Tiết 2, 3. HỌC VẦN: Bài 4: Dấu hỏi, dấu nặng
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.
- Đọc được: bẻ, bẹ.
- Trả lời được 2- 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
HS K- G: Luyện nói 4- 5 câu xoay quanh chủ đề: Các hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái và bác nông dân.
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ (hoặc các vật mẫu) các tiếng: giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ, quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ.
- Tranh minh hoạ phần luyện nói: bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ bắp (ngô) (SGK).
III. Các hoạt động dạy- học:
A.Kiểm tra bài cũ:
- HS viết vào bảng con: dấu sắc, tiếng bé.
- Gọi 2 - 3 HS lên bảng chỉ dấu sắc trong các tiếng: vó, lá tre, vé, bói cá, cá mè.
- GV nhận xét.
Tuần 2 Thứ hai, ngày 29 tháng 8 năm 2011 Chào cờ Tập trung chào cờ toàn trường ________________________________________ Tiết 2, 3. Học vần: Bài 4: Dấu hỏi, dấu nặng I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng. - Đọc được: bẻ, bẹ. - Trả lời được 2- 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK HS K- G: Luyện nói 4- 5 câu xoay quanh chủ đề: Các hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái và bác nông dân. II. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ (hoặc các vật mẫu) các tiếng: giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ, quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ. - Tranh minh hoạ phần luyện nói: bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ bắp (ngô) (SGK). III. Các hoạt động dạy- học: A.Kiểm tra bài cũ: - HS viết vào bảng con: dấu sắc, tiếng bé. - Gọi 2 - 3 HS lên bảng chỉ dấu sắc trong các tiếng: vó, lá tre, vé, bói cá, cá mè. - GV nhận xét. B. Dạy- học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Dấu thanh hỏi ( ) - Cho HS quan sát lần lượt các tranh trong SGK và trả lời câu hỏi: ? Tranh 1 vẽ cái gì? ? Tranh 2 vẽ con gì? ......................... GV: Giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu thanh hỏi ( ). GV chỉ dấu thanh cho HS phát âm đồng thanh các tiếng có thanh - GV: Tên của dấu này là dấu hỏi. Dấu thanh nặng (.) - Cho HS quan sát lần lượt các tranh trong SGK và trả lời câu hỏi: ? Tranh 1 vẽ con gì? ? Tranh 2 vẽ cây gì? ......................... GV: Quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu thanh nặng(.) GV chỉ dấu thanh . cho HS phát âm đồng thanh các tiếng có thanh . - GV: Tên của dấu này là dấu nặng. 2. Dạy dấu thanh: a. Nhận diện dấu thanh - GV viết lên bảng dấu hỏi - GV tô lại dấu và nói: dấu hỏi là một nét móc. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - Tranh 1 vẽ cái giỏ - Tranh 2 vẽ con khỉ ................................... - HS đọc: dấu hỏi. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - Tranh 1 vẽ con quạ - Tranh 2 vẽ cây cọ ................................... - HS đọc: dấu nặng. - HS lấy bộ đồ dùng học vần và lấy dấu - HS phát âm dấu hỏi theo: cá nhân, tổ, cả lớp Dấu . - GV viết lên bảng dấu . - GV tô lại dấu . và nói: dấu . là một chấm b. Ghép chữ và phát âm: ? Khi thêm dấu hỏi vào be, ta được tiếng gì? - GV quay bảng phụ. ? Vị trí của dấu hỏi trong tiếng bẻ? ? Khi thêm dấu nặng vào be, ta được tiếng gì? - GV quay bảng phụ. ? Vị trí của dấu . trong tiếng bẹ? Lưu ý: Chỉ có dấu nặng được đặt dưới các con chữ. c. Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con: - GV viết mẫu lần lượt trên bảng: dấu hỏi, tiếng bẻ, dấu nặng, tiếng bẹ. Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết. - GV theo dõi giúp đỡ thêm. - GV nhận xét và sửa lỗi cho HS - HS lấy trong bộ đồ dùng học vần dấu . - HS phát âm dấu . theo: cá nhân, tổ, cả lớp - Tiếng bẻ - HS lấy trong bộ đồ dùng âm b, lấy tiếp âm e và thêm dấu hỏi để ghép tiếng bẻ. - HS đọc: cá nhân, tổ, nhóm. - HS đánh vần: bờ - e - be - hỏi - bẻ (cá nhân, tổ, cả lớp). - Dấu hỏi được đặt bên trên con chữ e. - Tiếng bẹ - HS lấy trong bộ đồ dùng âm b, lấy tiếp âm e và thêm dấu . để có tiếng bẹ. - HS đọc: cá nhân, tổ, nhóm. - HS đánh vần: bờ - e - be - nặng - bẹ (cá nhân, tổ, cả lớp) - Dấu . được đặt dưới con chữ e. - HS viết trên không trung bằng ngón trỏ cho định hình trong trí nhớ trước khi viết vào bảng con. - HS viết lần lượt vào bảng con Tiết 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc: - GV nhận xét và sửa lỗi cho HS. b. Luyện viết: - GV HD HS tô vào vở - GV theo dõi giúp đỡ thêm. - Chấm 1 số bài, nhận xét. c. Luyện nói: ? Quan sát tranh các em thấy những gì? ? Các bức tranh có gì khác nhau?. ? Em thích bức tranh nào? Vì sao? - GV phát triển nội dung luyện nói: ? Trước khi đến trường, em có sửa lại quần áo cho gọn gàng hay không? Có ai giúp em việc đó không? ? Em thường chia quà cho mọi người không? ? Tiếng bẻ còn được dùng ở đâu nữa? - HS lần lượt phát âm tiếng bẻ, bẹ theo: cá nhân, tổ, cả lớp. - HS tập tô bẻ, bẹ trong vở tập viết. - HS quan sát tranh trong SGK và trả lời - Mẹ bẻ cổ áo, bác nông dân bẻ ngô, ... - ... - ... - ... - ... - ... C. Nối tiếp: - HS đọc lại toàn bài trong SGK. - Thi tìm tiếng có các dấu thanh vừa học. - Dặn HS về nhà đọc lại bài, và đọc trước bài sau. _________________________________________________ Tiết 4. Toán: Luyện tập (10) I. Mục tiêu: - Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn. - Ghép các hình đã biết thành hình mới. II. Đồ dùng dạy- học: - Một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác. - Que tính. - Một số đồ vật có hình vuông, hình tròn, hình tam giác. III. Các hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - GV nhận xét. B. Dạy học bài mới: - GV hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài. Bài 1: HS dùng bút chì khác màu để tô màu vào các hình. Lưu ý: Các hình vuông tô 1 màu; Các hình tròn tô một màu; Các hình tam giác tô một màu. Bài 2: Thực hành ghép hình. - GV hướng dẫn HS dùng 1 hình vuông và 2 hình tam giác để ghép thành 1 hình mới. - Cho HS ghép các hình như trong SGK. - Ngoài các hình đã nêu trong SGK, GV khuyến khích HS dùng các hình tam giác và hình vuông đã cho để ghép thành 1 số hình khác - HS thi đua ghép hình. Em nào ghép đúng và nhanh sẽ được các bạn hoan nghênh. *Thực hành xếp hình: GV cho HS dùng que tính để xếp thành hình vuông, hình tam giác,... - HS làm bài; GV theo dõi giúp đỡ thêm. - Chấm bài- chữa bài. - Trò chơi: GV cho HS thi đua tìm hình vuông, hình tròn, hình tam giác ở các đồ vật trong lớp, ở nhà. Em nào nêu được nhiều và đúng sẽ được khen. C. Nối tiếp: - Tuyên dương những em làm bài tốt. _______________________________________________ Tiết 5. Tự nhiên và xã hội: Chúng ta đang lớn I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản thân. HS K- G: Nêu được ví dụ cụ thể sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết . II. Đồ dùng dạy- học: - Các hình trong bài 2 SGK; Vở bài tập TNXH. III. Các hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: ? Cơ thể chúng ta gồm mấy phần? Đó là những phần nào? - GV nhận xét, ghi điểm. B. Dạy học bài mới: HĐ1: Tìm hiểu sự lớn lên của cơ thể Mục tiêu: HS nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản thân. Cách tiến hành: Qsát các hình ở trang 6 SGK, nói về những gì các em qsát được - Hoùc sinh traỷ lụứi caõu hoỷi, lụựp nhaọn xeựt Bửụực 1: GV cho HS quan saựt tranh ụỷ SGK, yeõu caàu HS quan saựt hoaùt ủoọng cuỷa em beự trong tửứng hỡnh vaứ hoaùt ủoọng cuỷa hai baùn nhoỷ. Hoaùt ủoọng cuỷa hai anh em ụỷ hỡnh dửụựi - GV quan saựt vaứ nhaộc nhụỷ caực em laứm vieọc tớch cửùc Bửụực 2: Kieồm tra keỏt quaỷ hoaùt ủoọng GV treo tranh leõn baỷng goùi HS traỷ lụứi caõu hoỷi ? Tửứ luực naốm ngửỷa tụựi luực bieỏt ủi theồ hieọn ủieàu gỡ? ? Hai baùn nhoỷ trong hỡnh muoỏn bieỏt ủieàu gỡ? - GV chổ hỡnh vaứ hoỷi tieỏp: ? Caực baùn coứn muoỏn bieỏt ủieàu gỡ nửừa? GV keỏt luaọn: Treỷ em sau khi ra ủụứi seừ lụựn leõn haứng ngaứy, haứng thaựng veà caõn naởng, chieàu cao, veà caực hoaùt ủoọng nhử bieỏt laóy, bieỏt boứ, bieỏt ủi . Veà sửù hieồu bieỏt nhử bieỏt noựi, bieỏt ủoùc, bieỏt hoùc. Caực em cuừng vaọy, moói naờm cuừng cao hụn, naởng hụn, hoùc ủửụùc nhieàu ủieàu hụn,... HĐ2: Thửùc haứnh ủo Mục tiêu: Xaực ủũnh ủửụùc sửù lụựn leõn cuỷa baỷn thaõn vụựi caực baùn trong lụựp vaứ thaỏy ủửụùc sửù lụựn leõn cuỷa moói ngửụứi laứ khoõng gioỏng nhau. Cách tiến hành: Bửụực 1: GV chia HS thaứnh caực nhoựm: Moói nhoựm 4 em vaứ hửụựng daón caực em caựch ủo nhử sau: - HS laứm vieọc theo caởp - HS traỷ lụứi caõu hoỷi - ... theồ hieọn em beự ủang lụựn - ... caực baùn muoỏn bieỏt chieàu cao vaứ caõn naởng cuỷa mỡnh - ... muoỏn bieỏt ủeỏm - Lụựp theo doừi nhaọn xeựt vaứ boồ sung - Laàn lửụùt tửứng caởp hai em moọt trong nhoựm quay lửng aựp saựt vaứo nhau sao cho lửng, ủaàu, goựt chaõn chaùm ủửụùc vaứo nhau. Hai baùn coứn laùi trong nhoựm quan saựt ủeồ bieỏt baùn naứo cao hụn, baùn naứo thaỏp hụn, baùn naứo gaày, baùn naứo beựo Bửụực 2: Kieồm tra keỏt quaỷ hoaùt ủoọng - GV mụứi moọt soỏ nhoựm leõn baỷng, yeõu caàu moọt em trong nhoựm noựi roừ trong nhoựm mỡnh baùn naứo beựo nhaỏt, baùn naứo gaày nhaỏt, GV hoỷi: ? Cụ theồ chuựng ta lụựn leõn coự gioỏng nhau khoõng? ? ẹieàu ủoự coự gỡ ủaựng lo khoõng? - Hoùc sinh laứm vieọc theo nhoựm 4 em, thửùc hieọn theo yeõu caàu cuỷa giaựo vieõn - Hoùc sinh hoaùt ủoọng theo lụựp vaứi nhoựm leõn thửùc hieọn, lụựp nhaọn xeựt - HS trả lời Keỏt luaọn: Sửù lụựn leõn cuỷa caực em khoõng gioỏng nhau, caực em caàn chuự yự aờn uoỏng ủieàu ủoọ, taọp theồ duùc thửụứng xuyeõn, khoõng oỏm ủau thỡ seừ choựng lụựn, khoeỷ maùnh C. Nối tiếp: ? ẹeồ coự moọt cụ theồ khoeỷ maùnh, mau lụựn, haứng ngaứy caực em caàn laứm gỡ? - GV tuyeõn dửụng caực em coự yự kieỏn toỏt vaứ neõu leõn nhửừng vieọc khoõng neõn laứm vỡ chuựng coự haùi cho sửực khoeỷ - Dặn thực hiện tốt những điều đã học ______________________________________________________________________ Thứ ba, ngày 6 tháng 9 năm 2011 Tiết 1. mĩ thuật: Vẽ nét thẳng (Có giáo viên chuyên trách) ________________________________________ Tiết 2. Toán: Các số 1, 2, 3 (11) I. Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật. - Đọc viết được các chữ số 1, 2, 3. - Biết đếm 1, 2, 3 và đọc theo thứ tự ngược lại 3, 2, 1; Biết thứ tự các số 1, 2, 3. II. Đồ dùng dạy- học: - Các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật cùng loại, chẳng hạn 3 búp bê, 3 bông hoa, 3 hình vuông, 3 hình tròn,... - 3 tờ bìa, trên mỗi tờ bìa đã viết sẵn một trong các số 1, 2, 3. - 3 tờ bìa, trên mỗi tờ bìa đã vẽ sẵn 1 chấm tròn, 2 chấm tròn, 3 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy- học: A. Giới thiệu bài. B. Dạy bài mới. 1.Giới thiệu các số 1, 2, 3: * Giới thiệu số 1. - Cho HS qsát nhóm có một phần tử: tờ bìa có một chấm tròn, bàn tính có một con tính... - GV nêu: có một chấm tròn, có một con tính. - GV chỉ từng nhóm đồ vật và nêu: một con bướm, một chấm tròn, một con tính...đều có số lượng là m ... n trong SGK đọc: ê, bê, v, ve. - HS đọc các tiếng ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp. - HS thảo luận nhóm 2 - HS đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp. - HS đọc lại. - HS tô và viết vào vở tập viết ê, v, bê, ve. - HS đọc tên bài luyện nói: bế bé. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - Mẹ đang bế em bé. - Em bé vui vì được mẹ bế. - Mẹ thường nói chuyện, dỗ dành,...em bé - Chúng ta phải chăm ngoan, học giỏi... C. Nối tiếp: - GV chỉ bảng hoặc SGK cho học sinh theo dõi và đọc theo. - HS tìm chữ vừa học (trong SGK, trong các tờ báo hoặc các văn bản mà giáo viên có). - Dặn học sinh học lại bài và xem trước bài sau. ________________________________________ Buổi chiều Tiết 1. luyện tiếng việt: Ôn luyện : be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ I. Mục tiêu: - Đọc được chắc chắn tiếng be với với các dấu thanh thành tiếng có nghĩa: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. - Viết được các tiếng: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. - Rèn kĩ năng đọc đúng. II. Hoạt động dạy học. A. Giới thiệu bài. B. Dạy học bài mới. 1. Luyện đọc: - GV ghi bảng các tiếng: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. - HS luyện đọc (cá nhân, nhóm, lớp) - GV theo dõi, uốn nắn (Yêu cầu đọc thành tiếng). - GV chỉ thước cho HS phân tích: VD (quy ước): ? Tiếng bè có mấy âm ghép lại, bắt đầu âm gì, kết thúc âm gì và có dấu thanh gì? - Tiếng bè có 2 âm ghép lại, bắt đầu âm b, kết thúc âm e và có dấu huyền trên e - Phân tích tương tự với các tiếng khác. 2. Luyện viết: a. Viết bảng con: GV viết mẫu, HD quy trình. - HS viết bảng con các tiếng be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ - GV theo dõi, uốn nắn thêm (Lưu ý: K. Quân, K. Huyền, H. Yến,...) b. Viết vào vở: - GV nhắc lại quy trình viết, HD cách trình bày. - HS viết vào vở Luyện viết các tiếng be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ (mỗi tiếng 1 dòng): GV theo dõi, lưu ý thêm về độ cao, khoảng cách giữa các chữ,... - Chấm một số bài, nhận xét. C. Nối tiếp: Cho HS đọc lại toàn bài, dặn về nhà đọc, viết thêm. ______________________________________________ Tiết 2. Mĩ thuật: Luyện vẽ nét thẳng I. Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết được các loại nét thẳng. - Biết cách vẽ nét thẳng. - Biết vẽ phối hợp các nét thẳng để tạo thành bài vẽ đơn giản và vẽ màu theo ý thích. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV chuẩn bị: - Một số hình vẽ có nét thẳng. - Một bài vẽ minh hoạ 2. Học sinh chuẩn bị: Vở tập vẽ, bút chì đen, bút chì màu. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu lại nét thẳng. - GV yêu cầu HS xem hình vẽ trong vở tạp vẽ 1 để các em nhớ lại thế nào là nét vẽ và tên của chúng. + Nết thẳng “ngang” (nằm ngang) + Nét thẳng “nghiêng” (xiên) + Nét thẳng “đứng” + Nét “Gấp khúc” (Nét gãy) - GV có thể chỉ vào cạnh bàn, bảng ... để HS thấy rõ hơn về các nét “ thẳng ngang”, “thẳng đứng” 2. Hướng dẫn lại cho HS cách vẽ nét thẳng - Hướng dẫn HS nhớ lại vẽ nét thẳng như thế nào. + Nét thẳng “ngang” vẽ từ trái sang phải. + Nét thẳng “nghiêng” vẽ từ trên xuống. + Nét gấp khúc: có thể vẽ liền nét, từ trên xuống hoặc từ dưới lên. - GV gợi ý cho HS vẽ nét thẳng theo ý thích của mình. - HS có thể vẽ núi, nhà, vẽ cây, vẽ đất ... 3. Thực hành. - HS tự vẽ tranh theo ý thích vào vở Nghệ thuật. - GV hướng dẫn HS tìm ra các nét vẽ khác nhau + Vẽ nhà và hàng rào + Vẽ cây, vẽ nhà + Vẽ thuyền và núi ................................. 4. Nhận xét, đánh giá: - GV cùng HS nhận xét 1 số bài vẽ. - Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài sau. ____________________________________________ Tiết 3. Luyện toán: Luyện tập các số 1, 2, 3, 4, 5 I. Mục tiêu: - Hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập của tiết 8 đã học - Giúp HS nắm vững hơn về nhận dạng các số 1, 2, 3, 4, 5; viết đẹp hơn, đúng mẫu hơn. II. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS viết vào bảng con các số: 1, 2, 3, 4, 5. - GV theo dõi giúp đỡ thêm (Lưu ý: K. Quân, C. Ly,...) 2. Luyện tập. * Hướng dẫn làm các bài tập ( ) GV hướng dẫn HS làm từng bài. Bài 1: Viết số 4, 5. Yêu cầu HS viết đẹp đúng mẫu chữ. Bài 2: Điền số còn thiếu theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. Bài 3: Nhìn tranh viết số thích hợp vào ô trống. Bài 4: Nối đúng số lượng vào các số tương ứng. - HS làm bài - GV theo dõi giúp đỡ thêm (chú ý HS yếu). - Chấm 1 số bài, nhận xét. 3. Nối tiếp: Tuyên dương những em làm bài tốt. ______________________________________________________________________ Thứ sáu, ngày 10 tháng 9 năm 2010 Tiết 1. tập viết: Tô các nét cơ bản I. Mục tiêu: - HS tô được các nét cơ bản theo vở Tập viết 1, tập một. HS K- G: Có thể viết được các nét cơ bản. II. Phương tiện dạy- học: Vở tập viết 1 tập 1, bút chì. III. Các hoạt động dạy- học: A. Giới thiệu bài. GV cho HS đọc lại tên các nét cơ bản đã học. B. Dạy bài mới: 1. GV treo bảng phụ viết mẫu các nét cơ bản cần tô - Hướng dẫn cách tô: GV cho HS quan sát các nét do GV viết ( Điểm bắt đầu, điểm dừng bút của các nét). - HS viết trên không, viết bảng con. - GV chỉnh sửa. 2. HS luyện viết vào vở: - GV hướng dẫn tô các nét cơ bản. - GV theo dõi hướng dẫn HS tô đúng. Giúp đỡ HS yếu. Khuyến khích HS K- G viết thêm các nét cơ bản. - GV chấm một số bài, nhận xét. C. Nối tiếp: - Tuyên dương những HS tô đúng, đẹp và sạch sẽ. - Dặn về nhà luyện viết thêm. ____________________________________________ Tiết 1. Tập viết: Tập tô: e, b, bé I. Mục tiêu: Giúp HS : - Tô và viết được các chữ: e, b, bé theo vở Tập viết 1, tập 1. II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn bài tập viết. III. Các hoạt động dạy- học: A. Giới thiệu bài. B. Dạy bài mới. 1. Tập viết ở bảng con: - GV treo bảng phụ - HS qsát các nét. - HS phân tích các nét ở bài mẫu. GV phân tích. HS quan sát nhận xét và trả lời câu hỏi: ? Chữ e gồm mấy nét ? cao mấy li? ? Chữ b gồm những nét nào? cao mấy li? - Hướng dẫn HS tập viết lần lượt vào bảng con: e, b, bé. - GV theo dõi hướng dẫn giúp đỡ HS yếu, lưu ý thêm điểm đặt bút, điểm kết thúc. nét nối giữa b và e. 2. Hướng dẫn HS viết vào vở. - GV nêu yêu cầu, lưu ý cách cầm bút, để vở, tư thế ngồi viết. - HS viết bài. GV theo dõi hướng dẫn giúp đỡ HS yếu. - Chấm bài- nhận xét bài viết của HS. C. Nối tiếp: - Tuyên dương một số em viết đẹp, sạch sẽ. - Dặn dò: về nhà tập viết vào vở ô ly nhiều lần. ________________________________________ Tiết 3. Âm nhạc: Ôn bài: Quê hương tươi đẹp (Có giáo viên chuyên trách) ________________________________________ Tiết 4. Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: - Tổng kết hoạt động tuần 2. - Kiểm tra vệ sinh cá nhân. - Kế hoạch tuần 3. II. Hoạt động dạy học: HĐ1: Tổng kết hoạt động tuần 1 - GV đánh giá các mặt hoạt động: + Nề nếp + Vệ sinh ( trường lớp, cá nhân) + Tinh thần, thái độ học tập + Thực hiện nội quy của lớp, của trường. .................. HĐ2: Kiểm tra vệ sinh cá nhân * GV cho các tổ tự kiểm tra vệ sinh cá nhân. - Các tổ báo cáo kết quả - GV nhận xét, tuyên dương những HS biết giữ vệ sinh cá nhân tốt, nhắc nhở một số em còn chưa được sạch sẽ, gọn gàng HĐ3: Kế hoạch tuần 3 - Tiếp tục ổn định nề nếp. - Vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ. - Học tập tích cực. - Nghiêm túc thực hiện nội quy trường, lớp. .................. HĐ4: Tổng kết. - Dặn thực hiện những điều đã học. _____________________________________________ Buổi chiều Tiết 1. tập viết: Luyện viết các nét cơ bản I. Mục tiêu: - Đọc được chắc chắn các nét cơ bản đã học. - Viết đúng cỡ, đúng mẫu để viết tốt các âm, vần sau này - Ngồi viết đúng tư thế, trình bày sạch đẹp II. Dạy học bài mới: 1. Luyện đọc: ? Hãy kể tên các nét cơ bản đã học? - GV ghi bảng. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. 2. Luyện viết: a. Viết bảng con: - GV đọc 1 số nét cơ bản cho HS viết vào bảng con. - GV theo dõi, giúp đỡ thêm b. Viết vào vở: - GV Hdẫn lại cách viết 1 số nét cơ bản. - GV theo dõi, uốn nắn thêm (Lưu ý thêm về tư thế ngồi, cách cầm bút,...) - Chấm 1 số bài, nhận xét. 3. Nối tiếp: - Dặn về nhà luyện đọc, viết thêm. - HS nêu: nét ngang, nét xiên trái, nét xiên phải,... - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - HS đọc lại. - HS viết lần lượt vào bảng con - HS viết vào vở ô li: mỗi nét viết 2 dòng. - HS đọc lại các nét cơ bản _____________________________________________ Tiết 2. Thể dục: Ôn trò chơi - Đội hình đội ngũ I. Mục tiêu: * Tập hợp hàng dọc, dóng hàng. - Làm quen tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc. - Biết đứng vào hàng dọc và dóng với bạn đứng trước cho thẳng (có thể còn chậm). * Trò chơi: Diết các con vật có hại. - Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi theo yêu cầu của GV. II. Các hoạt động dạy- học: 1. Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu. - Nhắc lại nội quy, sửa lại trang phục - Đứng vỗ tay và hát. - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp. 2. Phần cơ bản: - Tâp hợp hàng dọc , dóng hàng dọc. - Trò chơi: Sau khi GV đã nêu cách chơi và các em thực hiện chơi thì GV có thể cho 1 vài em nêu các con vật có hại, có ích để các em còn lại trả lời. 3. Phần kết thúc: - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp. Đứng vỗ tay và hát. - GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét tiết học. __________________________________________ Tiết 3. luyện Tiếng Việt: Ôn luyện: ê - v I. Mục tiêu: - HS đọc, viết chắc chắn ê, v, bê, ve và các tiếng có các âm và dấu thanh đã học. II. Hoạt động dạy học. A. Giới thiệu bài. B. Dạy học bài mới. 1. Luyện đọc: - GV ghi bảng ê, v, bê, ve và các tiếng có các âm và dấu thanh đã học: be bé, bè bè, về, vẽ, ... - GV ghi 1 số câu: bé vẽ bê bé vẽ ve ve ....................... - GV theo dõi, uốn nắn. - HS luyện đọc (cá nhân, nhóm, lớp) - HS luyện đọc câu (cá nhân, nhóm, lớp) 2. Luyện viết: a. Viết bảng con: - GV viết mẫu, HD quy trình. - HS viết bảng con ê, v, bê, ve và các tiếng có các âm đã học. - GV theo dõi, uốn nắn thêm (Lưu ý: K. Huyền, K. Quân, C. Ly,...) b. Viết vào vở: - GV nhắc lại quy trình viết, HD cách trình bày. - HS viết vào vở Luyện viết ê, v, bê, ve (mỗi âm, mỗi tiếng 1 dòng): - GV theo dõi, lưu ý thêm về độ cao, khoảng cách giữa các chữ,... - Chấm một số bài, nhận xét. KK HS K - G: hoàn thành bài tập trong vở bài tập giáo khoa. C. Nối tiếp: Cho HS đọc lại toàn bài, dặn về nhà đọc, viết thêm.
Tài liệu đính kèm: