Bài soạn môn học Khối 1 - Tuần 20

Bài soạn môn học Khối 1 - Tuần 20

Tiết 2, 3. HỌC VẦN: Bài 81: ach

I. Mục tiêu:

- HS đọc được: ach, cuốn sách; từ và đoạn thơ ứng dụng.

- HS viết được: ach, cuốn sách.

- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.

HS K- G: Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK; biết đọc trơn, viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một).

II. Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ (hoặc các vật mẫu) từ khoá: cuốn sách

- Tranh minh hoạ các câu thơ ứng dụng và phần luyện nói: Giữ gìn sách vở (phóng to).

III. Các hoạt động dạy- học:

A. Kiểm tra bài cũ:

- HS đọc ở bảng con: cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ,.

- HS viết vào bảng con: Tổ 1: cá diếc Tổ 2: công việc Tổ 3: cái lược

- 1 HS đọc câu ứng dụng.

- 1 HS đọc bài SGK(162, 163).

GV nhận xét, ghi điểm.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Dạy vần mới: ach

 

doc 25 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 495Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học Khối 1 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Thứ hai, ngày 17 tháng 1 năm 2010
Chào cờ
Tập trung chào cờ toàn trường.
____________________________________________
Tiết 2, 3. Học vần: Bài 81: ach
I. Mục tiêu:
- HS đọc được: ach, cuốn sách; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- HS viết được: ach, cuốn sách.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.
HS K- G: Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK; biết đọc trơn, viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một).
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ (hoặc các vật mẫu) từ khoá: cuốn sách
- Tranh minh hoạ các câu thơ ứng dụng và phần luyện nói: Giữ gìn sách vở (phóng to).
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc ở bảng con: cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ,...
- HS viết vào bảng con: Tổ 1: cá diếc Tổ 2: công việc Tổ 3: cái lược 
- 1 HS đọc câu ứng dụng.
- 1 HS đọc bài SGK(162, 163).
GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần mới: ach
a. Nhận diện vần:
- GV ghi bảng: ach
- GV đọc
? Vần ach có mấy âm ghép lại? So sánh với vần ac? 
b. Ghép chữ, đánh vần:
- Ghép vần ach?
GV kiểm tra, quay bảng phụ
- GV đánh vần mẫu: a- chờ - ach
? Có vần ach, bây giờ muốn có tiếng sách ta ghép thêm âm gì và dấu thanh gì?
- GV chỉ thước 
- GV đánh vần mẫu: 
sờ - ach - sach - sắc - sách
- GV đưa tranh và giới thiệu: đây là cuốn sách. Tiếng sách có trong từ cuốn sách. 
- GV giảng từ, ghi bảng. 
- HS đọc theo.
- Vần ach có 2 âm ghép lại, âm a đứng trước và âm ch đứng sau.
- HS cài vần ach vào bảng cài.
- HS đọc và nhắc lại cấu tạo vần ach
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Có vần ach, muốn có tiếng sách ta ghép thêm âm s đứng trước và dấu sắc trên a 
- HS cài tiếng sách vào bảng cài.
- HS phân tích tiếng sách
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đọc: ach - sách - cuốn sách - cuốn sách - sách - ach
c. Đọc từ ngữ ứng dụng: 
- GV ghi bảng: viên gạch kênh rạch
 sạch sẽ cây bạch đàn
- GV gạch chân tiếng mới:
- GVđọc mẫu, giảng từ.
GV nhận xét, chỉnh sửa.
d. Hướng dẫn viết bảng con: 
- GV viết mẫu lần lượt lên bảng lớp: ach, cuốn sách theo khung ô li được phóng to. Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình. 
- HS tìm tiếng mới.
- HS đọc tiếng, từ.
- HS đọc lại.
- HS viết trên không.
- HS viết lần lượt vào bảng con: ach, cuốn sách
- GV theo dõi và sửa sai cho HS. (Lưu ý điểm đặt bút, điểm kết thúc, nét nối giữa các chữ, khoảng cách giữa các tiếng trong từ và vị trí đánh dấu thanh).
- GV chỉ bảng - HS đọc lại toàn bài.
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc: 
* Đọc lại bài tiết 1:
Cho HS đọc lại bài ở tiết 1
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
* Luyện đọc câu ứng dụng
GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
 ? Bức tranh vẽ gì? 
GV giới thiệu đoạn thơ ứng dụng:
 Mẹ, mẹ ơi cô dạy
 Phải giữ sạch đôi tay
 Bàn tay mà dây bẩn
 Sách, áo cũng bẩn ngay.
- GV gạch chân.
- GV đọc mẫu.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
b. Luyện viết:
 - Cho HS viết vào vở tập viết: ach, cuốn sách 
- GVtheo dõi giúp đỡ thêm.
- GV chấm điểm và nhận xét bài viết của HS.
c. Luyện nói: 
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của GV:
? Tranh veừ nhửừng gỡ?
 ? Baùn nhoỷ ủang laứm gỡ?
- ? Taùi sao caàn giửừ gỡn saựch vụỷ?
- ? Em ủaừ laứm gỡ ủeồ giửừ gỡn saựch vụỷ?
- ? Caực baùn trong lụựp em ủaừ bieỏt giửừ gỡn saựch vụỷ chửa?
? Em haừy giụựi thieọu veà moọt quyeồn saựch hoaởc moọt quyeồn vụỷ ủửụùc giửừ gỡn saùch ủeùp nhaỏt?
- Cho hoùc sinh luyeọn noựi trửụực lụựp
- GV nhaọn xeựt phaàn luyeọn noựi
- HS đọc theo nhóm, cả lớp, cá nhân.
- HS quan sát, trả lời.
- HS tìm tiếng mới.
- HS đọc tiếng, từ.
- HS đọc câu ứng dụng theo cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS viết vào vở: ach, cuốn sách
- HS đọc tên bài luyện nói: Giữ gìn sách vở 
- Tranh veừ baùn nhoỷ vaứ ủoà duứng hoùc taọp.
- Baùn nhoỷ ủang caỏt goùn saựch vụỷ.
- ẹeồ cho saựch vụỷ beàn vaứ saùch ủeùp.
- ...
- ...
- Laàn lửụùt leõn giụựi thieọu trửụực lụựp.
d. Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần ach.
- HS nêu nối tiếp.
- GV lựa chọn, ghi nhanh lên bảng.
- HS đọc lại.
C. Nối tiếp:
- HS đọc lại toàn bài theo SGK 1 lần.
- GV nhận xét tiết học, dặn về nhà đọc lại bài.
_______________________________________________
Tieỏt 4. TOAÙN: Phép cộng dạng 14 + 3 (108)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 20.
- Biết cộng nhẩm dạng 14 + 3.
II. Đồ dùng:
- Que tớnh, buựt maứu
- GV coự theồ sửỷ duùng tụứ bỡa ghi baứi taọp soỏ hai
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
 GV hỏi lần lượt:
- Soỏ 13 goàm ... chuùc vaứ ... ủụn vũ
- Soỏ 10 goàm ... chuùc vaứ ... ủụn vũ
- Soỏ 20 goàm ... chuùc vaứ ... ủụn vũ
- GV nhaọn xeựt, choỏựt kq. 
HS dửụựi lụựp nêu nối tiếp
- Soỏ 13 goàm .1.. chuùc vaứ .3.. ủụn vũ
- Soỏ 10 goàm .1.. chuùc vaứ 0... ủụn vũ
- Soỏ 20 goàm .2.. chuùc vaứ .0.. ủụn vũ
B. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
1. Giụựi thieọu baứi:
2. Daùy baứi mụựi:
a. Giụựi thieọu caựch laứm tớnh coọng daùng 14 + 3
Bửụực 1: Giụựi thieọu pheựp coọng 14 + 3
- Cho HS laỏy 14 que tớnh (1 chuùc vaứ 4 que) roài laỏy theõm 3 que nửừa
- GV hoỷi: Coự taỏt caỷ bao nhieõu que?
Bửụực 2: Hỡnh thaứnh pheựp coọng 14 + 3
chục
đơn vị
 1 
 +
 4
 3
 1
 7
- Soỏ 14 goàm maỏy chuùc vaứ maỏy ủụn vũ?
- Soỏ 3 goàm maỏy chuùc vaứ maỏy ủụn vũ? 
- Ta theõm 3 que ta ủaởt dửụựi soỏ 4 ụỷ haứng ủụn vũ
- Muoỏn bieỏt coự bao nhieõu ta laứm nhử theỏ naứo?
- ẹeồ theồ hieọn ủieàu ủoự coõ coự pheựp coọng: 
14 + 3 = 17
Bửụực 3: ẹaởt tớnh roài thửùc hieọn pheựp tớnh
- GV hửụựng daón caựch ủaởt tớnh theo coọt doùc 14 - 4 coọng 3 baống 7, vieỏt 7. 
 + 
 3 - Haù 1, vieỏt 1 
 17 
- GV yeõu caàu HS nhaộc laùi caựch coọng 14 + 3 = 17
- HS laỏy que tớnh ra thửùc hieọn.
- Coự taỏt caỷ: 17 que.
- Soỏ 14 goàm 1 chuùc vaứ 4 ủụn vũ? 
- Soỏ 3 goàm 0 chuùc vaứ 3 ủụn vũ? 
- HS theo doừi caựch laứm
- Muoỏn bieỏt coự bao nhieõu que ta goọp 4 que rụứi vụựi 3 que rụứi ủửụùc 7 que rụứi. Coự 1 boự 1 chuùc vaứ 7 que rụứi laứ 17 que rụứi
- HS thửùc hieọn ủaởt tớnh vaứo baỷng con
3. Thửùc haứnh:
Baứi 1 (coọt 1, 2, 3). Moọt hoùc sinh neõu yeõu caàu 
- Hửụựng daón laứm baứi
- ẹaởt caực soỏ thaỳng haứng, thửùc hieọn tửứ phaỷi qua traựi.
- Sửỷa baứi, chốt kq
Baứi 2 (coọt 2, 3). Moọt hs neõu yeõu caàu 
- GV hửụựng daón HS caựch laứm
VD: 12 + 3 =... 
Caựch nhaồm nhử sau
- Laỏy 2 + 3 baống 5, vieỏt 5 vaứo sau daỏu baống: 12 + 3 =..5.
- Haù 1, vieỏt 1 (chuyeồn soỏ 1 sang vieỏt trửụực soỏ 5. 12 + 3 = 15
- Vaọy 10 + 5 baống bao nhieõu?
ẹoự chớnh laứ caựch nhaồm
- Yêu cầu HS laứm baứi vaứ sửỷa baứi
- Chửừa baứi, goùi ủaùi dieọn neõu nhaồm trửụực lụựp.
- GV choỏt kq, nhaọn xeựt
Baứi 3 (phaàn 1). Moọt hs neõu yeõu caàu 
- Muoỏn ủieàn soỏ ủửụùc chớnh xaực ta phaỷi laứm gỡ?
- HS laứm baứi vaứ sửỷa bài
-1 HS leõn baỷng laứm maóu.
- Caỷ lụựp laứm caự nhaõn
- Duứng buựt chỡ sửỷa baứi cho baùn.
- Nghe nhaọn bieỏt caựch laứm.
- 10 + 5 = 15
- Laỏy soỏ ụỷ ủaàu baỷng coọng vụựi caực soỏ trong caực oõ ụỷ haứng treõn sau ủoự ủieàn keỏt quaỷ vaứo oõ tửụng ửựng ụỷ haứng dửụựi
C. Noỏi tieỏp: 
- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
- HD HS hoùc baứi laứm baứi ụỷ nhaứ: hoaứn thaứnh caực baứi coứn laùi.
________________________________________________
Buổi chiều
Tiết 1. Tự nhiên xã hội: An toàn trên đường đi học
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Xác định được một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học.
- Biết đi bộ sát mép đường về phía tay phải hoặc đi trên vỉa hè.
HS K- G: Phân tích được tình huống nguy hiểm xảy ra nếu không làm đúng quy định khi đi các loại phương tiện giao thông.
II. Các kĩ năng sống cần được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên lamg gì để đảm bảo an toàn trên đường đi học.
- Kĩ năng tự bảo vệ: ứng phó với các tình huống trên đường đi học
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
IV. Đồ dùng dạy - học: Các hình bài 20 ở SGK
V. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
GV hoỷi HS traỷ lụứi caực caõu hoỷi sau
- Nụi em ụỷ, moùi ngửụứi thửụứng laứm ngheà gỡ?
GV nhaọn xeựt baứi cuừ.
HS dửụựi lụựp theo doừi nhaọn xeựt caực baùn
- Nụi em ụỷ, moùi ngửụứi thửụứng laứm ngheà noõng,...
B. Dạy bài mới:
1. Khám phá
? Caực em ủaừ thaỏy tai naùn giao thoõng chửa?
? Nguyeõn nhaõn vỡ sao laùi xaỷy ra nhửừng tai naùn ủoự?
- GV giụựi thieọu baứi.
2. Kết nối
HĐ1. Tỡm hieồu moọt soỏ tỡnh huoỏng nguy hieồm coự theồ xaỷy ra treõn ủửụứng ủi hoùc
Muùc tieõu: HS bieỏt ủửụùc moọt soỏ tỡnh huoỏng nguy hieồm coự theồ xaỷy ra treõn ủửụứng ủi hoùc
Caựch tieỏn haứnh: HS quan saựt tranh SGK, thaỷo luaọn theo nhoựm
Bửụực 1: Giao nhieọm vuù
- ẹieàu gỡ coự theồ xaỷy ra?
- Em seừ khuyeõn caực baùn trong tỡnh huoỏng ủoự nhử theỏ naứo?
- Cho HS thaỷo luaọn theo nhoựm
Bửụực 2: Kieồm tra keỏt quaỷ hoaùt ủoọng
- ẹeồ tai naùn khoõng xaỷy ra, chuựng ta phaỷi chuự yự ủieàu gỡ khi ủi ủửụứng?
- GV ghi baỷng yự kieỏn cuỷa HS
GV keỏt luaọn: ẹeồ traựnh tai naùn treõn ủửụứng ủi moùi ngửụứi caàn phaỷi chaỏp haứnh nhửừng quy ủũnh veà traọt tửù an toaứn giao thoõng,...
- HS quan saựt tranh SGK, thaỷo luaọn theo nhoựm
- Bũ xe toõng
- Bũ rụựt xuoỏng soõng
- Bũ teự xe...
- ẹửứng chụi ụỷ loứng ủửụứng nguy hieồm laộm, baùn ngoài vaứo trong loứng thuyeàn ủi,baùn khoõng ủửụùc ủu xe nhử theỏ...
- HS leõn trỡnh baứy, caực baùn khaực boồ sung nhaọn xeựt theo yự mỡnh
- ẹeồ tai naùn khoõng xaỷy ra, chuựng ta phaỷi chuự yự chaỏp haứnh nhửừng quy ủũnh veà traọt tửù an toaứn giao thoõng
HĐ2. Tỡm hieồu caực quy ủũnh veà ủửụứng boọ
Muùc tieõu: HS bieỏt ủửụùc moọt soỏ quy ủũnh veà ủửụứng boọ
Caựch tieỏn haứnh: HS quan saựt tranh SGK, thaỷo luaọn theo nhoựm
Bửụực 1: Giao nhieọm vuù
 GV cho HS quan saựt tranh ụỷ trang 43 SGK vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi:
?Bửực tranh 1 vaứ 2 coự gỡ vaứ khaực nhau? 
?Tranh 1 ngửụứi ủi boọ ủi ụỷ vũ trớ naứo treõn ủửụứng?
?Tranh 2 ngửụứi ủi boọ ủi ụứ vũ trớ naứo treõn ủửụứng?
?ẹi nhử vaọy ủaừ ủaỷm baỷo an toaứn chửa?
Bửụực 2: Kieồm tra keỏt quaỷ hoaùt ủoọng
- GV goùi moọt soỏ HS traỷ lụứi, caực baùn khaực boồ sung
- Khi ủ ... ỏp sửực
14 - 1
19 - 3
16
17 - 5
15 - 1
14
13
15
18 - 1
17 - 2
17
- GV HD caựch chụi: Noỏi kq ủuựng vào pheựp tớnh.
- Các nhóm thi ủua noỏi kq ủuựng vào pheựp tớnh.
- GV chữa bài, chốt kq, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- HD HS hoùc baứi vaứ hoaứn thaứnh caực baứi coứn laùi ụỷ nhaứ.
___________________________________________
Tiết 2. đạo đức: Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo (T2)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
HS K- G: Hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
II. Chuẩn bị: Các tranh vẽ SGK.
III. Hoạt động dạy học:
a. Kieồm tra baứi cuừ:
- Khi gaởp thaày coõ giaựo em phaỷi laứm gỡ ?
- Khi ủửa hoaởc nhaọn vaọt gỡ tửứ tay thaày coõ giaựo, em thửùc hieọn nhử theỏ naứo ?
- GV nhaọn xeựt baứi cuừ
B. Daùy baứi mụựi:
1. Giới thiệu bài.
2. Caực hoaùt ủoọng:
HĐ1. Tửù lieõn heọ.
Mục tiêu: HS tửù lieõn heọ veà vieọc mỡnh thửùc hieọn haứnh vi leó pheựp, vaõng lụứi thaày coõ giaựo Cách tiến hành: Thaỷo luaọn:
- Em leó pheựp thaày coõ trong trửụứng hụùp naứo?
- Em ủaừ laứm gỡ ủeồ toỷ ra leó pheựp (hay vaõng lụứi )?
- Taùi sao em laùi laứm nhử vaọy?
- Keỏt quaỷ ủaùt ủửụùc laứ gỡ ?
- Moọt soỏ HS tửù lieõn heọ theo yự treõn cuỷa coõ giaựo
- HS neõu yự kieỏn neõn hoùc taọp baùn naứo? Vỡ sao?
GV nhaọn xeựt chung: Khen ngụùi nhửừng em ủaừ bieỏt leó pheựp, vaõng lụứi thaày coõ. Nhaộc nhụỷ nhửừng em coứn vi phaùm
HĐ2. Troứ chụi saộm vai (thaỷo luaọn theo nhoựm baứi taọp 4)
Mục tiêu: Bieỏt caựch ửựng xửỷ trong caực tỡnh huoỏng cuù theồ
 Cách tiến hành: 
GV yeõu caàu HS thaỷo luaọn caựch ửựng xửỷ trong caực tỡnh huoỏng sau roài phaõn vai, theồ hieọn qua troứ chụi saộm vai
1. Coõ giaựo goùi moọt HS leõn baỷng ủửa vụỷ vaứ trỡnh baứy cho coõ keỏt quaỷ baứi laứm trong vụỷ baứi taọp
2. Moọt HS chaứo coõ giaựo ra veà (sau khi ủaừ ụỷ chụi nhaứ coõ giaựo)
- Moọt soỏ caởp HS leõn saộm vai, lụựp nhaọn xeựt goựp yự, choỏt yự ủuựng, dieón laùi
- GV nhaọn xeựt toồng keỏt
C. Nối tiếp:
HS thaỷo luaọn caựch saộm vai theo tỡnh huoỏng ủaừ phaõn coõng
1. Em HS caàn ủửa vụỷ cho coõ vaứ noựi: “Thửa coõ! vụỷ baứi taọp cuỷa em ủaõy a!ù”. Sau ủoự noựi roừ keỏt quaỷ baứi laứm cuỷa mỡnh cho coõ bieỏt. Khi coõ ủửa laùi vụỷ thỡ noựi “Em xin coõ aù!” vaứ nhaọn baống hai tay.
2. Baùn HS ủửựng thaỳng, maột nhỡn coõ giaựo vaứ chaứo ra veà 
VD: "Chaứo coõ em veà a!"ù
- Tửứng nhoựm taọp noựi vụựi nhau, coự theồ chổnh sửỷa cho nhau khi baùn noựi chửa phuứ hụùp.
- Theo doừi nhaọn xeựt.
* Cho HS vui muựa haựt theo chuỷ ủeà “Leó pheựp, vaõng lụứi thaày coõ giaựo”
* HD HS ủoùc hai caõu thụ cuoỏi baứi
Thaày coõ nhử theồ meù cha
Vaõng lụứi leó pheựp mụựi laứ troứ ngoan
- Thi ủua giửừa caực nhoựm: tỡm caực baứi haựt theồ hieọn leó pheựp vụựi thaày coõ (vaõng lụứi thaày coõ), thi haựt trửụực lụựp: ẹi hoùc veà, 
-HS ủoùc hai caõu thụ cuoỏi
GV keỏt luaọn: Haống ngaứy thaày, coõ giaựo chaờm lo daùy doó, giaựo duùc caực em, giuựp caực em trụỷ thaứnh con ngoan, troứ gioỷi. Thaày coõ daùy baỷo caực em thửùc hieọn toỏt noọi quy, neà neỏp cuỷa trửụứng lụựp veà hoùc taọp, lao ủoọng, sinh hoaùt ...Caực em thửùc hieọn toỏt nhửừng ủieàu ủoự laứ bieỏt vaõng lụứi thaày coõ. Coự nhử vaọy, caực con mụựi choựng tieỏn boọ, ủửụùc moùi ngửụứi yeõu meỏn,...
_____________________________________________
Tiết 1, 2. Học vần: Bài 84: ăp - âp
I. Mục tiêu:
- HS đọc được: ăp, âp, cải bắp, cá mập; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- HS viết được: ăp, âp, cải bắp, cá mập.
- Luyện nói 2 - 4 câu theo chủ đề: Trong cặp sách của em
HS K- G: Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK; biết đọc trơn, viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập hai).
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ (hoặc các vật mẫu) từ khoá: cải bắp, cá mập 
- Tranh minh hoạ các câu thơ ứng dụng và phần luyện nói: Trong cặp sách của em
 (phóng to).
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc ở bảng con: op, ap, họp nhóm, múa sạp, con cọp, ...
- HS viết vào bảng con: Tổ 1: con cọp Tổ 2: đóng góp Tổ 3: xe đạp
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần mới: ăp
a. Nhận diện vần:
- GV ghi bảng: ăp
- GV đọc
? Vần ăp có mấy âm ghép lại? So sánh với vần ap? 
b. Ghép chữ, đánh vần:
- Ghép vần ăp?
GV kiểm tra, quay bảng phụ
- GV đánh vần mẫu: ă - pờ - ăp 
? Có vần ăp, bây giờ muốn có tiếng bắp ta ghép thêm âm gì và dấu thanh gì?
- GV chỉ thước 
- GV đánh vần mẫu: bờ - ăp - bắp - sắc - bắp 
- GV đưa tranh và giới thiệu: đây là tranh vẽ cải bắp. Tiếng bắp có trong từ cải bắp. 
GV giảng từ, ghi bảng. 
- HS đọc theo.
- Vần ăp có 2 âm ghép lại, âm ă đứng trước và âm p đứng sau.
- HS cài vần ăp vào bảng cài.
- HS đọc và nhắc lại cấu tạo vần ăp
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Có vần ăp, muốn có tiếng bắp ta ghép thêm âm b đứng trước và dấu sắc trên ă 
- HS cài tiếng bắp vào bảng cài.
- HS phân tích tiếng bắp 
- HS đọc và đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS đọc : cá nhân, nhóm, lớp
- HS đọc: ăp - bắp - cải bắp - cải bắp - bắp - ăp
âp
(Quy trình tương tự dạy vần ăp)
c. Đọc từ ngữ ứng dụng: 
- GV ghi bảng: gặp gỡ tập múa
 ngăn nắp bập bênh
- GV gạch chân tiếng mới:
- GVđọc mẫu, giảng từ.
GV nhận xét, chỉnh sửa.
d. Hướng dẫn viết bảng con: 
- GV viết mẫu lần lượt lên bảng lớp: ăp, âp, cải bắp, cá mập theo khung ô li được phóng to. Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình. 
- HS tìm tiếng mới.
- HS đọc tiếng, từ.
- HS đọc lại.
- HS viết trên không.
- HS viết lần lượt vào bảng con: ăp, âp, cải bắp, cá mập
- GV theo dõi và sửa sai cho HS. (Lưu ý điểm đặt bút, điểm kết thúc, nét nối giữa các chữ, khoảng cách giữa các tiếng trong từ và vị trí đánh dấu thanh).
- GV chỉ bảng - HS đọc lại toàn bài.
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc: 
* Đọc lại bài tiết 1:
Cho HS đọc lại bài ở tiết 1
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
* Luyện đọc câu ứng dụng
GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
 ? Bức tranh vẽ gì? 
GV giới thiệu đoạn thơ ứng dụng:
 Chuồn chuồn bay thấp
 Mưa ngập bờ ao
 Chuồn chuồn bay cao
 Mưa rào lại tạnh
- GV gạch chân.
- GV đọc mẫu.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
b. Luyện viết:
 - Cho HS viết vào vở tập viết: ăp, âp, cải bắp, cá mập 
- GVtheo dõi giúp đỡ thêm.
- GV chấm điểm và nhận xét bài viết của HS.
c. Luyện nói: 
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của GV:
- Dửùa vaứo tranh vaứ caực caõu hoỷi cuỷa coõ, caực em haừy giụựi thieọu veà chieỏc caởp saựch cuỷa mỡnh .
- Trong caởp saựch cuỷa em coự nhửừng gỡ?
- - Haừy keồ teõn nhửừng loaùi saựch, vụỷ cuỷa em?
- - Em coự nhửừng loaùi ủoà duứng hoùc taọp naứo?
- Em sửỷ duùng chuựng khi naứo?
- Khi sửỷ duùng saựch vụỷ, ủoà duứng em caàn 
chuự yự ủieàu gỡ?
- Baùn naứo coự theồ noựi cho caỷ lụựp nghe veà
 chieỏc caởp cuỷa mỡnh?
- Cho HS luyeọn noựi trửụực lụựp
GV nhaọn xeựt phaàn luyeọn noựi
- HS đọc theo nhóm, cả lớp, cá nhân.
- HS qsát, trả lời.
- HS tìm tiếng mới.
- HS đọc tiếng, từ.
- HS đọc câu ứng dụng theo cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS viết vào vở: ăp, âp, cải bắp, cá mập 
- HS đọc tên bài luyện nói: Trong cặp sách của em
- ẹửa caởp saựch ra ủeồ trửụực maởt laàn lửụùt giụựi thieọu vụựi baùn.
- VD: ... coự saựch, vụỷ, hoọp buựt, baỷng con.
- ... Saựch toaựn, saựch tieỏng vieọt, 
- Em coự nhửừng loaùi ủoà duứng hoùc taọp như: buựt chỡ, thửụực keỷ, baỷng con, 
- Em sửỷ duùng chuựng khi hoùc baứi.
- Ta phaỷi caồn thaọn
- ẹem caởp leõn trửụực lụựp keồ.
- HS taọp noựi nhoựm 2, thi ủua giửừa caực toồ leõn noựi trửụực lụựp.
d. Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần ăp, âp
- HS nêu nối tiếp.
- GV lựa chọn, ghi nhanh lên bảng.
- HS đọc lại.
C. Nối tiếp:
- HS đọc lại toàn bài theo SGK 1 lần.
- GV nhận xét tiết học, dặn về nhà đọc lại bài
__________________________________________
Tiết 5. THUÛ COÂNG:	 Gấp mũ ca lô (T2)
I. Mục tiêu: Giúp hoùc sinh:
- Bieỏt cách gaỏp muừ ca loõ baống giaỏy.
- Gaỏp ủửụùc muừ ca loõ baống giaỏy. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
Với HS khéo tay: - Gaỏp ủửụùc muừ ca loõ baống giaỏy. Muừ cân đối. Các nếp gấp thẳng, phẳng.
II. Chuẩn bị:
- GV: Muừ ca loõ maóu GV (muừ ca loõ coự kớch thửụực lụựn), tụứ giaỏy maứu hỡnh chửừ nhaọt, hoà daựn
- HS: giaỏy maứu, hoà daựn, vụỷ thủ công.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp cuỷa HS
- GV nhaọn xeựt sửù chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh, 
* HS mụỷ duùng cuù hoùc taọp ra ủeồ trửụực baứn. Toồ trửụỷng kieồm tra caực thaứnh vieõn trong nhoựm baựo caựo laùi vụựi GV
B. Dạy bài mới:
1. GV nhaộc laùi veà:
+ Hỡnh daựng cuỷa chieỏc muừ
+ Taực duùng cuỷa chieỏc muừ
- HS quan saựt maóu, nhụự laùi hỡnh daựng vaứ taực duùng cuỷa chieỏc muừ.
2. GV nhaộc laùi caựch gấp:
- Taùo tụứ giaỏy hỡnh vuoõng: Gaỏp cheựo tụứ giaỏy hỡnh chửừ nhaọt, gaỏp mieỏt, xeự boỷ phaàn thửứa ta ủửụùc hỡnh vuoõng.
- ẹaởt tụứ giaỏy hỡnh vuoõng trửụực maởt (maởt maứu uựp xuoỏng) gaỏp ủoõi hỡnh vuoõng theo ủửụứng cheựo ủửụùc H3
- Gaỏp ủoõi ủeồ laỏy daỏu giửừa, sau ủoự mụỷ ra. Gaỏp 1 phaàn caùch beõn phaỷi vaứo sao cho phaàn meựp giaỏy caựch ủeàu vụựi caùnh treõn vaứ ủieồm ủaàu cuỷa caùnh ủoự chaùm vaứo ủửụứng daỏu giửừa
(H4) 
- Laọt maởt sau ra vaứ cuừng gaỏp tửụng tửù nhử treõn ta ủửụùc H5
- Gaỏp 1 lụựp giaỏy phaàn dửụựi cuỷa H5 leõn cao cho saựt vụựi caùnh beõn vửứa gaỏp nhử H6. Gaỏp theo ủửụứng daỏu vaứ gaỏp vaứo trong phaàn vửứa gaỏp leõn H7 ta ủửụùc H8
- Laọt H8 ra maởt sau, cuừng laứm tửụng tửù nhử vaọy ta ủửụùc H9, vaứ laọt tieỏp ủửụùc H10
* HS thửùc haứnh laứm
- GV uoỏn naộn giuựp ủụừ HS yeỏu
- Thửùc haứnh xong, GV HD caựch sửỷ duùng muừ.
C. Noỏi tieỏp:
- GV cuứng HS nhaọn xeựt saỷn phaồm
- Bỡnh choùn saỷn phaồm ủeùp, tuyeõn dửụng
- Nhaọn xeựt tinh thaàn hoùc taọp cuỷa HS, cho nhaởt giaỏy vuùn.
- Hửụựng daón HS chuaồn bũ baứi sau
_____________________________________________________________________
Thứ sáu, ngày 21 tháng 1 năm 2010
Học sinh nghỉ - giáo viên thi giáo viên giỏi

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 20,.doc