I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt:
Kiến thức: Tạo không khí vui vẻ trong lớp , HS tự giới thiệu về mình , bước đầu làm quen với SGK , đồ dùng học toán , các hoạt động học tập trong giờ toán.
Kĩ năng: Rèn cho HS làm quen với sách và đồ dùng học tập toán thành thạo
Thái độ: Giáo dục HS giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập cẩn thận.
II.Đồ dùng dạy học:
Sách toán, vở BTT, bộ đồ dùng học toán.
III,Hoạt động dạy học
TUẦN 1 -------b&a------ Ngày soạn:Ngày 21 tháng 8 năm 2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011 Toán. Bài: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: Kiến thức: Tạo không khí vui vẻ trong lớp , HS tự giới thiệu về mình , bước đầu làm quen với SGK , đồ dùng học toán , các hoạt động học tập trong giờ toán. Kĩ năng: Rèn cho HS làm quen với sách và đồ dùng học tập toán thành thạo Thái độ: Giáo dục HS giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập cẩn thận. II.Đồ dùng dạy học: Sách toán, vở BTT, bộ đồ dùng học toán. III,Hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hoạt động của HS 1.Hướng dẫn HS sử dụng sách toán. Đưa sách toán và giới thiệu . Hướng dẫn HS mở sách toán đến trang có bài"Tiết học đầu tiên" Hướng dẫn cách mở sách , gấp sách , cách sử dụng sách toán. +Kết luận:Sách toán dùng để học . Vì vậy các em phải giữ gìn sách cẩn thận , không viết , vẽ bậy vào sách... 2.HD HS làm quen một số H.động học toán. Hướng dẫn HS quan sát từng tranh và thảo luận xem lớp 1 có những hoạt động nào, sử dụng những đồ dùng nào? Theo dõi giúp đỡ nhóm còn lúng túng. Hướng dẫn trình bày, Nêu tóm tắt chung *Giới thiệu các yêu cầu cần đạt khi học toán và sau khi học toán. 3.Giới thiệu bộ đồ dùng học toán. Hướng dẫn mở bộ đồ dùng Lấy và nêu tên từng đồ dùng Nêu cho HS biết đồ dùng đó dùng để làm gì?Hướng dẫn cách mở đóng bộ đồ dùng nhanh và nhẹ nhàng. IV.Củng cố dặn dò: Chuẩn bị đầy đủ sách vở , đồ dùng học tập. Lấy sách toán và mở sách Quan sát theo từng phần giáo viên giới thiệu, thực hành HS mở sách Thảo luận nhóm 2, (5 phút) Trình bày trước lớp Đếm , đọc , viết so sánh số, làm tính cộng trừ, giải toán có lời văn, biết đo độ dài...... Nhóm khác nhận xét bổ sung Lấy và mở bộ đồ dùng Thực hành 2- 3 lần. Học vần. Bài: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I. Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: Làm quen và nhận biết các kí hiệu ở sách Tiếng Việt , vở BTTV , vở tập viết và ĐD học tập. Biết cách cầm bút đúng , ngồi viết đúng tư thế , cách cầm sách khi đọc bài . Giáo dục hs biết giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập đẹp , bền . II. Đồ dùng dạy học: Sách TV, vở BTTV , vở tập viết ,bộ đồ dùng TV HS: Sách TV, vở BTTV , vở tập viết ,bộ đồ dùng TV , bảng , phấn, xốp... III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu sách TV +Mục tiêu: HS nhận biết được sách TV , các kí hiệu trong sách T.Việt +Tiến hành: Hoạt động cá nhân. - Đưa sách TV và giới thiệu. - HD HS cách cầm sách khi đọc bài, khi đặt trên bàn. -HD HS cách giữ gìn +Kết luận: Sách Tiếng Việt dùng để học . Vì vậy các em phải giữ gìn sách cẩn thận . *Hoạt động 2: Giới thiệu vở tập viết +Mục tiêu: HS nhận biết được vở tập viết dùng để viết. +Tiến hành: -Đưa vở tập viết và giới thiệu -Hướng dẫn cách đặt vở , tư thế ngồi viết -Hướng dẫn cách cầm bút +Kết luận:Vở TV dùng để viết . Vì vậy các em phải giữ gìn vở cẩn thận, không viết, vẽ bậy vào vở. Khi viết cần nắn nót viết từng nét chữ cẩn thận đúng theo mẫu chữ ở vở tập viết . TIẾT 2 *Hoạt động 3: Giới thiệu vở BTTV. +Mục tiêu: HS nhận biết được vở BTTV , biết được cách làm, cách giữ gìn. +Tiến hành: -Hướng dẫn HS làm quen với các kí hiệu ở vở BTTV. -Hướng dẫn HS cách giữ gìn, viết đúng theo mẫu chữ vở T V *Hoạt đông 4: Giới thiệu bộ đồ dùng. +Mục tiêu: HS hiểu và nắm được tên các đồ dùng . +Tiến hành: Đưa bộ ĐDTV và giới thiệu từng loại cụ thể: chữ cái , thanh cài, các đấu thanh, cách sử dụng... HD cách cài trên bảng cài. HD cách mở và cất bộ đồ dùng, cách đặt bộ đồ dùng trên bàn cho gọn gàng và dễ lấy khi thực hành. IV.Củng cố , dặn dò: Nêu tên các đồ dùng cần thiết trong khi học môn Tiếng Việt ? Nhắc lại: Khi học môn TV cần có sách TV, vở tập viết,vở BTTV, bộ đồ dùng, bảng , phấn... KT lại các đồ dùng đầy đủ trước khi đến lớp. Xem trước bài các nét cơ bản. Đưa sách TV , mở các trang và quan sát theo gv mô tả - Vài HS nhắc lại các kí hiệu - Làm theo và thực hành trước lớp Mở vở và quan sát Tập ngồi viết đúng tư thế, thực hành cách cầm bút , cách đặt vở Quan sát kĩ vở bài tập -Nêu cách giữ gìn Quan sát và thực hành theo giáo viên HS thực hành cài theo giáo viên. Sách Tiếng Việt, vở tập viết, Vở bài tập Tiếng Việt, bộ đồ dùng Tiếng Việt, bảng , phấn.... Thực hiện đầy đủ Ngày soạn: Ngày 21 tháng 8 năm 2011 Ngày giảng: Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011 Thể dục. Bài: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC – TRÒ CHƠI. I. Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: - Phổ biến nội quy tập luyện, biên chế tổ học tập, chọn cán sự bộ môn. Yêu cầu HS biết được những quy định cơ bản để thực hiện trong các giờ thể dục. - Chơi trò chơi: “ Diệt các con vật có hại”.Yêu cầu bước đầu tham gia được vào trò chơi. II. Địa điểm – phương tiện: Sân trường . GV chuẩn bị 1 còi, tranh, ảnh một số con vật. III. Nội dung: NỘI DUNG TỔ CHỨC LUYỆN TẬP 1. Phần mở đầu: - Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học + Đứng vỗ tay, hát. + Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp. 2. Phần cơ bản: a) Biên chế tổ tập luyện, chọn cán sự bộ môn: + Cán sự bộ môn là lớp trưởng . + Tổ luyện tập là tổ học tập, tổ trưởng . b) Phổ biến nội quy tập luyện: GV nêu những quy định khi học tiết Thể dục: + Tập hợp dưới sự điều khiển của cán sự. + Trang phục phải gọn gàng, đi giày có quai hậu......... c) HS sửa lại trang phục: d) Chơi trò chơi: Diệt các con vật có hại. - Cách chơi: + Khi GV gọi tên các con vật có ích như: trâu, bò, lợn, gà, ngan, ngỗng, v.vthì lớp im lặng. Nếu em nào hô “ diệt” là bị phạt. + Khi GV gọi tên các con vật có hại: ruồi, muỗi, chuột, gián, kiến, mối.v.v thì cả lớp đồng thanh hô: “ Diệt! Diệt! Diệt!” và tay giả làm động tác đập muỗi, ruồi. 3. Phần kết thúc: Đứng vỗ tay và hát Củng cố. Nhận xét - Lớp tập hợp thành 4 hàng dọc, quay thành hàng ngang - Đội hình hàng ngang. - Đội hình hàng ngang GV sửa trang phục cho một số HS, chỉ dẫn cho HS thế nào là trang phục gọn gàng. Tập hợp HS thành 4 hàng dọc rồi quay thành hàng ngang. Cho HS ngồi Chơi trò chơi: Diệt các con vật có hại. - GV cùng HS hệ thống lại bài - GV hô: “Giải tán”.HS hô : “ Khỏe” Học vần. Bài: CÁC NÉT CƠ BẢN I. Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: Giúp HS làm quen các nét cơ bản trong tiếng việt Rèn kĩ năng đọc viết cho HS Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác trong tập viết. II.Đồ dùng dạy học: Sợi dây, bảng cài, HS: Sách TV , vở tập viết, bảng phấn bộ đồ dùng III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hoạt động của HS 1. Giới thiệu các nét cơ bản. Viết mẫu lên bảng lớp Chỉ và đọc tên các nét: nét ngang. nét dọc, nét xiên phải, nét xiên trái, nét móc xuôi, nét móc ngược, nét móc hai đầu Đọc từng nét 2 - 3 lần 2.Hướng dẫn cách viết các nét cơ bản. +Nét ngang: Minh hoạ bằng đồ dùng trực quan -Viết mẫu và hướng dẫn cách viết +.Các nét dọc , xiên phải , xiên trái, nét móc hai đầu, móc ngược , móc xuôi Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn cách viết các nét đều cao 2 ô li. Nhận xét ,sửa sai, chọn bảng viết đẹp đưa mẫu Tiết 2 + Các nét cong hở phải,cong hở trái, cong khép kín , nét khuyết trên, khuyết dưới, nét thắt. Viết mẫu và hướng dẫn cách viết Nhận xét ,sửa sai, chọn bảng viết đẹp đưa mẫu 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học Đọc và viết thành thạo các nét cơ bản ở nhà Quan sát theo GV viết mẫu Đọc đồng thanh , nối tiếp cá nhân Quan sát, viết bảng con Quan sát, viết bảng con Viết lại các nét cơ bản đúng , thành thạo. Quan sát, viết bảng con Đọc các nét cơ bản thành thạo Đọc lại toàn bộ các nét cơ bản thành đồng thanh. Luyện giải toán. Bài: LÀM QUEN BỘ ĐỒ DÙNG HỌC TOÁN I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: Kiến thức: Tạo không khí vui vẻ trong lớp , HS tự giới thiệu về mình , bước đầu làm quen với SGK , đồ dùng học toán , các hoạt động học tập trong giờ toán. Kĩ năng: Rèn cho HS làm quen với sách và đồ dùng học tập toán thành thạo Thái độ: Giáo dục HS giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập cẩn thận. II.Đồ dùng dạy học: Sách toán, vở BTT, bộ đồ dùng học toán. III,Hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hoạt động của HS 1.Hướng dẫn HS sử dụng sách toán. Hướng dẫn HS mở sách toán đến trang có bài"Tiết học đầu tiên" Hướng dẫn thực hành cách mở sách , gấp sách , cách sử dụng sách toán. 2.Hướng dẫn HS làm quen một số hoạt động học tập toán. Hướng dẫn HS quan sát từng tranh và thảo luận xem lớp 1 có những hoạt động nào, sử dụng những đồ dùng nào? Theo dõi giúp đỡ nhóm còn lúng túng. Hướng dẫn trình bày, Nêu tóm tắt chung *Giới thiệu các yêu cầu cần đạt khi học toán và sau khi học toán. 3.Giới thiệu bộ đồ dùng học toán. Hướng dẫn mở bộ đồ dùng Lấy và nêu tên từng đồ dùng Nêu cho HS biết đồ dùng đó dùng để làm gì? Hướng dẫn cách mở đóng bộ đồ dùng nhanh và nhẹ nhàng. IV.Củng cố dặn dò: Chuẩn bị đầy đủ sách toán, vở BTT, đồ dùng học tập. Nhận xét giờ học. Lấy sách toán và mở sách Quan sát theo từng phần giáo viên giới thiệu, thực hành HS mở sách Thảo luận nhóm 2, (5 phút) Trình bày trước lớp Đếm , đọc , viết so sánh số, làm tính cộng trừ, giải toán có lời văn, biết đo độ dài...... Nhóm khác nhận xét bổ sung Lấy và mở bộ đồ dùng Thực hành 2- 3 lần. Giáo án chiều ------b&a------ L.G Toán. Bài: LÀM QUEN BỘ ĐỒ DÙNG HỌC TOÁN (T2) I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: Kiến thức: Tạo không khí vui vẻ trong lớp , HS tự giới thiệu về mình , bước đầu làm quen với SGK , đồ dùng học toán , các hoạt động học tập trong giờ toán. Kĩ năng: Rèn cho HS làm quen với sách và đồ dùng học tập toán thành thạo Thái độ: Giáo dục HS giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập cẩn thận. II.Đồ dùng dạy học: Sách toán, vở BTT, bộ đồ dùng học toán. III,Hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hoạt động của HS Ổn định tổ chức: Bài mới: 1.Hướng dẫn HS sử dụng sách toán. Hướng dẫn HS mở vở bài tập toán . Hướng dẫn thực hành cách mở vở , gấp sách , cách sử dụng VBT toán. 2.Hướng dẫn HS làm quen một số hoạt động học tập toán. Hướng dẫn HS quan sát từng tranh và thảo luận xem lớp 1 có những hoạt động nào, sử dụng những đồ dùng nào? Theo dõi giúp đỡ nhóm còn lúng túng. Hướng dẫn trình bày, Nêu tóm tắt chung * Giới thiệu các yêu cầu cần đạt khi học toán và sau khi học toán. 3.Thực hành với bộ đồ dùng học toán. Hướng dẫn mở bộ ... hân, giữa các tổ. QS tranh,thảo luận nhóm trả lời 1 HS lên bảng nối, lớp nối VBT Tô chữ vở bài tập Đọc lại bài . Ngày soạn :Ngày 28 tháng 8 năm 2010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 02 tháng 9 năm 2010 Sinh hoạt. SINH HOẠT SAO Phối hợp liên đội tổ chức thực hiện ************************ Tiếng Việt. BÀI : TÔ CÁC NÉT CƠ BẢN I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt : -Giúp học sinh nắm được nội dung bài viết, nắm được các nét cơ bản. -Viết đúng độ cao của các nét cơ bản. -Biết cầm bút, tư thế ngồi viết. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu viết bài 1, vở viết, bảng . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Kiểm tra ĐDHT của học sinh. 2.Bài mới : Qua mẫu viết giới thiệu và ghi tựa bài. Hướng dẫn HS quan sát bài viết các nét cơ bản và gợi ý để HS nhận xét các nét trên giống những nét gì các em đã học. Viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. Gọi học sinh đọc nêu lại nội dung bài viết. Phân tích độ cao, khoảng cách giữa các nét. Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 con chữ o Yêu cầu viết bảng con. GV nhận xét, sửa sai. Nêu yêu cầu và số lượng viết cho HS thực hành. Thực hành : Cho HS viết vào vở tập viết. GV theo dõi, nhắc nhở một số em viết chậm, giúp đỡ HS. 4. Củng cố :Nêu lại nội dung bài viết. 5. Dặn dò: Xem bài mới. Vở tập viết, bút chì, tẩy HS nhắc lại. HS theo dõi trên bảng lớp. Nêu nhận xét. Các nét cơ bản: xổ thẳng, ngang, xiên trái, xiên phải móc xuôi, nét móc ngược, nét móc hai đầu, nét cong hở phải, nét cong hở trái, nét cong khép kín, nét khuyết trên , nét khuyết dưới. HS viết bảng con. Thực hành bài viết. HS nêu: Các nét cơ bản Tập viết. BÀI : E – B – BÉ I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt : -Giúp học sinh nắm được nội dung bài viết, đọc được các tiếng: e, b, bé. -Viết đúng độ cao các con chữ. -Biết cầm bút, tư thế ngồi viết. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu viết bài 2, vở viết, bảng . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Gọi 2 HS lên bảng viết. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua mẫu viết giới thiệu và ghi tựa Hướng dẫn HS quan sát bài viết. Viết mẫu,vừa viếtvừa nêu cách viết. Gọi học sinh đọc nội dung bài viết. Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết. HS viết bảng con. GV nhận xét sửa sai. Thực hành : Cho học sinh viết bài vào tập. Theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 3.Củng cố : Hỏi lại tên bài viết. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 4.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới. 2 em lên bảng viết: các nét cơ bản. Lớp viết bảng con các nét trên. HS nêu tựa bài. HS theo dõi ở bảng lớp. e, b, bé. Các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: b. Con chữ viết cao 2 dòng kẽ: e Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 con chữ o Học sinh viết 1 số từ khó. HS thực hành bài viết. HS nêu: e, b, bé. Toán. CÁC SỐ 1 – 2 – 3 – 4 – 5 I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt : - Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về số 4;5 - Biết đọc viết các số 4;5, viết từ 1->5 - Nhận biết số lượng từ 1->5 II.Đồ dùng dạy học: - Các nhóm có đến 5 đồ vật cùng loại. - Mẫu số 1 đến 5 theo chữ viết và chữ in. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Đưa ra một số hình vẽ, gồm các nhóm từ 1 đến 3 đồ vật. Gọi 2 em đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1. 2.Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa. Hoạt động 1 : Giới thiệu số 4 và chữ số 4 Cho HS điền số thích hợp vào ô trống dòng đầu tiên của bài trong SGK. Treo tranh và hỏi số lượng Yêu cầu lấy 4 que tính, 4 hình tròn, 4 hình tam giác,trong bộ đồ dùng học toán. Nêu: 4 học sinh, 4 chấm tròn, 4 que tính đều có số lượng là 4, ta dùng số 4 để chỉ số lượng của các nhóm đồ vật đó. Giới thiệu chữ số 4 in, chữ số 4 viết thường và nói đây là các cách viết của chữ số 4. Hoạt động 2: Giới thiệu số 5 và chữ số 5 (Tương tự như với số 4) Hoạt động 3: Tập đếm và xác định thứ tự các số trong dãy 1, 2, 3, 4, 5 Yêu cầu học sinh mở SGK quan sát các hình trong SGK và đọc các số 4, 5. Yêu cầu HS đếm và điền số thích hợp vào ô trống. Hoạt động 4: Thực hành luyện tập Bài 1: Học sinh viết vào VBT số 4 và số 5. Bài 2: HS nêu yêu cầu của đề. Hướng dẫn học sinh quan sát các mô hình rồi viết số thích hợp vào ô trống. Bài 3: HS nêu yêu cầu của đề. Yêu cầu học sinh làm VBT. Bài 4: GV chuẩn bị hai mô hình như bài 4 SGK, tổ chức cho 2 nhóm chơi trò chơi tiếp sức, mỗi nhóm 5 em nối số đồ vật ở từng mô hình với số thích hợp. 3.Củng cố: Hỏi tên bài. Cho các em xung phong đọc các số từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1. 4. Dặn dò: Đọc và viết thành thạo dãy số từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1. Xem bài mới Luyện tập Đọc và viết số vào bảng con 2em HS đếm. Nhắc lại. HS thực hiện. 4 HS. HS thực hiện. Thực hiện theo hướng dẫn của GV. Lắng nghe. HS đếm Viết số 4 và số 5 mỗi số 1 dòng. Thực hiện vở ô li. Điền số thích hợp vào ô trống. Điền số thích hợp vào ô trống. học sinh làm VBT. Đại diện hai nhóm. Thực hiện ở nhà Giáo án chiều ------b&a------ Toán. LUYỆN TẬP CÁC SỐ 1, 2 , 3 , 4 , 5 I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: Củng cố cho HS cách đọc , viết , nhận biét các số 1 ,2, 3 , 4 , 5 Rèn cho HS có kĩ năng phân biệt thứ tự các số từ 1 - 5 và từ 5 - 1 Giáo dục HS tính cẩn thận. II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: Viết các số 1, 2, 3, vào bảng con Nhận xét , sửa sai. 2.Bài mới: *Bài 1: Điền số: 1 3 4 5 4 2 1 3 Hướng dẫn cách làm, làm mẫu 1 bài *Bài 2:Điền số: Hướng dẫn cách làm, làm mẫu 1 bài Đếm số lượng các nhóm đồ vật , mỗi nhóm đồ vật có số lượng bao nhiêu thì điền số tương ứng. Nhận xét , sửa sai *Bài 4:Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại: 5, 4 , 2 , 5 , 3 , 1 Chấm , nhận xét , sửa sai. 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học Viết các số 1, 2, 3, 4 , 5 ba hàng ở nhà. Lớp viết bảng con Nối tiếp đọc các số 1, 2, 3 2 em nêu yêu cầu Quan sát Làm vào vở bài tập 1 HS lên bảng làm Quan sát bài 2 ở vở bài tập. Làm bài 2 VBT 2 em nêu yêu cầu Nhận xét , khen bạn làm đúng. Nhắc lại yêu cầu Làm vào vở ô li Đọc các số từ 1 - 5 và từ 5 -1 Tiếng Việt tự học. LUYỆN VIẾT Ê, B , BÊ, VE , BẾ BÉ I.Mục tiêu: Giúp HS luyện viết đúng đẹp các chữ ê, b , bê , ve, bế bé. Rèn cho HS viết đúng khoảng cách giữa các chữ , giữa các tiếng trong một từ Giáo dục HS tính cẩn thận , trình bày sạch đẹp. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết chữ mẫu III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS I.Bài cũ: Viết các nét cơ bản Nhận xét , sửa sai. II.Bài mới: 1Quan sát mẫu: Treo bảng phụ yêu cầu HS quan sát đọc thầm các âm , tiếng trên bảng. -Bài viết có những âm nào? -Có những chữ nào cao 2 ô li ? -Có những chữ nào cao 5 ô li ? -Viết vị trí dấu thanh đặt ở chỗ nào? -Khi viết khoảng cách giữa các chữ như thế nào? -Các tiếng trong một từ như thế nào? 2.Luyện viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết Chỉnh sửa Theo dõi giúp đỡ em Chung, Tý, Y.Nhi Thu vở chấm 1/3 lớp , nhận xét , chỉnh sửa III.Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học Luyện viết thêm ở nhà mỗi chữ một hàng. Lớp viết bảng con Đọc lại các nét trên Quan sát , đọc cá nhân, tổ , lớp Ê, b , v , e Ê, v , e B Dấu sắc đặt trên chữ e, ê Cách nhau 1 ô li, Cách nhau một con chữ o Quan sát nhận xét Luyện viết bảng con Viết vở ô li có mẫu sẵn Đọc các chữ vừa viết An toàn giao thông AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM (Tiết 2) I .Mục tiêu, yêu cầu cần đạt : Kiến thức :Hs nhận biết những hành động, tình huống nguy hiểm hay an toàn, ở nhà, ở trường . Kỹ năng : Nhớ , kể lại các tình huống làm em bị đau, phân biệt các hành vi và tình huống an toàn, không an toàn. Thái độ :Tránh những nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểm ở nhà, trường và trên đường đi. Chơi những trò chơi an toàn ( ở những nơi an toàn ) II Chuẩn Bị : Tranh hai em nhỏ đang chơi với búp bê. Các em nhỏ đang chơi nhảy dây trên sân trường. III. NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG: Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học sinh I. Ồn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : Các loại phương tiện nào đang chạy trên đường có thể gây nguy hiểm? - Đi bộ qua đường để an toàn em phải làm gì? III. Bài mới : Hoạt động 1 : Kể chuyện . - HS nhớ và kể lại các tình huống mà em bị đau ở nhà, ở trường hoặc đi trên đường. + Hs thảo luận nhóm 4 : - Yêu cầu các em kể cho nhóm nghe mình đã từng bị đau như thế nào ? - Vật nào đã làm cho em bị đau? - Lỗi đó do ai? Như thế là do an toàn hay nguy hiểm? Hoạt động 2 :Trò chơi sắm vai a) Mục tiêu HS nhận thấy tầm quan trọng của việc nắm tay người lớn để đảm bảo an toàn khi đi qua đường. b)Cách tiến hành -GV cho HS chơi sắm vai: Từng cặp lên chơi, một em đóng vai người lớn một em đóng vai trẻ em. -GV nêu nhiệm vụ: +Cặp thứ nhất: Em đóng vai người lớn hai tay đều không xách túi, em kia nắm tay và hai em đi lại trong lớp. +Cặp thứ hai: Em đóng vai người lớn xách túi,ở một tay, em kia nắm vào tay không xách túi. Hai em đi lại trong lớp. +Cặp thứ hai: Em đóng vai người lớn xách túi ở cả hai tay, em kia nắm vào vạt áo.Hai em đi lại trong lớp. -Nếu có cặp nào thực hiện chưa đúng, GV gọi HS nhận xét và làm lại. c. Kết luận Khi đi bộ trên đường, các em phải nắm tay người lớn, nếu tay người lớn bận xách đồ em phải nắm vào vạt áo người lớn. Không chơi các trò chơi nguy hiểm (dùng kéo doạ nhau, đá bóng trên vỉa hè) +Không đi bộ một mình trên đường, không lại gần xe máy, ô tô vì có thể gây nguy hiểm cho các em. Hoạt động 3: Củng cố -Để đảm bảo an toàn cho bản thân, các em cần: +Không chơi các trò chơi nguy hiểm (dùng kéo doạ nhau, đá bóng trên vỉa hè). +Không đi bộ một mình trên đường, không lại gần xe máy, ô tô vì có thể gây nguy hiểm cho các em. +Không chạy, chơi dưới lòng đường. +Phải nắm tay người lớn khi đi trên đường. - Hát – báo cáo sĩ số Ô tô, xe máy và các loại xe đang chạy trên đường có thể gây nguy hiểm. - Đi bộ qua đường phải nắm tay người lớn là an toàn. HS đại diện nhóm mình lên kể HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên HS chơi trò chơi đóng vai - HS nhận xét. HS chơi trò chơi đóng vai - HS nhận xét. HS lắng nghe. Cả lớp chú ý lắng nghe Nhắc lại kết luận của giáo viên Ký duyệt của BGH Ngày ... tháng ... năm 20 .
Tài liệu đính kèm: