Giáo án Lớp 1 - Tuần 11 - GV: Lê Thị Biển - Trường Tiểu Học Lộc Thành A

Giáo án Lớp 1 - Tuần 11 - GV: Lê Thị Biển - Trường Tiểu Học Lộc Thành A

TIẾNG VIỆT (T101,102)

ưu, ươu

I- MỤC TIÊU : + Giúp HS đọc viết được : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.

 - Đọc được từ ứng dụng : chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ.

 -Đọc được câu ứng dụng: Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu nai đã ở đấy rồi.

+ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi

+ GDHS yêu thích môn Tiếng Việt thông qua các hoạt động nghe, nói, đọc, viết, trò chơi học tập.

* Hỗ trợ HS nói tự nhiên,đủ câu.

 II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Tranh minh hoạ : từ khoá

 2- Học sinh : Bảng con, phấn, khăn lau. - Bộ chữ cái

III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :

 

doc 18 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 520Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 11 - GV: Lê Thị Biển - Trường Tiểu Học Lộc Thành A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11 : Từ ngày 03/11 - > 07/11/2008
Thứ hai ngày 03 tháng 11 năm 2008.
	 HOẠT ĐỘNG TẬP THE Å: Chào cờ đầu tuần.
TIẾNG VIỆT (T101,102)
ưu, ươu
I- MỤC TIÊU : + Giúp HS đọc viết được : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. 
 - Đọc được từ ứng dụng : chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ.	
 -Đọc được câu ứng dụng: Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu nai đã ở đấy rồi. 
+ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi 
+ GDHS yêu thích môn Tiếng Việt thông qua các hoạt động nghe, nói, đọc, viết, trò chơi học tập.
* Hỗ trợ HS nói tự nhiên,đủ câu.
 II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Tranh minh hoạ : từ khoá 
 2- Học sinh : Bảng con, phấn, khăn lau. - Bộ chữ cái
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1- Ổn định : Hát
 2- Bài cũ : - HS Đọc viết vần,từ câu ứng dụng của bài trước làm bài tập 1 VBT.
- GV nhận xét- ghi điểm.	
 3- Bài mới : a. Giới thiệu bài -Vần ưu, ươu 
b. Dạy vần - ưu
+Nhận diện chữ:-Hãy phân tích vần ưu ?
-So sánh : ưu với iu
-Đánh vần:
-GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần ưu.
-GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
Vần ưu đánh vần như thế nào?
-GV chỉnh sửa phát âm mẫu. 
-YC các em hãy thêm âm l và dấu thanh nặng vào vần ưu để được tiếng lựu.
-GV nhận xét ghi bảng
Em hãy phân tích tiếng lựu?
-Tiếng lựu đánh vần như thế nào?
-GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
-GVđưa bức tranh “trái lựu”và hỏi:Tranh vẽ gì?
-GV rút từ trái lựu
-GV đọc mẫu chỉnh sửa nhịp đọc cho HS.
Dạy vần ươu tuơng tự.
-So sánh : ưu với ươu
+Viết: -Gv viết mẫu vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần ưu- trái lựu.Tô lại quy trình viết vần ưu - trái lựu trên bảng con.
-GV nhận xét chữa lỗi.
+Đọc từ ngữ ứng dụng.GV kết hợp giảng từ
-Tìm tiếng có vần mới học?
-Đọc mẫu 1 lần
- GV chỉnh sửa 
 Tiết 2.
c. Luyện tập: + Luyện đọc
-Đọc lại các vần ở tiết 1 
- GV chỉnh sửa – đọc câu ứng dụng : - Cho HS quan sát bức tranh minh hoạ hỏi :
? Bức tranh vẽ gì ? Em có nhận xét gì về bức tranh?
? Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh?
? Khi đọc câu này chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- GV nhận xét , chỉnh sửa lỗi phát âm của HS khi đọc.
- GV đọc mẫu
+ Luyện viết:
- Khi viết vần hoặc tiếng, từ khoá trong bài chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- Yêu cầu HS viết vào vở tập viết 
- GV uốn nắn chỉnh sửa cho HS
-Nhắc tư thế ngồi viết và cách cầm bút, để vở.
- GV chấm một số bài – Nhận xét.
+ Luyện nói theo chủ đề: “Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi ”
*Hỗ trợ nói tự nhiên đủ câu.
- GV treo tranh yêu cầu HS quan sát, trả lời các câu hỏi:
 -H.Những con vật này sống ở đâu?
-H.Trong những con vật này, con nào ăn cỏ, con nào ăn thịt?
-H.Con nào thích ăn mật ong?
-H.Con nào hiền lành nhất?
-H.Con đã nhìn thấy những con vật nào, ở đâu?
-H.Con còn biết những con vật nào sống ở trong rừng nữa?
+ Gọi đại diện nhóm lên trình bày
-GV nhận xét tuyên dương
3- Củng cố dặn dò:Trò chơi:Nối các tiếng đến vần vừa học.
VD: ưu lưu yểu ươu
 hươu bướu mưu cừu nướu
-Về nhà đọc lại bài và làm bài tập, xem trước bài 43.
-GV nhận xét tuyên dương tiết học.
- HS () thực hiện
-Vần ưu được tạo nên từ ư và u
-HS so sánh
-HS phát âm.
-HS trả lời.
-HS đánh vần (cn-nhóm-lớp)
-HS ghép tiếng lựu
-HS phân tích
-HS đánh vần (cn-nhóm-lớp)
- HS trả lời.
-HS đánh vần và đọc trơn từ khoá “trái lựu”
-Thực hiện như quy trình trên
-HS quan sát viết lên không.
-Viết vào bảng con
-HS tìm.
-Đọc không theo thứ tự (CN-ĐT)
-Đọc CN+ĐT
- HS quan sát 
- Trả lời
- HS đọc câu ứng dụng (cn-nhóm-lớp)
- Trả lời
- HS lắng nghe
- HS đọc câu ứng dụng
- Nét nối
- HS viết vào vở tập viết in. 
- HS chỉnh sửa tư thế ngồi, viết cho đúng
-HS nêu tên chủ đề
-HS quan sát tranh nêu nội dung tranh vẽ
- HS luyện nói (Nhóm – trước lớp)
 TOÁN (T41)
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU :
+ HS củng cố về phép trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
+ Biểu thị tình huống trong tranh bằng các phép tính đã học.
+ Yêu thích môn toán.
* Hỗ trợ HS hiểu từ bớt đi,lấy đi,còn lại,
 II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Mẫu vật, phấn màu, dụng cụ tổ chức trò chơi
 2- Học sinh : SGK, bài tập toán, bộ hình toán.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Bài cũ : Cho HS làm bài (trong phần luyện tập)
2- Bài mới : Giới thiệu bài “Luyện tập”
Bài 1: Tính :* Hỗ trợ que tính.
-Cho HS nêu yêu cầu, rồi làm BT.
-Cho HS làm bảng lớp, bảng con
- Nhận xét- sửa sai
- Củng cố bảng trừ trong phạm vi 3,4,5.
Bài 2: Tính: :* Hỗ trợ que tính.
-Cho HS nêu cách tính của dạng bài:
-Cho HS làm bảng lớp bảng con
- Nhận xét- sửa sai
- Củng cố bảng trừ và cách tính từ trái sang phải.
Bài 3: ><= ? :* Hỗ trợ que tính.
-Tính kết quả, so sánh, điền dấu >, <, =
-Cho HS làm vào vở
- Nhận xét- sửa sai 
- Củng cố cách điền dấu.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp:* Hỗ trợ bộ hình toán
-Cho HS xem tranh, nêu bài toán rồi ghép phép tính.
- Nhận xét – sửa sai
- Củng cố cách ghép phép tính thích hợp
3- Củng cố dặn dò: Trò chơi: Xem tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính.
- Về nhà học thuộc công thức cộng và trừ trong PV5.
- Làm tiếp các bài tập trong SGK,VBT.
-Nhận xét tuyên dương tiết học.
- HS (Toại,Yến) thực hiện
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bảng lớp, bảng con
- HS nêu yêu cầu cách tính của dạng bài
- HS làm bảng lớp, bảng con
-HS nêu yêu cầu 
HS làm vào vở
 - Nêu yêu cầu của bài tập
-HS ghép phép tính,đọc.
ĐẠO ĐỨC (T11)
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KÌ I
 I.MỤC TIÊU : 
- Ôn tập các bài đã học và thực hành được các kĩ năng đã học
-HS biết tích cực tham gia các công việc thuộc hành vi và kỹ năng của bản thân. 
- HS biết quý trọng các công việc thuộc hành vi và kỹ năng đó. 
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : Bảng ôn
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
1/Bài cũ: - Đối với anh,chị chúng ta phải đối xử như thế nào?
 -Anh chị em trong gia đình phải sống với nhau như thế nào? 
2/Bài mới : 
*Khởi động :HS hát, múa tập thể bài “Em yêu trường em” 
Hoạt động 1 : Ôn tập các bài đã học
- Cho HS nhắc lại các bài đã học : 
+ Ngày đầu tiên vào lớp 1 em thấy thế nào ?
+ Như thế nào là gọn gàng sạch sẽ ?
+ Nêu cách giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.
+ Em hãy giới thiệu về gia đình em.
+ Anh chị em trong gia đình phải sống với nhau như thế nào?
-GV nhận xét bổ sung.
Hoạt động 2 : Thực hành kỹ năng. 
Chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm thực hành 1 hành vi của một bài.
Nhóm 1 : Thảo luận, sắm vai về ngày đầu tiên vào lớp 1.
Nhóm 2 : Thảo luận và lên thực hành việc làm thế nào để gọn gàng sạch sẽ.
Nhóm 3 : Trưng bày đố dùng, sách vở học tập .
Nhóm 4 : Kể về gia đình mình.
Nhóm 5 : Thực hành, sắm vai cần phải lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
- GV nhận xét – tuyên dương. 
3/Củng cố , dặn dò: 
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm, cố gắng tham gia các việc làm đã học qua các bài học. 
- Nhận xét tiết học 
- HS (Ngân,Ngọc) thực hiện
HS nhắc lại các bài đã học :
-Từng HS trả lời . 
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
* Các nhóm thực hiện thảo luận và lần lượt lên thực hành.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Nghe nhận xét
Thứ ba ngày 04 tháng 11 năm 2008.
TIẾNG VIỆT (T103,104)
ÔN TẬP
I- MỤC TIÊU :
+ -HS đọc và viết được một cách chắc chắn các vần kết thức bằng chữ u và chữ o.
- Giúp HS đọc viết được : cá sấu, kì diệu
- Đọc được từ ứng dụng : ao bèo, cá sấu, kì diệu
Nghe và kể lại theo tranh truyện kể “sói và cừu”.
+ HS nắm chắc các âm đã học.
+ GDHS ham thích học môn Tiếng Việt.Thông qua hoạt động nghe, nói, đọc, viết, kể chuyện theo tranh.
* Hỗ trợ HS kể chuyện tự nhiên,truyền cảm,
II- CHUẨN BỊ :1- Giáo viên : Bảng ôn (tr.86 SGK)
 -Tranh minh họa cho đoạn thơ ứng dụng,chuyện kể.
2- Học sinh : SGK, bộ chữ cái, vở tập viết in.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Ổn định : Hát
2- Bài cũ : - HS đọc viết vần,từ câu ứng dụng của bài trước làm bài tập 1 VBT.
 - GV nhận xét- ghi điểm.
3- Bài mới : a/ Giới thiệu bài:
-Cho HS nêu lại các vần đã học trong tuần.
-Ghi ra bảng phụ.
b/ Ôn tập:
+- Các vần vừa học:
-GV đọc các âm.
+ Ghép chữ thành vần:
-Hướng dẫn ghép âm ở cột dọc và ở hàng ngang
-GV ghi
-Nhấn mạnh 1 vài âm không ghép được với u, o.
+ Đọc từ ứng dụng:
- ao bèo, cá sấu, kì diệu.
+- Tập viết: 
- Đọc bài ở tiết 1
Tiết 2
c/ Luyện tập:
+ Luyện đọc:
- Đọc lại bài ở tiết 1
+ Đọc SGK
 Đọc thơ ứng dụng: quan sát tranh, luyện đọc:
 Nhà Sáo Sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào.
+ Viết:- Hướng dẫn, viết mẫu
+ Kể chuyện: * Hỗ trợ HS kể chuyện tự nhiên,truyền cảm,
-GV kể lần 1
-Kể lần 2 theo tranh.
*Ý nghĩa câu chuyện: Con Sói chủ quan và kiêu căng nên đã phải đền tội.Còn Cừu bình tĩnh và thông minh nên đã thoát chết.
3- Củng cố : - Đọc bài trong SGK.
 - Tìm tiếng ... rên bảng lớp:
-GV nhận xét ghi điểm.
3- Bài mới :
-HD lần lượt là BT trong SGK.
Bài 1: Tính : *Hỗ trợ que tính.
-HD cách đặt phép tính theo cột dọc
Cho HS làm bảng con
Nhận xét- sửa sai
-Củng cố bảng cộng trừ trong phạm vi đã học
Bài 2: Tính : *Hỗ trợ que tính.
Cho HS làm miệng
Nhận xét- sửa sai
-Củng cố bảng cộng trong phạm vi đã học,đổi chỗ các số trong phép cộng.
Bài 3:-Điền dấu >, <, = vào chỗ ... 
- Nhận xét – sửa sai
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
*Hỗ trợ có tất cả,còn lại.
- Cho HS nêu miệng đề bài toán rồi ghép phép tính.
- Nhận xét – sửa sai
- Củng cố cách ghép phép tính thích hợp
4- Củng cố dặn dò: Trò chơi: “Buộc dây cho bóng”
- Trên mỗi quả bóng có 1 một số phép tính cộng trừ trong phạm vi số đã học, HS nêu đúng kết quả theo phép tính khi nhận được quả bóng.
 Về nhà học thuộc công thức cộng và trừ trong PV5.
-GV nhận xét tuyên dương tiết học.
HS (Lâm,Bảo) làm
-HS nêu yêu cầu bài,nêu yêu cầu cách tính theo cột:
- HS làm bảng con.
-HS nêu yêu cầu bài
- HS làm miệng nối tiếp.
-HS nêu yêu cầu bài
- Làm vào vở
-Tự nêu bài toán
-HS ghép phép tính,đọc.
Thứ sáu ngày 07 tháng 11 năm 2008.
TIẾNG VIỆT (T109,110)
TẬP VIẾT(T9) : cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu
I- MỤC TIÊU : 
+ Giúp HS viết đúng nội dung bài viết : cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu 
+ Viết đúng, đẹp.
+ Giúp HS rèn luyện tính kiên nhẩn, cẩn thận
 II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Phấn màu, bảng phụ, mẫu chữ cở lớn phóng to có ô li
 2- Học sinh : Bảng con, phấn, khăn lau, vở tập viết in
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Ổn định : Hát
2- Bài cũ : - HS viết bảng con (bảng lớp): xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái 
 - Nhận xét bài viết đã chấm trong giờ học trước
3- Bài mới
1/Giới thiệu bài
-Treo bảng phụ có nội dung bài viết mới: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu
2/HD viết:
-Viết mẫu 
-Nêu câu hỏi cho HS nhận xét về kỹ thuật chữ viết.
 +Chiều cao
 +Bề ngang
 +Vị trí đặt dấu thanh
 +Khoảng cách từng chữ, từng từ
-Kết hợp giảng từ (giảng câu ứng dụng)
*Trò chơi giữa tiết
-HD viết vào vỡ in
-Nhắc cách cầm bút, nhắc tư thế ngồi.
4- Củng cố : Chấm một số vở của HS, nhận xét chung.
- Trò chơi : thi viết đẹp, đúng, nhanh chữ : cái, sáo, đậu.
5- Nhận xét, dặn dò : Tuyên dương các em trong giờ học.
- Về nhà viết : 1 chữ, 1 dòng vào vở luyện tập. - Chuẩn bị bài tiếp theo
- HS (Thảo,Ngọc) viết bảng
-HS nêu lại nội dung bài viết hôm nay:
cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu 
-Quan sát chữ mẫu, nhắc lại cấu tạo nét, kỹ thuật chữ viết
-Viết vào bảng con: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu
 - Nêu độ cao của từng con chữ. 
-Lớp trưởng cho trò chơi hoặc thể dục
-HS viết vào vở in :
TẬP VIẾT (T10) : chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa
I- MỤC TIÊU :
 + Giúp HS viết đúng nội dung bài viết : chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa 
 + Viết đúng, đẹp.
 + Giúp HS rèn luyện tính kiên nhẩn, cẩn thận
II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Phấn màu, bảng phụ, mẫu chữ cở lớn phóng to có ô li
 2- Học sinh : Bảng con, phấn, khăn lau, vở tập viết in
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Bài cũ : - HS viết bảng con (bảng lớp): cái kéo, trái đào, sáo sậu,lí lo. 
 - Nhận xét bài viết đã chấm trong giờ học trước
2- Bài mới : 1/Giới thiệu bài
-Treo bảng phụ có nội dung bài viết mới: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa
2/HD viết:
-Viết mẫu 
-Nêu câu hỏi cho HS nhận xét về kỹ thuật chữ viết.
 +Chiều cao các con chữ
 +Bề ngang : độ rộng
 +Vị trí đặt dấu thanh
 +Khoảng cách từng chữ, từng từ
-Kết hợp giảng từ (giảng câu ứng dụng)
*Trò chơi giữa tiết
-HD viết vào vỡ in
-Nhắc cách cầm bút, nhắc tư thế ngồi.
3- Củng cố : Chấm một số vở của HS, nhận xét chung.
- Trò chơi : thi viết đẹp, đúng, nhanh chữ : cừu, khôn, mưa, dặn.
4- Nhận xét, dặn dò : Tuyên dương các em trong giờ học.
- Về nhà viết : 1 chữ, 1 dòng vào vở luyện tập.
- Chuẩn bị bài tiếp theo
- HS Thắng,Hùng viết bảng lớp
-HS nêu lại nội dung bài viết hôm nay:
 chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa
-Quan sát chữ mẫu, nhắc lại cấu tạo nét, kỹ thuật chữ viết
-Viết vào bảng con: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa
-Lớp trưởng cho trò chơi hoặc thể dục
-HS viết vào vở in :
THỦ CÔNG (T11)
XÉ DÁN HÌNH CON GÀ CON ( T2)
I- MỤC TIÊU : 
 + HS biết cách xé dán các bộ phận duôi, mỏ, chân, mắt gà. 
 + Xé dán được hình con gà con và dán cân đối. 
 + Giáo dục HS yêu, thích môn thủ công, cẩn thận, tỉ mỉ trong học tập.
 II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : BaØi mẫu về xé dán hình con gà con, giấy làm nền. 
 2- Học sinh : Giấy thủ công, hồ dán, vở thủ công.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Nội dung
giáo viên
học sinh
Hoạt động 1:
Hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét.
(5’)
Hoạt động 2:
Hướng dẫn mẫu
(7’)
Hoạt động 3:
Thực hành.
(13’)
1- Bài cũ (5’): kiểm tra dụng cụ HT của HS nhận xét sản phẩm bài trước
2- Bài mới :Giới thiệu bài
a/ Hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét.
+ Cho HS xem bài mẫu và đặt câu hỏi về hình dáng, màu sắc vị trí của các bộ phận.
 b/ Gv hướng dẫn mẫu : 
-GV hướng dẫn HS xé dán hình con gà con 
* Xé hình thân, đầu, đuôi gà 
* Xé hình mỏ, mắt, chân gà : 
- Xé chỉnh sửa cho giống.
b/ Hướng dẫn HS dán hình
- Dán lần lượt thứ tự than, đầu, mỏ, chan, đuôi gà.
- Sau khi dán xong đặt tờ giấy lên trên và cho phẳng.
-GV yêu cầu HS thực hành xé dán hình con gà con.
-GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng
-Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
-Bình chọn tìm ra sản phẩm đẹp
-GV nhận xét tuyên dương.
4- Củng cố (5’): Cho HS nhắc lại các ộ phận của con gà.
 - Nhận xét chung tiết học.
5- Nhận xét, dặn dò : Về nhà tập xé dán.
Chuẩn bị giấy màu, hồ dán, bút chì cho tiết sau.
-Quan sát và nhận xét
- Theo dõi và lấy giấy thực hành xé theo các bước đã hướng dẫn.
- Đuôi gà
- Mỏ, mắt, chân gà.
- HS tự chọn màu cho phù hợp.
- HS dán lần lượt các bộ phận như hướng dẫn để được con gà.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (T.11)
SINH HOẠT TUẦN 11
I.MỤC TIÊU : .
Giúp HS nhớ lại và hát các bài về thấy cô, trường lớp mà các em đã được học hoặc các em biết 
Nhận xét hoạt động tuần 11. Kế hoạch tuần 12
GDHS khắc phục nhược điểm tuần qua. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
1.Nhận xét hoạt động tuần 11
a.Ưu điểm : 
HS đi học chuyên cần, đúng giờ
Xếp hàng ra vào lớp nhanh, thẳng hàng 
Thực hiện tốt nội quy nhà trường 
b.Nhược điểm : 
Còn 1 số em chưa chú ý nghe giảng hay quên đồ dùng học tập .
2.Kế hoạch tuần 12: 
Duy trì tốt những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm 
Tiếp tục thi đua 2 tốt
Tiếp tục thi rèn chữ,giữ vở
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 
NỘI DUNG
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
+Em biết những bài hát nào về trường, lớp thầy cô ? 
-Cho HS xung phong hát những bài hát về trường lớp, thầy cô giáo . 
-Theo dõi, chọn cá nhân, nhóm gát hay để tập chuẩn bị tyiết mục văn nghệ để biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày 20/11
+Nêu tên bài hát 
Lớp chúng ta đoàn kết, Em yêu trường em 
-Hát cá nhân, tổ, nhóm
-Cả lớp theo dõi và bình chọn cá nhân, nhóm hát hay nhất .
MỸ THUẬT 
Tiết :11	VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ ĐƯỜNG DIỀM
I- MỤC TIÊU :
 + Giúp HS nhận biết được thế nào là đường diềm 
+ Biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẵn ở đường diềm
+ GDHS vận dụng vào thực tiễn
II- CHUẨN BỊ : - Các đồ vật có trang trí bằng đường diềm
 -Một vài bài vẽ về đường diềm 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 - Bài cũ : Nhận xét bài : vẽ quả dạng tròn 
2 - Bài mới :Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1:Giới thiệu đường diềm :
Hỏi: Tranh vẽ gì? 
+ Các họa tiết này gọi là gì ?
 Giảng: các họa tiết này gọi là đường diềm
 Hỏi: hãy kể một vài đường diềm ở đồ vật mà em biết?
*Hoạt động 2:Hướng dẫn HS vẽ:
-HS quan sát hình 1
Hỏi: Đường diềm này có những họa tiết gì?
 + Các họa tiết sắp xếp như thế nào?
 + Màu nền có cùng với màu của họa tiết không?
*Hoạt động 3:Thực hành.
-GV hướng dẫn HS vẽ và tô màu vào hình 2 hoặc hình 3.
 +Chọn màu theo ý thích.
-Vẽ màu xen kẽ nhau ở hình giống nhau( bông hoa)
-Vẽ màu nền khác với màu hoa.
3- Củng cố : 
- Chấm, nhận xét
- Chọn bài vẽ đẹp- tuyên dương
- Nhận xét tiết học
4- Nhận xét, dặn dò : Tập vẽ các loại đường diềm và tô màu theo ý thích.
- Quan sát - nhận xét
+ Tranh vẽ các đường diềm
- HS kể về đường diềm ( dĩa, miệng chén, khăn, áo váy, ) đều là những đường diềm
- Họa tiết sắp xếp xen kẽ lá 
- Màu nền khác với màu họa tiết 
- HS thực hành vẽ 
- HS vẽ tô màu vào hình 
- Tự chọn màu để tô
- Lớp bình chọn bài vẽ màu đẹp nhất.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(89).doc