời các câu hỏi sau:
=> Kết luận: 
* Hôm nay học bài gì?
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Học sinh lắng nghe và trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
- HS học theo nhóm
- HS lắng nghe
- HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm một tình huống.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp tuần : 14
Tìm hiểu về ngày 20 / 11
I. Mục tiêu:
- Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 14.
- Biết kế hoạch tuần 15.
- Tìm hiểu về ngày 20 / 11.
II . Sinh hoạt lớp :
1- Nhận xét các hoạt động trong tuần qua.
- Các em chăm ngoan, lễ phép, một số HS vắng học: Ngân, K` Lệ, Nhân.
- Các em đều tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.
-Thi đua giành nhiều hoa điểm 10. Biết rèn chữ giữ vở.
- Nề nếp lớp tương đối tốt.
-Vệ sinh cá nhân, trường, lớp sạch sẽ. 
2.- Kế hoạch tuần tới
- Nhắc nhở 1 số em còn mắc khuyết điểm, cần phấn đấu trong tuần tới 
- Thi đi học chuyên cần và đi học đúng giờ. Phong trào gọi bạn đến trường.
- Thi đua học tốt, quán triệt không nói chuyện riêng trong lớp.
- Phân công trực nhật.
III. Tìm hiểu về ngày 20 / 11:
- Kể cho HS nghe về ngày 20 / 11.
- Cho HS hát một số bài về ngày nhà giáo Việt Nam
IV. Học an toàn giao thông bài 2.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14.doc