Tiết 2, 3. HỌC VẦN: Bài 73: it - iêt
I. Mục tiêu:
- HS đọc được: it, iêt, trái mít, chữ viết; từ và câu ứng dụng.
- HS viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết g.
- Luyện nói 2 - 4 câu theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết
HS K- G: Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK; biết đọc trơn, viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một).
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ (hoặc các vật mẫu) từ khoá: it, iêt, trái mít, chữ viết
- Tranh minh hoạ các câu thơ ứng dụng và phần luyện nói: Em tô, vẽ, viết (phóng to).
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc ở bảng con: ut, ưt, bút chì, mứt gừng, chim cút, sứt răng, sút bóng, nứt nẻ
- HS viết vào bảng con: Tổ 1: bút chì
Tổ 2: mứt gừng
Tổ 3: chăm chút
- 1 HS đọc câu ứng dụng.
- 1 HS đọc bài SGK(146, 147).
GV nhận xét, ghi điểm.
Tuần 18 Thứ hai, ngày 27 tháng 12 năm 2010 Chào cờ Tập trung chào cờ toàn trường ________________________________________ Tiết 2, 3. Học vần: Bài 73: it - iêt I. Mục tiêu: - HS đọc được: it, iêt, trái mít, chữ viết; từ và câu ứng dụng. - HS viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết g. - Luyện nói 2 - 4 câu theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết HS K- G: Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK; biết đọc trơn, viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một). II. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ (hoặc các vật mẫu) từ khoá: it, iêt, trái mít, chữ viết - Tranh minh hoạ các câu thơ ứng dụng và phần luyện nói: Em tô, vẽ, viết (phóng to). III. Các hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc ở bảng con: ut, ưt, bút chì, mứt gừng, chim cút, sứt răng, sút bóng, nứt nẻ - HS viết vào bảng con: Tổ 1: bút chì Tổ 2: mứt gừng Tổ 3: chăm chút - 1 HS đọc câu ứng dụng. - 1 HS đọc bài SGK(146, 147). GV nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy vần mới: it a. Nhận diện vần: - GV ghi bảng: it - GV đọc ? Vần it có mấy âm ghép lại? So sánh với vần ut? b. Ghép chữ, đánh vần: - Ghép vần it? GV kiểm tra, quay bảng phụ - GV đánh vần mẫu: i - tờ - it. ? Có vần it, bây giờ muốn có tiếng mít ta ghép thêm âm gì và dấu thanh gì? - GV chỉ thước - GV đánh vần mẫu: mờ - it - mit - sắc - mít - GV đưa tranh và giới thiệu: đây là trái mít. Tiếng mít có trong từ trái mít GV giảng từ, ghi bảng. - HS đọc theo. - Vần it có 2 âm ghép lại, âm i đứng trước và âm t đứng sau. - HS cài vần it vào bảng cài. - HS đọc và nhắc lại cấu tạo vần it - HS đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp. - Có vần it, muốn có tiếng mít ta ghép thêm âm m đứng trước và dấu sắc trên i - HS cài tiếng mít vào bảng cài. - HS phân tích tiếng mít - HS đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp. - HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp - HS đọc: it - mít - trái mít - trái mít - mít - it. iêt (Quy trình tương tự dạy vần it) c. Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV ghi bảng: con vịt thời tiết đông nghịt hiểu biết - GV gạch chân tiếng mới: - GVđọc mẫu, giảng từ. GV nhận xét, chỉnh sửa. d. Hướng dẫn viết bảng con: - GV viết mẫu lần lượt lên bảng lớp: it, iêt, trái mít, chữ viết theo khung ô li được phóng to. Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình. - HS tìm tiếng mới. - HS đọc tiếng, từ. - HS đọc lại. - HS viết lần lượt vào bảng con: it, iêt, trái mít, chữ viết - GV theo dõi và sửa sai cho HS. (Lưu ý điểm đặt bút, điểm kết thúc, nét nối giữa các chữ, khoảng cách giữa các tiếng trong từ và vị trí đánh dấu thanh). - GV chỉ bảng - HS đọc lại toàn bài. Tiết 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc: * Đọc lại bài tiết 1: Cho HS đọc lại bài ở tiết 1 - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. * Luyện đọc câu ứng dụng GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Bức tranh vẽ gì? GV giới thiệu câu ứng dụng: Con gì có cánh Mà lại biết bơi Ngày xuống ao chơi Đêm về đẻ trứng? - GV gạch chân. - GV đọc mẫu. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. b. Luyện viết: - Cho HS viết vào vở tập viết: it, iêt, trái mít, chữ viết - GVtheo dõi giúp đỡ thêm. - GV chấm điểm và nhận xét bài viết của HS. c. Luyện nói: - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của GV: ? Tranh veừ gỡ? ? Haừy ủaởt teõn cho caực baùn trong tranh? ? Baùn nửừ ủang laứm gỡ? ? Baùn nam aựo xanh laứm gỡ? ? Baùn nam aựo ủoỷ laứm gỡ? ? Theo em caực baùn laứm cú chăm chỉ khụng? ? Em thớch nhaỏt toõ, vieỏt hay veừ? Vỡ sao? ? Em thớch toõ (vieỏt, veừ) caựi gỡ nhaỏt? Vỡ sao? - GV nhaọn xeựt phaàn luyeọn noựi - HS đọc theo nhóm, cả lớp, cá nhân. - HS quan sát, trả lời. - HS tìm tiếng mới. - HS đọc tiếng, từ. - HS giải đố và đọc câu ứng dụng theo cá nhân, nhóm, cả lớp. - HS viết vào vở: it, iêt, trái mít, chữ viết - HS đọc tên bài luyện nói: Em tô, vẽ, viết - Tranh veừ 3 baùn nhoỷ. - VD: Mai, Hoa, Thanh,... - Baùn nửừ ủang vieỏt. - Baùn nam aựo xanh đang veừ - Baùn nam aựo ủoỷ đang toõ maứu. - Theo em caực baùn chaờm chổ, mieọt maứi - Neõu theo yự thớch. - Neõu theo yự thớch. d. Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần it, iêt - HS nêu nối tiếp. - GV lựa chọn, ghi nhanh lên bảng. - HS đọc lại. C. Nối tiếp: - HS đọc lại toàn bài theo SGK 1 lần. - GV nhận xét tiết học, dặn về nhà đọc lại bài. ____________________________________________ Tiết 4. Toán: Độ dài đoạn thẳng (96) I. Mục tiêu: Giúp HS - Có biểu tượng về “dài hơn”, “ngắn hơn”; có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng. - Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp. II. Đồ dùng dạy - học: - Một vài cái thước (bút hoặc que tính) dài ngắn, màu sắc khác nhau. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV lấy 2 điểm, vẽ một đoạn thẳng, HS đọc tên điểm, tên đoạn thẳng. - GV nhận xét, chốt kq. B. Dạy bài mới: 1. Dạy biểu tượng “dài hơn”, “ngắn hơn” và so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng. * GV giơ 2 cái thước dài, ngắn khác nhau và hỏi: ? Làm thế nào để biết cái nào dài hơn, cái nài ngắn hơn? - HS tự trả lời. - GV nhận xét. * Gọi HS lên bảng so sánh 2 que tính có màu sắc và độ dài khác nhau. - 1 - 2 em lên thực hiện. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - GV HD HS chập hai cái lại với nhau sao cho chúng có một đầu bằng nhau rồi nhìn vào đầu kia thì biết được cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ ở SGK và nói được: + Thước trên dài hơn thước dưới và ngược lại. + Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD và ngược lại,... 2. So sánh gián tiếp độ dài hai đoạn thẳng qua độ dài trung gian. - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ ở SGK và nói: Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay. - GV làm mẫu: đo đoạn thẳng ở 2 bảng bằng gang tay cho HS quan sát. - HS quan sát hình vẽ ở SGK và trả lời theo gợi ý: Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn? - HS trả lời (dựa vào số ô vuông) GV KL: + Có thể đặt 1 ô vuông vào đoạn thẳng trên, có thể đặt 3 ô vuông vào đoạn thẳng dưới, đoạn thẳng dưới dài hơn đoạn thẳng trên (3 > 1) + Có thể đo độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào một đoạn thẳng đó. - Từ các biểu tượng về dài hơn, ngắn hơn, hướng dẫn HS nhận ra rằng mỗi đoạn thẳng có một độ dài nhất định. 3. Thực hành: Hướng dẫn HS làm bài tập ở SGK Toán (96, 97) Bài 1. HS tự so sánh rồi nêu nhận xét - GV theo dõi giúp đỡ thêm cho HS yếu. Bài 2. HS đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng, ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng rồi nêu nhận xét. - Hướng dẫn HS cách vẽ dấu tích vào các đoạn thẳng dài hơn. Bài 3: Hướng dẫn HS đếm số ô vuông rồi mới tô màu vào băng giấy ngắn nhất. - GV chữa bài, chốt kq, nhận xét. C. Nối tiếp: - Nhận xét tiết học, dặn học lại bài ____________________________________________ Buổi chiều Tiết 1. Tự nhiên xã hội: Cuộc sống xung quanh I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi HS ở. HS K- G: Nêu được một số điểm giống và khác nhau giữa cuộc sống ở nông thôn và thành thị. II. Các kĩ năng sống cơ bản cần được giáo dục trong bài: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát về cảnh vật và hoạt động sing sống của người dân địa phương. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh cuộc sống ở thành thị và nông thôn III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Quan sát, thảo luận nhóm IV. Đồ dùng dạy - học: Các hình bài 18 và bài 19 ở SGK V. Các hoạt động dạy - học: A. Kieồm tra baứi cuừ: ? Em haừy keồ moọt soỏ vieọc ủụn giaỷn em ủaừ laứm ủeồ giửừ lụựp saùch ủeùp? ? Giửừ lụựp saùch ủeùp coự lụùi gỡ? GV nhaọn xeựt baứi cũ, ghi điểm B. Daùy hoùc baứi mụựi: 1. Khám phá 2. Kết nối Hẹ1: Tìm hiểu các hoạt động xung quanh Muùc tieõu: HS taọp quan saựt ủửụứng saự, nhaứ cửỷa, cửỷa haứng, ...ụỷ khu vửùc quanh trửụứng Caựch tieỏn haứnh: GV giao nhiệm vụ quan sát: - Đưa HS đi tham quan (Đứng trước cổng trường), gợi ý quan sát. + Nhận xét về quang cảnh trên đường (Người qua lại đông hay vắng, họ đi bằng phương tiện gì, ...) + Nhận xét về quang cảnh hai bên đường: có nhà ở, cây cối, cửa hàng, ruộng đồng, ... hay không? Người dân ở địa phương làm công việc gì là chủ yếu? - Đưa HS về lớp. HĐ2: Tỡm hieồu về hoạt động sinh sống của người dân nơi HS ở. Muùc tieõu: HS noựi ủửụùc nhửừng neựt noồi baọt veà coõng vieọc saỷn xuaỏt, buoõn baựn cuỷa nhaõn daõn ụỷ ủũa phửụng Caựch tieỏn haứnh: Thảo luận nhóm. HS nói với nhau những gì các em đã được quan sát. + Đại diện từng nhóm nói với cả lớp. + HS liên hệ đến những công việc của bố mẹ hoặc những người khaực trong gia đình em làm hằng ngày. 3. Thực hành, vận dụng - Cho HS thi ủua keồ veà cụ sụỷ saỷn xuaỏt, ngaứnh ngheà, cụ quan, cửỷa haứng maứ em bieỏt - Tuyeõn dửụng caực toồ keồ ủuựng vaứ nhieàu - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc, hửụựng daón HS hoùc baứi ụỷ nhaứ, chuaồn bũ baứi sau __________________________________________ Tiết 2. luyện Tiếng Việt: Ôn luyện: it, iêt I. Mục tiêu: - HS đọc, viết chắc chắn it, iêt, trái mít, chữ viết và các tiếng có các âm, vần và dấu thanh đã học. HS K - G: hoàn thành bài tập trong vở bài tập giáo khoa. II. Hoạt động dạy học. A. Giới thiệu bài. B. Dạy học bài mới. 1. Luyện đọc: a. Luyện đọc tiếng, từ - GV ghi bảng it, iêt, trái mít, chữ viết và các tiếng có các âm, vần và dấu thanh đã học (mù tịt, viết chữ, xa tít, thắm thiết,...). - GV theo dõi, uốn nắn. b. Luyện đọc câu - GV ghi 1 số câu: + Quạt trần quay tít. + Cuối bản tin có dự báo thời tiết. + Mẹ nấu cháo vịt rất ngon. .............................. - GV theo dõi, uốn nắn. 2. Luyện viết: a. Viết bảng con: - GV viết mẫu, HD quy trình. - GV theo dõi, uốn nắn thêm (Lưu ý: T. Sơn, K. Quân, ...) b. Viết vào vở: - GV nhắc lại quy trình viết, HD cách trình bày. - GV theo dõi, lưu ý thêm về độ cao, khoảng cách giữa các chữ,... - Chấm một số bài, nhận xét. KK HS K - G: Đọc được đoạn văn: "Không biết mình còn mệt tới đâu" (Thực hành Tiếng Việt và Toán/120) C. Nối tiếp: - Cho HS đọc lại toàn bài, dặn về nhà đọc, viết thêm. - HS luyện đọc (cá nhân, nhóm, lớp) - HS luyện đọc (cá nhân, nhóm, lớ ... ụùc xem nhửừng bửực tranh ủeùp maứ coõ giaựo ủửa ra trong giụứ hoùc: ẹoài nuựi, thung luừng, doứng soõng, ... - ... - ... d. Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần oc, ac - HS nêu nối tiếp. - GV lựa chọn, ghi nhanh lên bảng. - HS đọc lại. C. Nối tiếp: - HS đọc lại toàn bài theo SGK 1 lần. - GV nhận xét tiết học, dặn về nhà đọc lại bài. _________________________________________ Tiết 5. Thủ công: Gấp cái ví (T2) I. Mục tiêu: Giúp hoùc sinh: - Hoàn thành gaỏp caựi vớ baống giaỏy. - Gaỏp ủửụùc caựi vớ baống giaỏy. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Với HS khéo tay: - Gaỏp ủửụùc caựi vớ baống giaỏy. Ví có thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. - Làm thêm được quai xách và trang trí cho ví II. Chuẩn bị: - GV: Vớ maóu, tụứ giaỏy maứu hỡnh chửừ nhaọt, hoà daựn - HS: Giaỏy maứu, hoà daựn, vụỷ thủ công. III. Hoạt động dạy học: A. Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp cuỷa HS -GV nhaọn xeựt sửù chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh - HS mụỷ duùng cuù hoùc taọp ra ủeồ trửụực baứn. Toồ trửụỷng kieồm tra caực thaứnh vieõn trong nhoựm baựo caựo laùi vụựi GV B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: a. HS thực hành gấp: - GV nhác lại quy trình (theo các bước) gấp cái ví ở tiết 1 hoặc gợi ý để HS nhắc lại quy trình gấp cái ví. Bước 1: Lấy đường dấu giữa. Bước 2: Gấp 2 mép ví Bước 3: Gấp túi ví. - Trong khi HS thực hành - GV quan sát, uốn nắn giúp đỡ những HS gấp còn lúng túng khó hoàn thành sản phẩm. C. Nối tiếp: - GV nhận xét thái độ học tập, sự chuẩn bị của HS. - Dặn dò: HS chuẩn bị 1 tờ giấy màu để tiết sau học bài: Gấp mũ ca lô. ______________________________________________________________________ Thứ sáu, ngày 25 tháng 12 năm2009 Tiết 1. âm nhạc: Tập biểu diễn (Có giáo viên chuyên trách) _____________________________________ Tiết 2, 3. Học vần: Bài 77: ăc - âc I. Mục tiêu: - HS đọc được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc; từ và câu ứng dụng. - HS viết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc. - Luyện nói 2 - 4 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang HS K- G: Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK; biết đọc trơn, viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một). II. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ (hoặc các vật mẫu) từ khoá: mắc áo, quả gấc - Tranh minh hoạ các câu thơ ứng dụng và phần luyện nói: Ruộng bậc thang (phóng to). III. Các hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc ở bảng con: oc, ac, hạt thóc, bản nhạc, con cóc, con vạc - HS viết vào bảng con: Tổ 1: hạt thóc Tổ 2: bản nhạc Tổ 3: con cóc - 1 HS đọc câu ứng dụng. - 1 HS đọc bài SGK(154, 155). GV nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy vần mới: ăc a. Nhận diện vần: - GV ghi bảng: ăc - GV đọc ? Vần ăc có mấy âm ghép lại? So sánh với vần oc? b. Ghép chữ, đánh vần: - Ghép vần ăc? GV kiểm tra, quay bảng phụ - GV đánh vần mẫu: ă- cờ - ăc ? Có vần ăc, bây giờ muốn có tiếng mắc ta ghép thêm âm gì và dấu thanh gì? - GV chỉ thước - GV đánh vần mẫu: mờ - ăc - măc - sắc - mắc - GV đưa tranh và giới thiệu: đây là tranh vẽ cái mắc áo. Tiếng mắc có trong từ mắc áo. GV giảng từ, ghi bảng. - HS đọc theo. - Vần ăc có 2 âm ghép lại, âm ă đứng trước và âm c đứng sau. - HS cài vần ăc vào bảng cài. - HS đọc và nhắc lại cấu tạo vần ăc - HS đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp. - Có vần ăc, muốn có tiếng mắc ta ghép thêm âm m đứng trước và dấu sắc trên ă - HS cài tiếng mắc vào bảng cài. - HS phân tích tiếng mắc - HS đọc và đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp. - HS đọc : cá nhân, nhóm, lớp - HS đọc: ăc - mắc - mắc áo - mắc áo - mắc - ăc. âc (Quy trình tương tự dạy vần ăc) 3. Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV ghi bảng: màu sắc giấc ngủ ăn mặc nhấc chân - GV gạch chân tiếng mới: - GVđọc mẫu, giảng từ. GV nhận xét, chỉnh sửa. 4. Hướng dẫn viết bảng con: - GV viết mẫu lần lượt lên bảng lớp: ăc, âc, mắc áo, quả gấc theo khung ô li được phóng to. Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình. - HS tìm tiếng mới. - HS đọc tiếng, từ. - HS đọc lại. - HS viết trên không. - HS viết lần lượt vào bảng con: ăc, âc, mắc áo, quả gấc - GV theo dõi và sửa sai cho HS. (Lưu ý điểm đặt bút, điểm kết thúc, nét nối giữa các chữ, khoảng cách giữa các tiếng trong từ và vị trí đánh dấu thanh). - GV chỉ bảng - HS đọc lại toàn bài. Tiết 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc: * Đọc lại bài tiết 1: Cho HS đọc lại bài ở tiết 1 - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. * Luyện đọc câu ứng dụng GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Bức tranh vẽ gì? GV giới thiệu đoạn thơ ứng dụng: Những đàn chim ngói Mặc áo màu nâu Đeo cườm ở cổ Chân đất hồng hồng Như nung qua lửa. - GV gạch chân. - GV đọc mẫu. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. b. Luyện viết: - Cho HS viết vào vở tập viết: ăc, âc, mắc áo, quả gấc - GVtheo dõi giúp đỡ thêm. - GV chấm điểm và nhận xét bài viết của HS. c. Luyện nói: - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của GV: - Ai cho coõ bieỏt tranh veừ gỡ? - Chổ ruoọng baọc thang trong tranh? - Ruoọng baọc thang laứ nụi để làm gì? - Ruoọng baọc thang thửụứng coự ụỷ ủaõu? - - - Xung quanh ruoọng baọc thang coứn coự gỡ? - GV nhaọn xeựt phaàn luyeọn noựi - HS đọc theo nhóm, cả lớp, cá nhân. - HS qsát, trả lời. - HS tìm tiếng mới. - HS đọc tiếng, từ. - HS đọc câu ứng dụng theo cá nhân, nhóm, cả lớp. - HS viết vào vở: ăc, âc, mắc áo, quả gấc - HS đọc tên bài luyện nói: Ruộng bậc thang - Bửực tranh veừ nhửừng caựi ruoọng baọc thang. - Leõn baỷng chổ. - Ruoọng baọc thang laứ nụi troàng luựa. - Ruoọng baọc thang coự ụỷ vuứng cao nguyeõn, ủoài nuựi. - Xung quanh ruoọng baọc thang coứn coự caực nửụng ngoõ, rẫy saộn. d. Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần ăc, âc - HS nêu nối tiếp. - GV lựa chọn, ghi nhanh lên bảng. - HS đọc lại. C. Nối tiếp: - HS đọc lại toàn bài theo SGK 1 lần. - GV nhận xét tiết học, dặn về nhà đọc lại bài. ____________________________________________ Tiết 4. Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: - Tổng kết hoạt động tuần 18. - Kiểm tra vệ sinh cá nhân - Kế hoạch tuần 19. II. Hoạt động dạy học: HĐ1: Tổng kết hoạt động tuần 18 - GV đánh giá các mặt hoạt động: + Nề nếp - HS đi học đầy đủ, đúng giờ. + Vệ sinh (trường lớp, cá nhân) - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - HS có ý thức giữ vệ sinh trường lớp. + Tinh thần, thái độ học tập - Tích cực học tập, hăng say phát biểu xây dựng bài. + Thực hiện nội quy của lớp, của trường. - Thực hiện nghiêm túc nội quy trường lớp. .................. Tuyên dương: Quyết, Giáp, T. Hằng,... Nhắc nhở: T Sơn, H. Yến,... HĐ2: Kiểm tra vệ sinh cá nhân - GV nêu yêu cầu, HD tổ trưởng kiểm tra - Các tổ tự kiểm tra, báo cáo kq - GV nhận xét, khen HS có ý thức giữ vệ sinh cá nhân tốt, nhắc nhở một số em về nhà chăm tắm rửa hơn. HĐ3: Kế hoạch tuần 18 - Tiếp tục ổn định nề nếp. - Vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ. - Học tập tích cực. - Nghiêm túc thực hiện nội quy trường, lớp. .................. HĐ4: Tổng kết. ____________________________________________ Buổi chiều Tiết 1. luyện Tiếng Việt: Ôn luyện: oc, ac, ăc, âc I. Mục tiêu: - HS đọc, viết chắc chắn oc, ac, con sóc, bác sĩ và các tiếng có các âm, vần và dấu thanh đã học. - Điền được vần thích hợp vào chỗ chấm HS K - G: hoàn thành bài tập trong vở bài tập giáo khoa. II. Hoạt động dạy học. A. Giới thiệu bài. B. Dạy học bài mới. 1. Luyện đọc: a. Luyện đọc tiếng, từ - GV ghi bảng oc, ac, con sóc, bác sĩ và các tiếng có các âm, vần và dấu thanh đã học: bóc lạc, thác chảy, bắc cầu, bậc thang,.... - GV theo dõi, uốn nắn. b. Luyện đọc câu - GV ghi bảng 1 số câu cho HS đọc: + Mưa rải rác. + Thùng đựng đầy rác. + Bố đang ngồi đọc báo. .............. - GV theo dõi, uốn nắn. 2. Luyện viết: a. Viết bảng con: - GV viết mẫu, HD quy trình. - GV theo dõi, uốn nắn thêm (Lưu ý: K. Quân, T. Sơn,...) b. Điền vần: oc, ac, ăc hay âc? Con s..., bản nh..., h... bài, m...áo, quả g... - GV theo dõi, giúp đỡ thêm - Chấm một số bài, nhận xét. KK HS K - G: hoàn thành bài tập trong vở bài tập giáo khoa. C. Nối tiếp: - Cho HS đọc lại toàn bài, dặn về nhà đọc, viết thêm. - HS luyện đọc (cá nhân, nhóm, lớp) - HS luyện đọc (cá nhân, nhóm, lớp) - HS viết bảng con oc, ac, ăc, âc và một số tiếng có các âm, vần đã học. - HS làm vào vở nháp, nêu kq ____________________________________________ Tiết 2. Mĩ thuật: Tập vẽ và trang trí hình vuông I. Mục tiêu: Giúp HS - Vẽ được một hình vuông và trang trí theo ý thích. II. Các hoạt động dạy - học: - Bài mẫu vẽ hình vuông. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới a. GV giới thiệu hình vuông - GV cho HS quan sát và nhận xét về đặc điểm của hình vuông - HS nhận xét và GV bổ sung thêm. b. HD cách vẽ: - GV vẽ mẫu hình vuông ở bảng cho HS quan sát. - GV hướng dẫn HS vẽ hình vuông và sau đó trang trí theo ý thích. 3. Thực hành: - HS vẽ và trang trí hình vuông vào vở Nghệ thuật. - GV theo dõi giúp đỡ thêm. - GV nhắc nhở thêm. 4. Nhận xét tiết học - dặn dò: - Dặn về nhà tập vẽ thêm ________________________________________ Tiết 3. Luyện toán: Luyện tập về tia số, các số 10, 11, 12 I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS biết: 10 đơn vị còn gọi là 1 chục; 11 (12) gồm 1 chục và 1 (2) đơn vị. - Biết đọc, viết các số đó và ghi số trên tia số. II. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: 10 đơn vị = ... chục ... chục = 10 đơn vị - GV cùng HS nhận xét bổ sung. B. Ôn luyện: GV ghi bài tập lên bảng cho HS làm Bài 1: Điền số vào chỗ chấm: a. - Có 10 quả cam hay có ... quả cam. - Có 1 chục que tính hay là có ... que tính. b. ... đơn vị = 1 chục ... chục = 10 đơn vị. c. Số 11 gồm ... chục và ... đơn vị Số 12 gồm ... chục và ... đơn vị Bài 2: Điền số dưới mỗi vạch của tia số: ....3..........................7...........9.................................... Bài 3: Điền số vào chỗ chấm: 0, 1, ..., ..., ..., 5, ..., ..., ..., 9, ..., ..., ... 12, ..., ..., ..., 8, ..., ..., ..., ..., 3 , ..., ..., ... HS K- G: Hoàn thành bài trong vở bài tập giáo khoa. - HS làm bài - GV theo dõi giúp đỡ thêm - Chấm bài - chữa bài. C. Nối tiếp: - Dặn học lại bài.
Tài liệu đính kèm: