Tiết 2: ĐẠO ĐỨC
ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH( tiết 1)
I. Mục đích yêu cầu:
- Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương.
- Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định.
- Có ý tức chấp hành luật giao thông khi tham gia giao thông.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ, vở bài tập.
III. Các hoạt đônọg dạy học.
1. Bài cũ.
Nêu những việc em đã làm để giúp đỡ bạn bè?
Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
Tuần 23: Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010 Tiết 1. Chào cờ tuần 23 ___________________________________________ Tiết 2: Đạo đức Đi bộ đúng quy định( tiết 1) I. Mục đích yêu cầu: - Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương. - Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định. - Có ý tức chấp hành luật giao thông khi tham gia giao thông. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ, vở bài tập. III. Các hoạt đônọg dạy học. 1. Bài cũ. Nêu những việc em đã làm để giúp đỡ bạn bè? Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b.Hoạt động 1: bài tập 1. - Treo tranh và hỏi: + ở thành phố đi bộ phải đi ở phần đư đường nào? ở nông thôn phải đi ở phần đường nào? Yêu cầu Học sinh tô màu vào phần đường quy định. Kết luận: ở nông thôn phải đi sát phần lề đường bên phải, ở thành phố phải đi trên vỉa hè. c. Hoạt động 2: bài tập 2. Chia nhóm và giao nhiệm vụ. Quan sát tranh và cho biết bạn nào đi đúng quy định? Đại diện nhóm trình bày. Kết luận: chốt lại ý chính. d. Hoạt động 3: Trò chơi” qua đường” Nêu tên và phổ biến luật chơi. Tổ chức cho Học sinh chơi. Nhận xét chung. - ở thành phố đi trên vỉâ hè.ở nông thôn đi sát lề đường bên phải. -Học sinh làm việc cá nhân. + Tranh 1: đi đúng quy định. + Tranh 2: Bạn nhỏ chạy qua đường là sai quy định. + Tranh 3: hai bạn sang đường đúng quy định. Học sinh nghe và thực hành chơi trò chơi Đi bộ trên đường đi ở nông thôn - Học sinh chơi, ai sai sẽ bị phạt. IV. Củng cố Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. .... __________________________________________ Tiết 3. Thể dục Bài thể dục – trò chơi vận động I. Mục đích yêu cầu: - Biết cách thực hiện năm động tác vươn thở, tay chân, vặn mình, bụng của bài thể dục phát triển chung. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung. -Biết các chơi và tham gia vào trò chơi. II. Địa điểm phương tiện. Trên sân trường, dọn vệ sinh bãi tập. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A.Phần mở đầu: *.Nhận lớp: - Kiểm tra CSVC, sĩ số, trang phục. - Phổ biến nội dung yêu cầu của buổi tập. *.Khởi động: - Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp. - Chạy nhẹ nhàng. - Đi thường và hít thở B. Phần cơ bản **. Học động tác phối hợp - GV nêu tên động tác. - Làm mẫu, giải thích.(Các em chú ý ở nhịp 2) *Phân tích động tác: N1: Hai tay chống hông chân trái bước lên khụy gối. N2: Thu chân về cúi xuống, hai tay chạm bàn chân. N3: Hai tay dang ngang, lòng bạn tay ngửa. N4: Về tư thế cơ bản *.Ôn lại các động tác: Vươn thở, tay, chân, vặn mình. bụng, phối hợp. *.Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh C. Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp. - Đứng vỗ tay và hát. - Trò chơi: Diệt các con vật có hại. - Hệ thống bài học. - Nhận xét giờ học. 4 -> 5 phút 4 – 5 lần 2 x 8 nhịp (3 -> 4 lần) 4- >5 phút 5 ->6 phút 4->5 phút x x x x x x x x *GV x x x x x x x x x x * GV * * * * * * x x x x x x x x x x x x x x * GV . _________________________________________________ Tiết 4+5: Tiếng việt Bài 90: oanh – oach I. Mục đích yêu cầu: - Đọc được: oanh, oach,doanh trại, thu hoạch. từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch - Luyện nói được từ 2 - 4 câu theo chủ đề: nhà máy, cửa hàng, doanh trại - Giáo dục học sinh thêm yêu thích môn học. II . Đồ dùng dạy học - Nội dung, tranh minh hoạ. - Bảng con, sách. III . Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: HS viết oang, oăng, vỡ hoang 2 Hs đọc sgk. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Dạy vần oanh. Tiết 1 Nhận diện vần Vần oanh được tạo nên từ o và a và nh Nêu cấu tạo vần oanh? ghép vần âm o đứng trớc, âm a đứng giũa, âm nh đứng sau Đánh vần vần. Cá nhân , nhóm, cả lớp Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh - Có vần oanh muốn có tiếng doanh ta làm như thế nào? Thêm âm d trước vần oanh Nêu cấu tạo tiếng doanh? Âm d đứng trước vần oanh đứng sau Ghép tiếng trên bộ chữ Học sinh ghép Đánh vần tiếng khoá. Cá nhân , nhóm, cả lớp Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh - Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ Học sinh quan sát thảo luận. Giáo viên nhận xét, giới thiệu từ khoá doanh trại Cho học sinh đọc trơn từ Cá nhân , nhóm, cả lớp Đánh vần tiếng đọc trơn từ Cá nhân , nhóm, cả lớp Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh Vần oach Nhận diện vần âm o đứng trước, âm a đứng giữa, âm ch đứng sau Vần oach được tạo nên từ o và a và ch Đánh vần vần. Cá nhân , nhóm, cả lớp Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh - Có vần oach muốn có tiếng hoạch ta làm như thế nào? Thêm âm h và dấu nặng Nêu cấu tạo tiếng hoạch? âm h đứng trước vần oach đứng sau, dấu nặng ở trên âm a Ghép tiếng trên bộ chữ Học sinh ghép Đánh vần tiếng khoá. Cá nhân , nhóm, cả lớp Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh - Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ Học sinh quan sát thảo luận. Giáo viên nhận xét, giới thiệu từ khoá thu hoạch Cho học sinh đọc trơn từ Cá nhân , nhóm, cả lớp Đánh vần tiếng đọc trơn từ Cá nhân , nhóm, cả lớp Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh So sánh oanh và oach? Giống nhau:âmo đứng trước a đứng giữa Đọc lại hai vần vừa học Khác nhau: oanh có thêm âm nh oach có thêm âm ch c.Từ ứng dụng Giáo viên giới thiệu từ ứng dụng khoanh tay kế hoạch mới toanh loạch xoạch Đọc từ ứng dụng, gạch chân tiếng chứa vần mới Giáo viên giải nghĩa từ ứng dụng Đọc từ ứng dụng Cá nhân , nhóm, cả lớp Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh d. Bảng con. Hớng dẫn học sinh viết bảng con Học sinh viết bài oanh oach doanh tr ại thu ho ạch Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh 3. Củng cố tiết 1. Đọc toàn bài trên bảng lớp Nhận xét tiết học Tiết 2. 1 . Bài cũ. Đọc bài trên bảng lớp. Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới. a. Luyện đọc Luyện đọc lại các âm, vần, tiếng, từ,ở Cá nhân , nhóm, cả lớp tiết 1 Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh - Đọc câu ứng dụng Giáo viên giới thiệu tranh Học sinh quan sát thảo luận Giới thiệu câu ứng dụng Chúng em tích cực thu gom giấy, sắt vụn đẻ làm kế hoạch nhỏ. Giáo viên đọc mẫu Cá nhân , nhóm, cả lớp Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh b. Luyện viết vở Hớng dẫn học sinh viết bài trong vở Học sinh viết bài tập viết Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu Chấm bài và nhận xét d. Luyện nói. Gọi học sinh đọc tên bài luyện nói 3 – 4 em đọc Trong tranh vẽ gì? Nhà máy, cửa hàng, doan trại + Hãy kể một số nhà máy mà em biết? + Em đã bao giờ vào của hàng chưa? + Doanh trại là nơi ở và làm việc của những ai? Học sinh kể trước lớp Học sinh nêu ý kiến Doanh trại là nơi làm việc của các chú bộ đội IV. Củng cố dặn dò. Hệ thống bài học Nhận xét tiết học Ôn bài và chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010 Tiết 1+2: Tiếng việt Bài 91: oat oăt I.Mục đích yêu cầu: - Đọc được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt. từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: oat, oăt, hoạt hình,loắt choắt - Luyện nói được từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Phim hoạt hình - Giáo dục học sinh thêm yêu thích môn học. II . Đồ dùng dạy học - Nội dung, tranh minh hoạ. - Bảng con, sách. III . Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: HS viết oanh, oach, doanh trại 2 Hs đọc sgk. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Dạy vần oat. Tiết 1 Nhận diện vần Vần oat được tạo nên từ o và a và t Nêu cấu tạo vần oat? ghép vần âm o đứng trớc, âm a đứng giũa, âm t đứng sau Đánh vần vần. Cá nhân , nhóm, cả lớp Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh - Có vần oat muốn có tiếng hoạt ta làm như thế nào? Thêm âm h trước vần oat Nêu cấu tạo tiếng hoạt? Âm h đứng trước vần oat đứng sau và dấu nặng Ghép tiếng trên bộ chữ Học sinh ghép Đánh vần tiếng khoá. Cá nhân , nhóm, cả lớp Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh - Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ Học sinh quan sát thảo luận. Giáo viên nhận xét, giới thiệu từ khoá hoạt hình Cho học sinh đọc trơn từ Cá nhân , nhóm, cả lớp Đánh vần tiếng đọc trơn từ Cá nhân , nhóm, cả lớp Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh Vần oăt Nhận diện vần âm o đứng trước, âm ă đứng giữa, âm t đứng sau Vần oăt được tạo nên từ o và ă và t Đánh vần vần. Cá nhân , nhóm, cả lớp Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh - Có vần oăt muốn có tiếng choắt ta làm như thế nào? Thêm âm ch và dấu sắc Nêu cấu tạo tiếng choắt? âm ch đứng trước vần oăt đứng sau, dấu sắc ở trên âm ă Ghép tiếng trên bộ chữ Học sinh ghép Đánh vần tiếng khoá. Cá nhân , nhóm, cả lớp Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh - Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ Học sinh quan sát thảo luận. Giáo viên nhận xét, giới thiệu từ khoá loắt choắt Cho học sinh đọc trơn từ Cá nhân , nhóm, cả lớp Đánh vần tiếng đọc trơn từ Cá nhân , nhóm, cả lớp Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh So sánh oat và oăt? Giống nhau:âm o đứng trước t đứng sau Đọc lại hai vần vừa học Khác nhau: oat có thêm âm a oăt có thêm âm ă c.Từ ứng dụng Giáo viên giới thiệu từ ứng dụng lưu loát chỗ ngoặt đoạt giải nhọn hoắt Đọc từ ứng dụng, gạch chân tiếng chứa vần mới Giáo viên giải nghĩa từ ứng dụng Đọc từ ứng dụng Cá nhân , nhóm, cả lớp Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh d. Bảng con. Hớng dẫn học sinh viết bảng con Học sinh viết bài oat o ăt ho ạt h ỡnh loat choat Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh 3. Củng cố tiết 1. Đọc toàn bài trên bảng lớp Nhận xét tiết học Tiết 2. 1 . Bài cũ. Đọc bài trên bảng lớp. Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới. a. Luyện đọc Luyện đọc lại các âm, vần, tiếng, từ,ở Cá nhân , nhóm, cả lớp tiết 1 Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh - Đọc câu ứng dụng Giáo viên giới thiệu tranh Học sinh quan sát thảo luận Giới thiệu câu ứng dụng Thoắt một cái, Sóc Bông đã leo lên ngọn cây. Đó là chú bé hoạt bát nhất của cánh rừng. Giáo viên đọc mẫu Cá nhân , nhóm, cả lớp Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh b. Luyện viết vở Hớng dẫn học sinh viết bài trong vở Học sinh viết bài tập viết Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu ... III. Các hoạt động dạy học. 1.Bài cũ. Kiểm tra vở bài tập của học sinh. Nhận xét. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Thực hành Baứi 1 : Tính Giáo viên nhận xét,củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ và thực hiện dãy tính. Bài 2. a. Khoanh vào số lớn nhất? b. Khoanh vào số bé nhất? Giáo viên nhận xét bố sung. Baứi 3 : Vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm. Giáo viên nhận xet ghi điểm Baứi 4 : gọi học sinh đọc bài toán Hướng dẫn học sinh làm bài Giáo viên cùng lớp nhận xét bổ sung. IV Củng cố dặn dò. Nhận xét tiết học. Làm bài và chuẩn bị bài sau. Học sinh đọc yêu cầu của bài 12 + 3 = 15 15 + 5 = 19 8 + 2 = 10 15 – 3 = 12 19 – 4 = 15 10 – 2 = 8 b.11 + 4 + 2 = 17 19 – 5 – 4 = 10 14 + 2 – 5 = 11 Học sinh nêu yêu cầu và làm bài 18 10 a) Soỏ lụựn nhaỏt b) Soỏ beự nhaỏt Học sinh nêu yêu cầu và vẽ đoạn thẳng . . 4 cm Học sinh đọc bài toán Học sinh làm bài và chữa bài Bài giải Đoạn thẳng AC dài là: 3 + 6 = 9 ( cm) Đáp số : 9 cm. __________________________________________________ Tiết 4. Thủ công Kẻ các đoạn thẳng cách đều. I. Mục đích yêu cầu: - Biết cách kẻ đoạn thẳng. - Kẻ được ít nhất ba đoạn thẳng cách đều. Đường kẻ rõ và tương đối thẳng. -Học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học. Thước kẻ, bút chì. III. Các hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Nhận xét. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b.Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét *MT:HS nắm được cấu tạo và những đặc điểm của các ĐT cách đều - Đính hình vẽ mẫu lên bảng . +Hai đầu đoạn thẳng có đặc điểm gì? +Hai đầu đoạn thẳng AB và CD cách đều nhau mấy ô? +Kể tên các đoạn thẳng cách đều? c. Hoạt động 2:Hướng dẫn mẫu *MT: HS nắm được cách kẻ ĐT và các ĐT cách đều. * Làm mẫu và hướng dẫn thao tác: - Cách kẻ đoạn thẳng. - Cách kẻ các đoạn thẳng cách đều. d.Hoạt động3:Thực hành *MT: HS thực hành kẻ đợc các đoạn thẳng và các ĐT cách đều. - Hướng dẫn HS thực hành kẻ vào vở. - GV theo dõi, hướng dẫn thêm - Thu sản phẩm của HS . - Nhận xét về cách vẽ, các nét vẽ, các ĐT cách đều - HS quan sát đoạn thẳng AB +Có 2 điểm. +Cách đều nhau. +Cửa sổ, cửa ra vào, bảng đen. Quan sát GV làm mẫu. +Lấy 2 điểm bất kỳ. +Nối 2 điểm A B C D +HS kẻ vào nháp *HS thực hành kẻ vào vở. - HS thu sản phẩm. IV. Củng cố dặn dò: Hệ thống lại bài học. Nhận xét tiết học. Làm bài và chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010 Tiết 1+2: Tiếng việt Bài 94: uơ - uya I. Mục đích yêu cầu: - Đọc được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya. từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya - Luyện nói được từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya - Giáo dục học sinh thêm yêu thích môn học. II . Đồ dùng dạy học - Nội dung, tranh minh hoạ. - Bảng con, sách. III . Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: HS viết ue, uy, bông huệ , huy hiệu 2 Hs đọc sgk. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Dạy vần uơ. Tiết 1 Nhận diện vần Vần uơ được tạo nên từ u và ơ Nêu cấu tạo vần uơ? ghép vần âm u đứng trớc, âm ơ đứng sau Đánh vần vần. Cá nhân , nhóm, cả lớp Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh - Có vần uơ muốn có tiếng huơ ta làm như thế nào? Thêm âm h trước vần uơ Nêu cấu tạo tiếng huơ? Âm h đứng trước vần uơ đứng sau Ghép tiếng trên bộ chữ Học sinh ghép Đánh vần tiếng khoá. Cá nhân , nhóm, cả lớp Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh - Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ Học sinh quan sát thảo luận. Giáo viên nhận xét, giới thiệu từ khoá huơ vòi Cho học sinh đọc trơn từ Cá nhân , nhóm, cả lớp Đánh vần tiếng đọc trơn từ Cá nhân , nhóm, cả lớp Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh Vần uya Nhận diện vần âm u đứng trước, âm y đứng giữa và âm a Vần uâ được tạo nên từ u và y và a Đánh vần vần. Cá nhân , nhóm, cả lớp Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh - Có vần uya muốn có tiếng khuya ta làm như thế nào? Thêm âm kh trước vần uya Nêu cấu tạo tiếng khuya? âm kh đứng trước vần uya đứng sau Ghép tiếng trên bộ chữ Học sinh ghép Đánh vần tiếng khoá. Cá nhân , nhóm, cả lớp Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh - Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ Học sinh quan sát thảo luận. Giáo viên nhận xét, giới thiệu từ khoá đêm khuya Cho học sinh đọc trơn từ Cá nhân , nhóm, cả lớp Đánh vần tiếng đọc trơn từ Cá nhân , nhóm, cả lớp Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh So sánh uơ và uya? Giống nhau:âm u đứng trước Đọc lại hai vần vừa học Khác nhau: uơ có thêm âm ơ uya có thêm âm y và âm a c.Từ ứng dụng Giáo viên giới thiệu từ ứng dụng Thuở nhỏ giấy pơ- luya huơ tay trăng khuya Đọc từ ứng dụng, gạch chân tiếng chứa vần mới Giáo viên giải nghĩa từ ứng dụng Đọc từ ứng dụng Cá nhân , nhóm, cả lớp Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh d. Bảng con. Hớng dẫn học sinh viết bảng con Học sinh viết bài u ơ uya hu ơ v ũi dem khuya Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh 3. Củng cố tiết 1. Đọc toàn bài trên bảng lớp Nhận xét tiết học Tiết 2. 1 . Bài cũ. Đọc bài trên bảng lớp. Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới. a. Luyện đọc Luyện đọc lại các âm, vần, tiếng, từ,ở Cá nhân , nhóm, cả lớp tiết 1 Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh - Đọc câu ứng dụng Giáo viên giới thiệu tranh Học sinh quan sát thảo luận Giới thiệu câu ứng dụng Nơi ấy ngôi sao khuya Soi vào trong giấc ngủ Ngọn đèn đêm khuya bóng mẹ Sáng một vầng trên sân. Giáo viên đọc mẫu Cá nhân , nhóm, cả lớp Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh b. Luyện viết vở Hớng dẫn học sinh viết bài trong vở Học sinh viết bài tập viết Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu Chấm bài và nhận xét d. Luyện nói. Gọi học sinh đọc tên bài luyện nói 3 – 4 em đọc Trong tranh vẽ gì? Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya + Buổi sáng sớm có đặc điểm gì? + Buổi chiều và tối có đặc điểm gì? + Những buổi đó, em và mọi người làm những công việc gì? Buổi sáng sớm có tiếng gà gáy, có mặt trời mới mọc. Buổi chiều và tối gà vào chuồng và trăng lên mọi người ở trong nhà. IV. Củng cố dặn dò. Hệ thống bài học Nhận xét tiết học Ôn bài và chuẩn bị bài sau _____________________________________________________ Tiết 3. Mĩ thuật Xem tranh các con vật I. Mục đích yêu cầu: - Tập quan sát, nhận xét về nội dung tranh đề tài, cách sắp xếp hình vẽ, cách vẽ màu. - Chỉ ra bức tranh mình yêu thích. II. Đồ dùng dạy học. 1. Giáo viên : - Nội dung, tranh minh hoạ. 2. Học sinh : - Vở tập vẽ. III . Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Nhận xét 2.Bài mới: a, Giới thiệu bài. b. Quan sát tranh vẽ các con vật *. Tranh các con vật. + Tranh của bạn Hà vẽ những con vật nào? + Những hình ảnh nào nổi rõ trong tranh? + Trong tranh còn có những hình ảnh nữa? + Em Có thích tranh của bạn Cẩm Hà kh không ? - B. Tranh đàn gà. + Tranh vẽ những con gì? + Những con gà ở đây như thế nào? + Em biết đâu là gà trống, gà mái, gà con? + Em có thích tranh đàn gà của Thanh H Tùng không? vì sao? - Học sinh trả lời theo câu hỏi gợi ý. Tranh vẽ đàn gà Những con gà đanh chạy nhảy tìm mồi Học sinh chỉ trên tranh mình quan sát Học sinh nêu ý kiến trước lớp IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. __________________________________________ Tiết 4. Toán Các số tròn chục I. Mục đích yêu cầu: -Nhận biết các số tròn chục. Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục. - Làm các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3. II. Đồ dùng dạy học. Các bó que tính, bảng con. III. Các hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Nhận xét 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Giới thiệu các số từ 10 đến 20 * HD HS lấy 1 bó que tính rồi nói: “ Có 1 chục que tính”. +1 chục còn gọi là bao nhiêu? - Viết bảng: 10. Cách đọc: mười. * HD HS lấy 2 bó que tính rồi nói: “ Có 2 chục que tính”. + Hai chục còn gọi là bao nhiêu? - Viết bảng : 20 - Cách đọc : hai mươi. * Thực hiện tương tự từ 30 đến 90 =>Các số từ 10 đến 90 là các số tròn chục. +Các số từ 10 đến 90 là các số có mấy chữ số ? Các số đó có điểm gì giống nhau? Cho HS đọc các số từ 10 -> 90 và từ 90 -> 10. c. Luyện tập *Bài 1: Viết ( theo mẫu). - Làm mẫu, cho HS làm vào sgk, gọi 1 em lên bảng. - Theo dõi, nhận xét. *Bài 2: Điền số tròn chục - HD cách làm, cho HS làm bài vào phiếu BT, gọi 2 em lên bảng làm. - Cho HS đọc lại sau khi điền xong. *Bài 3: Điền dấu >, < , = - HD, rồi cho HS làm bài. - Nhận xét, sửa sai. IV. Củng cố- dặn dò: (2) - Chốt lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Làm bài và chuẩn bị bài sau. +HS lấy bó 1 chục que tính. +Gọi là mười. + Đọc: c/n, nhóm, lớp.( mười) + HS lấy 2 bó que tính. +Gọi là hai mươi. +HS đọc: c/n, nhóm, lớp( hai mươi) - Là những số có 2 chữ số, giống nhau là đều có hàng đơn vị bằng 0. - HS đọc c/n, nhóm, lớp. - Học sinh làm vào sách Viết số 20 10 90 70 Đọc số hai mươi ba mươi chín mươi bảy mươi - HS nêu yêu cầu của bài. - Học sinh làm và đọc lại. 10 20 30 40 50 60 70 80 90 90 80 70 60 50 40 30 20 10 - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào bảng con, 2 em lên bảng làm. 20 > 10 40 60 30 40 60 < 90 ___________________________________________________ Tiết 5. Sinh hoạt tuần 23. I. Nhận xét chung. a.Đạo đức -Ngoan ngoãn,lễ phép với thầy cô giáo -Đoàn kết hoà nhã với bạn bè - Không nói tục trong trường ,lớp b. Học tập * Ưu điểm -Đi học đúng giờ,một số em có ý thức,sôi nổi trong học tập - Biết giúp đỡ bạn trong học tập * Hạn chế -Chưa đủ đồ dùng học tập; trong lớp còn hay nói chuyện riêng,một số em chưa học bài cũ trước khi đến lớp. c. Các hoạt động khác Tham gia đầy đủ và nhiệt tình II.ý kiến chung cả lớp -Tuyên dương: Hà, ẳn, Ninh, Mẩy, Đoọc -Phê bình: Hò, Nảm III.Phương hướng -Duy trì sĩ số,nâng cao chất lượng dạy và học - Đi học đều và đúng giờ - Hạn chế những nhược điểm trong tuần qua -Tham gia vào các hoạt động của lớp của trường - Học chương trình tuần 24.
Tài liệu đính kèm: