Bài soạn môn học Khối 1 - Tuần 23

Bài soạn môn học Khối 1 - Tuần 23

Tiết 2, 3. HỌC VẦN: Bài 95: oanh - oach

I. Mục tiêu:

- HS đọc được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch; từ và đoạn thơ ứng dụng.

- HS viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.

- Luyện nói 2 - 4 câu theo chủ đề: Áo choàng, áo len, áo sơ mi

HS K- G: Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK; biết đọc trơn, viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập hai).

II. Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ (hoặc các vật mẫu) từ khoá: doanh trại, thu hoạch

- Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phần luyện nói: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại (SGK).

III. Các hoạt động dạy- học:

A. Kiểm tra bài cũ:

- HS đọc ở bảng con: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng, áo choàng, liến thoắng,.

- HS viết vào bảng con: Tổ 1: vỡ hoang Tổ 2: con hoẵng Tổ 3: áo choàng

- 1 HS đọc câu ứng dụng.

- 1 HS đọc bài SGK (24, 25/ TV T2).

GV nhận xét, ghi điểm.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Dạy vần mới: oanh

 

doc 30 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học Khối 1 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Thứ hai, ngày 14 tháng 2 năm 2011
Chào cờ
Tập trung chào cờ toàn trường.
____________________________________________
Tiết 2, 3. Học vần: Bài 95: oanh - oach
I. Mục tiêu:
- HS đọc được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- HS viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.
- Luyện nói 2 - 4 câu theo chủ đề: áo choàng, áo len, áo sơ mi
HS K- G: Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK; biết đọc trơn, viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập hai).
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ (hoặc các vật mẫu) từ khoá: doanh trại, thu hoạch
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phần luyện nói: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại (SGK).
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc ở bảng con: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng, áo choàng, liến thoắng,...
- HS viết vào bảng con: Tổ 1: vỡ hoang Tổ 2: con hoẵng Tổ 3: áo choàng
- 1 HS đọc câu ứng dụng.
- 1 HS đọc bài SGK (24, 25/ TV T2).
GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần mới: oanh
a. Nhận diện vần:
- GV ghi bảng: oanh 
- GV đọc
? Vần oanh có mấy âm ghép lại? So sánh với vần oang? 
b. Ghép chữ, đánh vần:
- Ghép vần oanh?
GV kiểm tra, quay bảng phụ
- GV đánh vần mẫu: o - a - nhờ - oanh
? Có vần oanh, bây giờ muốn có tiếng doanh ta ghép thêm âm gì?
- GV chỉ thước 
- GV đánh vần mẫu: dờ - oanh - doanh 
- GV đưa tranh và giới thiệu: đây là tranh vẽ doanh trại. Tiếng doanh có trong từ doanh trại 
GV giảng từ, ghi bảng. 
- HS đọc theo.
- Vần oanh có o là âm đệm, a là âm chính và nh là âm cuối 
- HS cài vần oanh vào bảng cài.
- HS đọc và nhắc lại cấu tạo vần oanh
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Có vần oanh, muốn có tiếng doanh ta ghép thêm âm d đứng trước 
- HS cài tiếng doanh vào bảng cài.
- HS phân tích tiếng doanh 
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đọc: oanh - doanh - doanh trại - doanh trại - doanh - oanh.
oach
(Quy trình tương tự dạy vần oanh)
c. Đọc từ ngữ ứng dụng: 
- GV ghi bảng: 
 khoanh tay kế hoạch
 mới toanh loạch xoạch
- GV gạch chân tiếng mới:
- GVđọc mẫu, giảng từ.
GV nhận xét, chỉnh sửa.
d. Hướng dẫn viết bảng con: 
- GV viết mẫu lần lượt lên bảng lớp: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch theo khung ô li được phóng to. Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình. 
- HS tìm tiếng mới.
- HS đọc tiếng, từ.
- HS đọc lại.
- HS viết lần lượt vào bảng con: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch
- GV theo dõi và sửa sai cho HS. (Lưu ý điểm đặt bút, điểm kết thúc, nét nối giữa các chữ, khoảng cách giữa các tiếng trong từ và vị trí đánh dấu thanh).
- GV chỉ bảng - HS đọc lại toàn bài.
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc: 
* Đọc lại bài tiết 1:
- Cho HS đọc lại bài ở tiết 1
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
* Luyện đọc câu ứng dụng
GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
 ? Bức tranh vẽ gì? 
GV giới thiệu câu ứng dụng:
 Chúng em tích cực thu gom giấy, sắt vụn để làm kế hoạch nhỏ.
- GV gạch chân.
- GV đọc mẫu.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
b. Luyện viết:
 - Cho HS viết vào vở tập viết: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch 
- GVtheo dõi giúp đỡ thêm.
- GV chấm điểm và nhận xét bài viết của HS.
c. Luyện nói: 
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của GV:
? Tranh veừ gỡ?
? Nhaứ maựy laứ nụi nhử theỏ naứo?
? Haừy keồ teõn moọt soỏ nhaứ maựy maứ em bieỏt vaứ moọt soỏ saỷn phaồm maứ caực coõ baực coõng nhaõn trong nhaứ maựy laứm ra?
? ễÛ ủũa phửụng ta coự nhaứ maựy gỡ?
? Em ủaừ bao giụứ vaứo cửỷa haứng chửa? 
? Cửỷa haứng coự theồ baựn nhửừng gỡ? 
? Ngửụứi laứm trong cửỷa haứng goùi laứ gỡ?
? Em bieỏt nhửừng cửỷa haứng naứo?
? Doanh traùi laứ nụi ụỷ, laứm vieọc cuỷa ai?
? ễÛ ủũa phửụng ta coự doanh traùi boọ ủoọi khoõng? Em thaỏy nụi ủoự nhử theỏ naứo? Coự nghieõm trang khoõng?
- Yeõu HS luyeọn noựi theo gụùi yự cuỷa GV
- GV nhaọn xeựt phaàn luyeọn noựi
- HS đọc theo nhóm, cả lớp, cá nhân.
- HS quan sát, trả lời.
- HS tìm tiếng mới.
- HS đọc tiếng, từ.
- HS đọc câu ứng dụng theo cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS viết vào vở: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch 
- HS đọc tên bài luyện nói: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại
- Moọt nhaứ maựy, coõ ủang baựn haứng, caực chuự boọ ủoọi ủang duyeọt binh.
- ...
- Nhaứ maựy giaỏy, nhaứ maựy sợi, 
Sản phẩm: giấy, sợi,...
- ...
- ...
- Cửỷa haứng laứ nụi baựn nhieàu loaùi haứng hoaự
- ... coõ baựn haứng
- Neõu theo hieồu bieỏt.
- Doanh traùi laứ nụi ụỷ, laứm vieọc cuỷa caực chuự boọ ủoọi.
- ...
- HS trỡnh baứy trửụực lụựp hoùc sinh khaực theo doừi.
d. Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần oanh, oach.
- HS nêu nối tiếp.
- GV lựa chọn, ghi nhanh lên bảng.
- HS đọc lại.
C. Nối tiếp:
- HS đọc lại toàn bài theo SGK 1 lần.
- GV nhận xét tiết học, dặn về nhà đọc lại bài.
____________________________________
Tieỏt 4. TOAÙN: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước (123)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết dùng thước có chia vạch xăng - ti - mét vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10 cm.
II. Đồ dùng:
- Thước có chia vạch, tranh SGK.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Tính: 7cm + 2cm = ... 19cm - 6cm = ...
 12cm + 5cm = ... 7cm - 4cm = ...
- Goùi HS nhaọn xeựt baứi cuỷa baùn
- GV nhaọn xeựt cho ủieồm
- 1HS leõn baỷng laứm, HS caỷ lụựp laứm vaứo bảng con 
- Nhaọn xeựt treõn baỷng 
B. Daùy baứi mụựi:
1. Giụựi thieọu baứi.
2. Hửụựng daón caựch veừ ủoaùn thaỳng
- Hửụựng daón HS thửùc hieọn caực thao taực veừ ủoaùn thaỳng coự ủoọ daứi cho trửụực
* Chaỳng haùn: veừ ủoaùn thaỳng AB coự ủoọ daứi 4 cm thỡ laứm nhử sau:
- ẹaởt thửụực (coự vaùch chia thaứnh tửứng xaờng - ti - mét) leõn tụứ giaỏy traộng, tay traựi giửừ thửụực, tay phaỷi caàm buựt. Chaỏm 1 ủieồm truứng vụựi vaùch 0, chaỏm 1 ủieồm truứng vụựi vaùch 4. Duứng buựt noỏi ủieồm ụỷ vaùch 0 vụựi ủieồm ụỷ vaùch 4 thaỳng theo meựp thửụực. Nhaỏc thửụực ra, vieỏt chửừ A leõn ủieồm ủaàu, vieỏt chửừ B leõn ủieồm cuoỏi cuỷa ủoaùn thaỳng. Ta ủaừ veừ ủửụùc ủoaùn thaỳng AB coự ủoọ daứi laứ 4 cm
- GV vửứa HD veừ vửứa thao taực baống tay treõn baỷng:
 A . . B
 4cm
- HS nhaộc laùi cách vẽ.
3. Luyện tập:
Bài 1. Goùi HS neõu yeõu caàu
- HD, yeõu caàu hoùc sinh veừ.
- GV ủi quan saựt giuựp ủụừ HS
Lửu yự HS: Tay traựi phaỷi giửừ chaởt thửụực ủeồ khi keỷ khoõng bũ xoõ leọch, ủoaùn thaỳng seừ xaỏu hoaởc sai
Bài 2. HS neõu yeõu caàu: 
- Yeõu caàu HS ủoùc toựm taột, sau ủoự thửùc hieọn baứi giaỷi theo caực bửụực ủaừ hoùc
Lửu yự HS: Khoõng caàn vieỏt keứm cm vaứo soỏ 5 vaứ soỏ 3 trong pheựp coọng 5 + 3 maứ chổ vieỏt cm trong ngoaởc ủụn ụỷ beõn phaỷi keỏt quaỷ cuỷa pheựp coọng 
- Yeõu caàu laứm theo nhoựm.
- Chửừa baứi treõn baỷng (KK HS K - G neõu caõu lụứi giaỷi khaực).
Bài 3. Goùi HS neõu yeõu caàu
- GV HD: ẹoaùn thaỳng AB vaứ ủoaùn thaỳng BC coự chung ủieồm naứo?
- GV neõn khuyeỏn khớch veừ theo nhieàu caựch khaực nhau
- Chửừa baứi treõn baỷng
C. Nối tiếp:
? Hoõm nay hoùc baứi gỡ?
- Cho HS thi ủua veừ ủoaùn thaỳng EF coự ủoọ daứi 10 cm vaứ ủoaùn thaỳng IK coự ủoọ daứi 13 cm
- GV kieồm tra, nhaọn xeựt baứi veừ cuỷa HS
- GV nhaọn xeựt chung tieỏt hoùc, dặn về nhà thực hành thêm.
* Thửùc haứnh veừ ủoaùn thaỳng 
- HS veừ theo caực thao taực nhử treõn vaứ sửỷ duùng chửừ caựi in hoa ủeồ ủaởt teõn cho caực ủoaùn thaỳng
- Thửùc haứnh veừ treõn vụỷ
* Giaỷi baứi toaựn theo toựm taột sau
- 1HS ủoùc, lụựp theo doừi ủoùc thaàm.
- Laộng nghe.
- Caực nhoựm thaỷo luaọn laứm baứi. Caực toồ trửụỷng trỡnh baứy baứi treõn baỷng phuù gaộn leõn baỷng
 Caỷ hai ủoaùn thaỳng dài số cm là:
5 + 3 = 8 (cm )
ẹaựp soỏ: 8cm
- Caực nhoựm nhaọn xeựt cheựo.
* 1-2 em neõu
- Coự chung 1 ủieồm ủoự laứ ủieồm B
- HS thaỷo luaọn theo nhoựm veừ ủoaùn thaỳng theo yeõu caàu baứi 3, 1HS leõn baỷng veừ.
- Caực nhoựm ủoồi cheựo baứi duứng thửụực keỷ kieồm tra.
* Veừ ủoaùn thaỳng coự ủoọ daứi cho trửụực 
- Moói nhoựm cửỷ 1 baùn thi veừ treõn baỷng.
- Theo doừi nhaọn xeựt.
________________________________________________
Buổi chiều
Tiết 1. Tự nhiên xã hội: Cây hoa
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
- Kể tên một số cây hoa và nơi sống của chúng. 
- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây hoa. 
- Nêu được ích lợi của hoa
- Có ý thức chăm sóc cây hoa ở nhà: không bẻ cây, hái hoa nơi công cộng
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
- Kĩ năng kiên định: Từ chối lời rủ rê hái hoa nơi công cộng.
- Kĩ năng phê phán: Hành vi bẻ cây, hái hoa nơi công cộng
III. Các PP/ KT dạy học tích cực có thể sử dụng
	- Thảo luận nhóm, trò chơi, trình bày 1 phút
IV. Phương tiện dạy - học: Các loại cây hoa; Các hình bài 23 ở SGK
V. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
GV hoỷi HS traỷ lụứi caực caõu hoỷi sau 
? Vỡ sao chuựng ta neõn aờn nhieàu rau?
? Khi aờn rau caàn chuự yự ủieàu gỡ?
- GV nhaọn xeựt ủaựnh giaự
- Hoùc sinh leõn baỷng traỷ lụứi. HS dửụựi lụựp theo doừi nhaọn xeựt caực baùn
- Ăn nhieàu rau ủeồ coự nhieàu vi ta min, 
- Khi aờn rau caàn rửỷa saùch rau trửụực khi aờn, ...
B. Dạy bài mới:
1. Khám phá
? Hãy kể tên các loại cây hoa mà em biết?
- HS kể, GV ghi nhanh lên bảng 
- GV giới thiệu bài
2. Kết nối:
HĐ1. Quan saựt caõy hoa
Muùc tieõu: HS bieỏt chổ vaứ noựi ủuựng teõn caực boọ phaọn cuỷa caõy hoa. Phaõn bieọt ủửụùc caực loaùi hoa,...
Caựch tieỏn haứnh:
- GV giao nhieọm vuù:
- GV hửụựng daón quan saựt caõy hoa maứ mỡnh mang ủeỏn lụựp. HS naứo khoõng coự thỡ nhỡn cuỷa baùn vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi:
? Haừy chổ roừ caực boọ phaọn cuỷa caõy hoa?
? Haừy so saựnh veà hỡnh daựng, maứu saộc, hửụng thụm cuỷa caực loaùi hoa?
- GV goùi HS traỷ lụứi, lụựp boồ sung
- HS quan saựt thaỷo luaọn theo nhoựm
- Chổ vụựi nhau trong nhoựm caực boọ phaọn cuỷa caõy hoa: thaõn, caứnh, laự, hoa, reó. 
- Vaứi HS nhaộc laùi caực boọ phaọn cuỷa caõy hoa
- ẹaùi dieọn caực nhoựm neõu trửụực lụựp, nhoựm khaực theo doừi, boồ sung.
GV keỏt luaọn: Caực caõy hoa ủeàu coự reó, thaõn, laự, hoa. Coự nhieàu loaùi hoa khaực nhau, moói loaùi hoa coự maứu saộc, hửụng thụm, hỡnh daựng khaực nhau, ... Coự loaùi hoa coự maứu saộc ủeùp, coự lo ... inh hoạ ở SGK; biết đọc trơn, viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập hai).
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ (hoặc các vật mẫu) từ khoá: huơ vòi, đêm khuya
- Tranh minh hoạ các câu thơ ứng dụng và phần luyện nói: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya (phóng to).
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc ở bảng con: uê, uy, bông huệ, huy hiệu, caõy vaùn tueỏ, xum xueõ, taứu thuyỷ, ...
- HS viết vào bảng con: Tổ 1: vaùn tuế Tổ 2: xum xueõ Tổ 3: taứu thuyỷ
- 1 HS đọc đoạn thơ ứng dụng.
- 1 HS đọc bài SGK (32, 33/ TV T2).
GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần mới: uơ
a. Nhận diện vần:
- GV ghi bảng: uơ 
- GV đọc
? Vần uơ có mấy âm ghép lại? So sánh với vần uê? 
b. Ghép chữ, đánh vần:
- Ghép vần uơ?
GV kiểm tra, quay bảng phụ
- GV đánh vần mẫu: u - ơ - uơ 
? Có vần uơ, bây giờ muốn có tiếng huơ ta ghép thêm âm gì đứng trước?
- GV chỉ thước 
- GV đánh vần mẫu: hờ - uơ - huơ 
- GV đưa tranh và giới thiệu: đây là tranh vẽ con voi đang huơ vòi. Tiếng huơ có trong từ huơ vòi
- GV giảng từ, ghi bảng. 
- HS đọc theo.
- Vần uơ có u là âm đệm, ơ là âm chính 
- HS cài vần uơ vào bảng cài.
- HS đọc và nhắc lại cấu tạo vần uơ
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Có vần uơ, muốn có tiếng huơ ta ghép thêm âm h đứng trước 
- HS cài tiếng huơ vào bảng cài.
- HS phân tích tiếng huơ 
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đọc: uơ - huơ - huơ vòi - huơ vòi - huơ - uơ.
uya
(Quy trình tương tự dạy vần uơ)
c. Đọc từ ngữ ứng dụng: 
- GV ghi bảng: thuở xưa giấy pơ - luya
 huơ tay trăng khuya
- GV gạch chân tiếng mới:
- GVđọc mẫu, giảng từ.
GV nhận xét, chỉnh sửa.
d. Hướng dẫn viết bảng con: 
- GV viết mẫu lần lượt lên bảng lớp: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya theo khung ô li được phóng to. Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình. 
- HS tìm tiếng mới.
- HS đọc tiếng, từ.
- HS đọc lại.
- HS viết lần lượt vào bảng con: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya
- GV theo dõi và sửa sai cho HS. (Lưu ý điểm đặt bút, điểm kết thúc, nét nối giữa các chữ, khoảng cách giữa các tiếng trong từ và vị trí đánh dấu thanh).
- GV chỉ bảng - HS đọc lại toàn bài.
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc: 
* Đọc lại bài tiết 1:
Cho HS đọc lại bài ở tiết 1
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
* Luyện đọc câu ứng dụng
GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
 ? Bức tranh vẽ gì? 
GV giới thiệu đoạn thơ ứng dụng:
 Nơi ấy ngôi sao khuya
 Soi vào trong giấc ngủ
 Ngọn đèn khuya bóng mẹ
 Sáng một vầng trên sân.
- GV gạch chân.
- GV đọc mẫu.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
b. Luyện viết:
 - Cho HS viết vào vở tập viết: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya
- GVtheo dõi giúp đỡ thêm.
- GV chấm điểm và nhận xét bài viết của HS.
c. Luyện nói: 
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của GV:
? Trong tranh veừ nhửừng gỡ?
? Treo tranh yeõu caàu hoùc sinh chổ ủaõu laứ caỷnh buoồi toỏi, saựng sụựm, ủeõm khuya.
? Sao em bieỏt bửực tranh veừ caỷnh buoồi saựng, buoồi toỏi, ủeõm khuya?
? Saựng sụựm em vaứ moùi ngửụứi trong gia ủỡnh thửụứng daọy luực maỏy giụứ?
? Ai laứ ngửụứi thửực daọy sụựm nhaỏt trong nhaứ em?
? Meù daọy sụựm ủeồ laứm gỡ?
? Buoồi saựng thửực daọy em laứm nhửừng vieọc gỡ?
? Buoồi toỏi em laứm gỡ?
? Em hoùc baứi tửứ luực maỏy giụứ ủeỏn maỏy giụứ?
? Maỏy giụứ ủi nguỷ?
? ẹeõm khuya em vaứ moùi ngửụứi coự thửực vaứ laứm vieọc nửừa khoõng?
- GV nhaọn xeựt phaàn luyeọn noựi
- HS đọc theo nhóm, cả lớp, cá nhân.
- HS quan sát, trả lời.
- HS tìm tiếng mới.
- HS đọc tiếng, từ.
- HS đọc câu ứng dụng theo cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS viết vào vở: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya
- HS đọc tên bài luyện nói: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya
- Veừ caỷnh buoồi saựng, buoồi toỏi, ủeõm khuya
- 2-3 em leõn baỷng chổ.
- Buoồi saựng coự chuự gaứ troỏng ủang gaựy, buoồi toỏi ủaứn gaứ ủang leõn chuoàng, ủeõm khuya ủaứn gaứ ủi nguỷ, traờng ủaừ moùc.
- ...
- VD: Meù laứ ngửụứi thửực daọy sụựm nhaỏt trong nhaứ em,...
- Meù daọy sụựm ủeồ naỏu cụm
- ...
- ...
- VD: Em hoùc tửứ 7 giụừ ủeỏn 9 giụứ
- VD: ẹi nguỷ luực 9 giụứ
- ẹeõm khuya em vaứ moùi ngửụứi khoõng thửực vaứ laứm vieọc
- HS trỡnh baứy trửụực lụựp hoùc sinh khaực theo doừi.
d. Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần uơ, uya.
- HS nêu nối tiếp.
- GV lựa chọn, ghi nhanh lên bảng.
- HS đọc lại.
C. Nối tiếp:
- HS đọc lại toàn bài theo SGK 1 lần.
- GV nhận xét tiết học, dặn về nhà đọc lại bài.
_____________________________________________
Tiết 3. âm nhạc: Ôn hai bài hát: Bầu trời xanh, Tập tầm vông 
(Có giáo viên chuyên trách)
__________________________________
Tiết 4. Hoạt động tập thể: Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- Tổng kết hoạt động tuần 23.
- Kế hoạch tuần 24.
II. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Tổng kết hoạt động tuần 23
* GV đánh giá các mặt hoạt động:
	+ Nề nếp 
	+ Vệ sinh (trường lớp, cá nhân):
	+ Tinh thần, thái độ học tập
	+ Thực hiện nội quy của lớp, của trường.
 	................................................
HĐ2. Kế hoạch tuần 24
- Tiếp tục ổn định nề nếp sau Tết.
- Vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ.
- Học tập tích cực chuẩn bị cho KTĐK lần 3.
- Ôn lại các âm, vần đã học để chuẩn bị học Tập đọc
- Nghiêm túc thực hiện nội quy trường, lớp.
 ..........................................
HĐ3. Tổng kết.
_____________________________________________
Buổi chiều
Tiết 2. luyện Tiếng Việt: Tiết 3 (Vở Thực hành/36)
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Điền vần, tiếng có vần uê, uy, uơ, uya.
- Nối các tiếng để được các từ mới 
- HS đọc thành tiếng bài: Anh em Tre
- Viết được câu: Làng quê có luỹ tre xanh.
HS K - G: hoàn thành thêm các bài tập trong vở bài tập giáo khoa.
II. Hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài.
B. Dạy học bài mới.
1. Hướn
g dẫn làm lần lượt các bài tập trong vở Thực hành/33
Bài 1. Điền vần, tiếng có vần uê, uy, uơ, uya 
- GV HD HS đọc yêu cầu, quan sát tranh và điền vần uê, uy, uơ, uya, hay các tiếng có vần uê, uy, uơ, uya vào chỗ chấm
- HS làm, nêu kq
- G chữa bài, nhận xét: cây vạn tuế, tàu thuỷ, huơ vòi, trăng khuya, bông huệ, luỹ tre
- GV giải nghĩa một số từ
Bài 2. Nối:
- GV cho HS đọc các tiếng ở 2 cột
- HS luyện đọc (cá nhân, nhóm, lớp)
- GV theo dõi, uốn nắn.
- GV cho HS tự nối rồi đọc các từ vừa nối được
- GV chữa bài, chốt kq:
thuở
áo
khuy
xưa
đêm
xuê
xum
khuya
- HS đọc lại các từ vừa nối: thuở xưa, khuy áo, đêm khuya, xum xuê
Bài 3. Luyện đọc:
- GV nêu yêu cầu, HS luyện đọc 
- HS đọc nối tiếp câu
- GV HD đọc tiếng, từ khó: giữa đêm khuya, vằng vặc, luỹ tre, khẽ, cũng,...
- HS luyện đọc (cá nhân, nhóm, lớp)
- GV theo dõi, uốn nắn.
- GV đọc mẫu, gọi HS đọc toàn bài
Bài 4. Luyện viết:
- GV viết mẫu, HD quy trình.
- HS viết vào vở Thực hành câu: Làng quê có luỹ tre xanh. 
- GV theo dõi, lưu ý thêm về độ cao, khoảng cách giữa các chữ,...
- Chấm một số bài, nhận xét.
KK HS K - G: hoàn thành bài tập trong vở bài tập giáo khoa.
2. Nối tiếp:
- Cho HS đọc lại toàn bài.
- Dặn về nhà đọc, viết thêm.
Tiết 2. Âm nhạc: Ôn hai bài hát: Tập tầm vông, Bầu trời xanh 
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo phách hoặc đệm theo tiết tấu lời ca.
- Tập hát kết hợp vận động phụ hoạ.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài.
2. Ôn tập hai bài hát Tập tầm vông và Bầu trời xanh
a. Ôn tập bài hát: Tập tầm vông 
* Tập hát thuộc lời ca.
- GV hát mẫu, cả lớp hát
- Hát theo tổ, cá nhân.
- GVnhận xét.
* Vỗ tay đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca.
- GV làm mẫu, cả lớp tập.
- Tập theo tổ, cá nhân xung phong vỗ tay đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca 
* Tập hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ
- GV làm mẫu
- HS tập biễu diễn cá nhân hoặc từng nhóm.
- GV theo dõi, uốn nắn, sửa sai.
b. Ôn tập bài hát: Bầu trời xanh
(Các bước tương tự như ôn bài Tập tầm vông)
3. Nối tiếp:
- Dặn về nhà hát thuộc lời bài hát và nhớ các động tác phụ họa.
____________________________________________
Tiết 3. luyện Toán: Tiết 2 (Vở Thực hành/39)
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố cách đặt tình và tính.
- Điền số thích hợp vào ô trống 
- Củng cố về số tròn chục và sắp xếp thứ tự số
- Giải được bài toán có lời văn
HS K - G: hoàn thành thêm các bài tập trong vở bài tập giáo khoa.
II. Hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài.
B. Dạy học bài mới.
1. Hướng dẫn làm lần lượt các bài tập trong vở Thực hành/38
Bài 1. HS nêu yêu cầu bài tập: Đặt tình và tính. 
- HS tự làm bài vào vở
- GV theo dõi, HD thêm
Lưu ý: Viết số thật thẳng cột
- Chữa bài tập, chốt kq, nhận xét
Bài 2. HS nêu yêu cầu bài tập:
- GV HD mẫu: Lấy 14 cộng với 4 được bao nhiêu viết số vào ô trống thứ nhất, rồi lấy số đó trừ đi 2, được bao nhiêu viết vào ô trống cuối cùng.
- HS tự làm các bài còn lại
- GV theo dõi, giúp đỡ thêm
- Chữa bài, chốt kq
Bài 3. Viết các số tròn chục vào tia số
- HS tự làm bài vào vở, GV theo dõi, giúp đỡ thêm
- GV chữa bài, chốt kq, hỏi thêm:
? Trên tia số, điểm gốc ứng với số mấy?
? Các số tròn chục càng gần điểm gốc thì càng lớn hay càng bé?
 Bài 4. HS đọc yêu cầu bài tập:
? Muốn khoanh được số lớn nhất hay bé nhất, trước hết ta phải làm gì?
- GV hướng dẫn: Câu a. Chọn số lớn nhất trong các số: 12, 17, 19, 15 rồi khoanh vào
 Câu b. Chọn số bé nhất trong các số tròn chục: 40, 80, 20, 50 rồi khoanh vào
- HS tự làm bài, GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- Chữa bài, chốt kq, nhận xét
Bài 3. HS đọc bài toán:
? Bài toán cho ta biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Muốn biết đoạn thẳng AC dài bao nhiêu xăng - ti - mét ta làm phép tính gì?
- Cho HS tự giải bài toán
- GV và cả lớp chữa bài, chốt kq
Bài giải
Đoạn thẳng AC dài số xăng - ti - mét là:
 7 + 3 = 10 (cm)
 Đáp số: 10 cm
(KK HS K - G nêu câu lời giải khác)
- Bài toán cho ta biết: Đoạn thẳng AB dài 7cm, đoạn thẳng BC dài 3 cm.
- Bài toán hỏi: Đoạn thẳng AC dài bao nhiêu xăng - ti - mét?
- Muốn biết đoạn thẳng AC dài bao nhiêu xăng - ti - mét ta làm phép tính cộng
- HS tự làm, 1 em lên bảng giải
- HS đọc lại
2. Nối tiếp:
- Nhận xét tiết học, dặn về nhà hoàn thành các bài trong vở bài tập giáo khoa

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 23.,doc.doc