Bài soạn Tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 2

Bài soạn Tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 2

- Nhận ra việc làm được và chưa làm được trong tuần.

- Biết được phương hướng tuần tới.

- Thấy rõ được trách nhiệm của một người học sinh.

2- Nhận xét chung các hoạt động trong tuần.

- Các em đều ngoan, chú ý nghe giảng, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, có ý thức cao trong học tập, các em đã đI vào nề nếp và biết một số nội quy quy định của lớp

- Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.

 - Ngoan ngoãn, đoàn kết thân ái với bạn bè, lễ phép với thầy cô giáo

 và người lớn tuổi

 * Khen: Cẩm Ly , Cường , Nhàn .

 - Hạn chế: Bên cạnh đó vẫn con một số em chưa chấp hành nội quy đề ra như: Nói chuyện, chưa học bài, thiếu đồ dùng

3- Phương hướng hoạt động tuần tới.

 - Học lại nội quy và chấp hành tốt mọi nội quy đề ra

- Đẩy mạnh phong trào học tập hơn nữa. Về nhà đọc và viết bài

- Phát huy những mặt đã làm được, đẩy lùi mặt yếu kém.

- Tự giác, nêu cao tinh thần trách nhiệm, tham gia đầy đủ các phong trào

 

doc 28 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1090Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3- Phần kết thúc (4')
nếu em nào hô "Diệt " là sai.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
GV: Hệ thống lại bài, nhận xét giờ học
 ============================
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
 Nhận xét Tuần 1
1. Mục tiêu:
Nhận ra việc làm được và chưa làm được trong tuần.
Biết được phương hướng tuần tới.
Thấy rõ được trách nhiệm của một người học sinh.
2- Nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
Các em đều ngoan, chú ý nghe giảng, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, có ý thức cao trong học tập, các em đã đI vào nề nếp và biết một số nội quy quy định của lớp
Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
 - Ngoan ngoãn, đoàn kết thân ái với bạn bè, lễ phép với thầy cô giáo 
 và người lớn tuổi
 * Khen: Cẩm Ly , Cường , Nhàn .
 - Hạn chế: Bên cạnh đó vẫn con một số em chưa chấp hành nội quy đề ra như: Nói chuyện, chưa học bài, thiếu đồ dùng 
3- Phương hướng hoạt động tuần tới.
 - Học lại nội quy và chấp hành tốt mọi nội quy đề ra
Đẩy mạnh phong trào học tập hơn nữa. Về nhà đọc và viết bài
Phát huy những mặt đã làm được, đẩy lùi mặt yếu kém.
Tự giác, nêu cao tinh thần trách nhiệm, tham gia đầy đủ các phong trào
 ===================================
 Tuần 2:
Ngày soạn: 29/08/2009 Ngày giảng: Thứ hai / 31/08/2009
Tiết 1: Chào cờ:
Tiết 2+3: Tiếng việt:
 Bài 4: Dấu ? , .
A. Mục tiêu:
	- Học sinh nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi,dấu nặng và thanh nặng
	- Đọc, viết được: bẻ, bẹ
	- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
B. Đồ dùng dạy học:
 1. Giáo viên:Bảng ô li, các vật tựa hình dấu ?
	 Tranh minh hoạ phần luyện nói trong sgk
 2. Học sinh:Sách giáo khoa, bảng con, phấn...
C. Phương pháp:
 Trực quan, phân tích, thảo luận, luyện đọc
D. Các hoạt động dạy học
 ND-TG
 Hoạt động dạy
 Hoạt đông học
I.ÔĐTC:1’
II.KTbài cũ: 4’
- Đọc bảng con: bé
- Viết dấu (/), bé
- Đọc SGK
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
- Cá nhân - nhóm - lớp
- H/s viết bảng con
- Cá nhân - nhóm - lớp
III.Bài mới (35')
1. Giới thiệu bài:
Tiết 1
- Cho h/s quan sát tranh dấu?, dấu thanh ?
- H/s quan sát thảo luận
? Tranh này vẽ gì? vẽ cái gì?
- GV ghi tên riêng của từng tranh
- Giỏ, Hổ, Khỉ, Mỏ, Thỏ
- Tranh vẽ cái giỏ và con khỉ, con hổ, cái mỏ, con thỏ
? Các tiêng trên đều có điểm gì giống nhau
- Giống nhau ở chỗ có dấu thanh ?
- Giáo viên ghi đầu bài lên bảng
- GV ghi lên bảng dấu thanh? Cho h/s đọc dấu thanh qua tranh
cho h/s quan sát tranh dấu
? Tranh này vẽ ai? vẽ gì? 
Gv ghi bảng tiếng ứng với tranh
Quạ, Cụ, Ngựa, Nụ, Cọ.
- Giống nhau dấu thanh hỏi
- Học sinh nêu đầu bài
H/s đọc - Cá nhân - nhóm - lớp 
h/s quan sát thảo luận
Vẽ quạ, cọ, ngựa, nụ, cụ
- Các tiếng trên của từng tranh có điểm gì giống nhau
- Đều giống nhau có dấu (.)
- GV ghi đầu bài
- H/s đọc tên đầu bài
- GV xoá bảng tên của tranh
Dấu (.) đọc Cá nhân - nhóm - lớp 
2. Dạy dấu thanh:
*. Nhận diện dấu thanh
a. nhận diện dấu (?)
Gv viết lên bảng dấu hỏi
GV tô tlại dấu hỏi đã viết lên bảng
- H/s quan sát
- Cho h/s đọc dấu (?)
- Cá nhân - nhóm - lớp 
- Dấu (dấu nặng)
- Đọc CN - nhóm - lớp 
b. Ghép chữ và phát âm
- GV ghi bảng tiếng be thêm dấu hỏi được tiếng mới.
? Tiếng gì
- H/s tiếng bé
? Nêu vị trí của các âm và dấu trong tiếng
- b đứng trước, e đứng sau, dấu ? ở trên e
? Vị trí của be, bẻ, bẹ
- Hướng dẫn học sinh đọc trơn tiếng
- b đứng trước, e sau dấu nặng dưới e 
- b đứng trước với e dấu nặng dưới e 
- H/s đọc trơn tiếng
c. Hướng dẫn h/s viết chữ
- Chúng ta vừa đọc dấu gì
- GV viết mẫu, hướng dẫn h/s cách viết
- Nêu cách viết dấu (?) (.)
- b nối liền với e dấu (.) ở dưới e
- Dấu (?) (.)
- H/s quan sát
- H/s viết bảng con
c. Củng cố:
? Học bài gì? dấu gì?
- Cho h/s đọc bài trên bảng
- Dấu ?. có tiếng bẻ, bẹ
- Đọc Cá nhân - nhóm - lớp 
3 Luyện tập
a. Luyện đọc:10'
b. Luyện viết: 10’
c. Luyện nói: 10’
Tiết 2:
- Cho hs đọc lại bài tiết 1
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
- Cho h/s mở vở tập viết ra viết
- GV uốn nắn cho h/s
- Thu 1 số bài chấm
- Giới thiệu tranh, hướng dẫn h/s quan sát tranh
? Tranh vẽ gì?
- Gọi h/s chỉ bảng và đọc
- h/s viết bài vào vở bài tập
- H/s quan sát tranh và thảo luận
tranh vẽ mẹ bẻ cổ áo cho bé.
- Giới thiệu nội dung tranh: gv nhớ nhắc lại nội dung tranh
- Qua tranh ghi bảng chủ đề của 3 tranh bẻ.
? Đọc được tiếng gì
- Bác nông dân đang bẻ ngô
- Chị bẻ bánh đã chia cho các em.
- H/s đọc: bẻ
? Nêu cấu tạo tiếng vị trí đấu tranh ?
- Giáo viên chỉ bảng cho h/s đọc
- b trước, c sau dấu (?) trên e
- Đọc Cá nhân - nhóm - lớp 
IV. Củng cố, dặn dò (10')
- GV chỉ sgk cho h/s học bài
- Tìm dấu thanh và tiếng vừa học
- H/s đọc bài trong sgk
- Tìm dấu thanh và tiếng vừa học
- Về học bài xem bài sau
- GV nhận xét giờ học
- Về học bài xem bài sau
 ================================
Tiết 4: Đạo đức:
Bài 2: Em là học sinh lớp 1 (Tiết 2)
A. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học
- Biết tên trường,lớp , tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp
- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp
B. Đồ ding :
- Giáo viên : SGK, các điều 7, 28 về quyền trong công ước quốc tế quyền của trẻ em , các bài hát về quyền được học tập như: Trường em ( Phan Đức Lộc ); Đi học (Bùi Đình Thảo); Em yêu trường em (Hoàng Vân).
- Học sinh : SGK, Vở bài tập.
C. Phương pháp:
 Trực quan, thảo luận, đàm thoại, nhóm
D. Các hoạt động dạy học:
 ND- TG
I. ÔĐTC (1’)
II.KT bài cũ:(3’)
III. Bài mới(27’)
1. Khởi động:
2. HĐ 1: Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh. 
3- HĐ 2: Cho Học sinh hát múa, đọc thơ hoặc vẽ tranh về chủ đề “ Trường em”.
IV. Củng cố dặn dò( 3’ )
 Hoạt động dạy
? Em sẽ làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 1.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương
 Cho cả lớp hát bài “Đi tới trường”.
?Đi tới trường có vui không.
- Giáo viên nhấn mạnh => đầu bài.
- GV yêu cầu h/s quan sát bức tranh của bài tập 4 SGK và chuẩn bị kể chuyện theo tranh.
- GV mời 2-3 em lên kể lại nội dung câu truyện theo tranh ở trước lớp.
 - Giáo viên kể lại chuyện vừa kể vừa chỉ vào từng tranh.
- Tranh 1: Đây là bạn Mai, Mai 6 tuổi, năm nay Mai vào lớp 1. Cả nhà chuẩn bị cho Mai đi học.
- Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường, trường Mai thật là đẹp, Cô giáo tươi cười đón em và các bạn vào lớp.
- Tranh 3: ở lớp Mai được cô giáo dạy bảo nhiều điều, rồi đây em sẽ biết đọc, biết viết.
- Tranh 4: Mai có thêm nhiều bạn mới, cả bạn trai lẫn bạn gái, giờ ra chơi các bạn vui đùa rất sôi nổi.
Tranh 5: Về nhà Mai kể với Bố, Mẹ về trường lớp và cô giáo mới, cả nhà đều vui.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương 
- Giáo viên kết luận: trẻ em có quyền có họ tên và có quyền được đi học.
Chúng ta thật vui và tự hào đã trở thành Học sinh lớp 1 
- Chúng ta cố gắng học tập thật giỏi, ngoan ngoãn để xứng đáng là Học sinh lớp 1.
- Cho Học sinh vẽ tranh theo chủ đề "Trường em ”
- Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
Hoạt động học
- Hát
- Em sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan.
- Cho cả lớp hát bài “Đi tới trường”
- Học sinh trả lời
- Học sinh tập kể chuyện theo tranh ở trong nhóm
- Đại diện nhóm kể chuyện theo tranh, các bạn nhóm khác và nhận xét. 
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh hát các bài hát về “ Trường em ”
- Các bạn nhận xét.
- Về nhà học bài và xem nội dung bài sau, chú ý giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
 ==============================
Tiết 4: Âm nhạc:
=================================
Ngày soạn: 30/08/2009 Ngày giảng: Thứ ba ngày 01 /09/2009
Tiết 1+2 Tiếng việt:
 Bài 5: \ ~
A. Mục tiêu.
	- Học sinh nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã 
	- Biết ghép các tiếng be, bẽ và đọc viết được : bè, bẽ
	- - Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
B. Đồ dùng dạy học:
*. Giáo viên:- Giấy ô li phóng to, các vật tựa như hình \ ; ~
	- Tranh minh hoạ phần luyện nói, bộ thực hành tiếng việt
*. Học sinh:	- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt 1, phấn, bảng.
C. Phương pháp:
 Trực quan, phân tích, thảo luận, luyện đọc
D. Các hoạt động dạy học:
 ND- TG
I. ÔĐTC:1’
II.KT bài cũ:4’
 Hoạt động dạy
- Gọi h/s đọc bài trong sgk
- Gọi h/s lên bảng viết dấu (?), (.)
Hoạt động học
- Hát
- H/s đọc bài trong sgk
- H/s lên bảng viết
Tiết 1:
III. Bài mới (29')
1. Giới thiệu bài:
- Để đọc và ghép được nhiều tiếng mới nữa, tiết hôm nay cô dạy các em các dấu thanh mới nữa.
- Gv ghi đầu bài lên bảng
- H/s nêu yêu cầu đầu bài
2. Dạy dấu thanh và tiếng mới.
a. Giới thiệu dấu thanh ghi bảng \
- Hướng dẫn quan sát tranh
? Tranh vẽ gì
- H/s quan sát tranh
- H/s nêu nội dung từng tranh
- GV ghi bảng các tiếng ứng với nội dung từng tranh
- dừa , cò, gà, mèo.
? Các tiếng đều có dấu thanh gì?
- Các tiếng đều có dấu thanh huyền
- GV xoá bảng các tiếng trên và ghi dấu thanh lên bảng
- H/s đọc ĐT + CN nhóm
- Giới thiệu dấu thanh ~
- Hướng dẫn h/s quan sát tranh
- H/s quan sát tranh và thảo luận 
? Tranh vẽ gì?
- H/s nêu nội dung từng tranh
- Giáo viên ghi bảng tương ứng với nội dung tranh; bẽ, vẽ, võ, võng, gỗ
? Các tiếng đều có dấu thanh gì?
- Dấu thanh ngã (~)
- Giáo viên xoá các tiếng trên bảng ghi thanh ngã 
chỉ bảng chi học sinh đọc
- H/s đọc ĐT + nhóm, lớp
b. Ghép chữ và phát âm.
- Gv ghi tiếng : be
- Thêm dấu \: bè
- Thêm dấu ~: bẽ
- Đọc CN + nhóm + lớp
- CN+ N+ ĐT
- CN + N+ ĐT
? Nêu vị trí dấu thanh trong tiếng
- Đều có dấu thanh trên âm e
- Chỉ bảng đọc đánh vần, đọc tiếng
- Chỉ bảng đọc dấu, đọc tiếng
- CN - N - ĐT
- CN + N + ĐT
c . Hướng dẫn viết bảng con
? Vừa học dấu gì?
- Nêu cách viết dấu \ , ~
- Dấu \; ~
- H/s nêu
- Dấu \ là 1 nét xuyên trái
- Dấu ~ là nét móc 2 đầu nằm ngang
- GV nhắc lại và viết lên bảng
- H/s quan sát
- Cho h/s viết bảng con
- H/s viết bảng con
- Gv quan sát uốn nắm thêm cho h/s
- Nhận xét sửa cho h/s
- Gọi h/s đọc tiếng ứng dụng
- yêu cầu h/s cách viết 
- H/s nêu: âm b nối liền với âm e, dấu huyền (\) nằm trên e
b nối với e dấu ~ trên e
- GV nhắc cách viết và viết mẫu lên bảng
- H/s quan sát
- Lớp viết bảng con
- Học sinh viết bảng con
- GV nhận xét học sinh
d. Củng cố:
? Học dấu gì? có trong tiếng?
- Dấu ... 	- Vở tập vẽ, bút chì, mầu ....
C – Phương pháp dạy – học :
 - Trực quan , thảo luận, đàm thoại,luyện tập .
D- Các hoạt động dạy học:
ND - TG
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
I- ÔĐTC(1')	
II- KT bài cũ:(3')
III - Bài mới(29')
1- Giới thiệu bài: 
2-Nội dung. 
3- Hướng dẫn học sinh vẽ nét thẳng.
4- Thực hành. 
VI- Củng cố- dặn dò (2')
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs .
- GV: nhận xét nội dung.
- Tiết hôm nay chúng ta sẽ nghe giới thiệu vễ cách vẽ nét thẳng.
-Yêu cầu học sinh xem hình vẽ trong vở tập vẽ để học sinh thấy thế nào là tên và nét của chúng.
- Nét thẳng ngang( nằm ngang)
- Nét thẳng xiên ( nằm xiên)
- Nét thẳng ( đứng )
- Nét gấp khúc (Nét gãy)
GV: Chỉ vào cạnh bàn, cạnh bảng để học sinh thấy rõ các nét.
- GV: Vẽ các nét thẳng lên bảng cho học sinh quan sát.
- Nét thẳng ngang( nằm ngang)
- Nét thẳng xiên ( nằm xiên)
- Nét thẳng ( đứng )
- Nét gấp khúc (Nét gãy)
GV: Vẽ lên bảng
? Đây là hình gì.
Vẽ cây bằng các nét thẳng, xiên, dùng nét thẳng, nét ngang, xiên vẽ đợc nhiều hình.
– Hướng dẫn học sinh dùng những nét đã học để vẽ thành nhiều hình.
GV: Hướng dẫn thêm.
- GV: Nhận xét, động viên, tuyên dơng một số bài vẽ đẹp.
- Học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát
Học sinh quan sát.
Học sinh quan sát. Nhận xét các nét trong vở tập vẽ.
VD: Quyển vở, cạnh tủ, đờng đi ...
+ Nét ngang vẽ từ trái sang phải.
+ Nết dọc vẽ từ trên xuống dới.
+ Nét gấp khúc: Vẽ liền nét từ trên xuống hoặc từ dưới lên.
- Hình núi, vẽ bằng nét gấp khúc, 
- Hình nước biển vẽ bằng nét ngang
 - Cây vẽ bằng nét thẳng, nét xiên.
Đất vẽ bằng nét ngang
 =====================================
 Tiết 4: Toán: 
 Bài 7: Luyện tập
A.Mục tiêu .
- Giúp h/s nhận biết được số lượng 1, 2, 3 
- Đọc, viết, đếm các số 1 , 2, 3 
* Bài tập cần làm: Bài 1, 2
* Khuyến khích hs về nhà làm hết các bài tập SGK 
B. Đồ dùng dạy học 
- Gv : Sgk, GA, bộ toán biểu diễn lớp 1 
- Hs : VBT, bộ thực hành toán 
C. Phương pháp:
 Quan sát , thảo luận, đàm thoại, thực hành, luyện tập
D. Các hoạt động dạy học:
 ND- TG
I ÔĐTC(1’)
II.KTBC. (4’)
 Hoạt động dạy
- gọi h/s lên nhận biết về số 1, 2, 3 
 Hoạt động học
- Hát
- h/s tìm số trong thẻ 
- gọi h/s đếm xuôi, đếm ngược các số từ 1- 3 và từ 3- 1 
h/s đếm xuôi, đếm ngược 
- đọc cho h/s viết bảng con số 1, 2, 3 
h/s viết bảng con 
III.Bài mới (28’)
1. Giới thiệu bài: 
2. hướng dẫn h/s luyện tập 
Bài 1: 
- Gv nhận xét ghi điểm 
- Để củng cố và đọc, viết được các số hôm nay chúng ta học tiết luyện tập 
Gv HD cho h/s tập nêu yêu cầu 
h/s đọc thầm 
? Có mấy hình vuông ? viết số mấy .
? Có mấy hình tam giác ? viết số mấy 
? Có mấy cái nhà ? viết số mấy . 
? có mấy quả cam 
? Có mấy cái bát 
? Có mấy con voi 
Có 2 hình vuông , viết số 2 
Có 3 hình tam giác , viết số 3
Có 1 cái nhà , viết số 1 
3 quả cam 
1 cái bát 
2 con voi 
Bài 2: 
 Gv nhận xét tuyên dương 
h/s tập nêu đầu bài 
điền số vào dãy 
- cho h/s điền số vào dãy 
1- 2 - 3 ; 1- 2 -3 ; 1- 2- 3 
IV.Củng cố – dặn dò
Gọi h/s đọc từng dãy số: 
- Gv nhận xét sửa cho h/s 
- về tập đọc, đếm ngược, đếm xuôi từ 1- 3, từ 3 - 1 
- Về làm bài tập 3-4 SGK
 Gv nhận xét giờ học 
một, hai, ba - Ba, hai, một 
h/s nghe 
=================================
Ngày soạn: 02/09/2009 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 04/09/2009
 Tiết 1: Tập viết:
Bài 2 : E, b, bé
A- Mục tiêu:
 - Học sinh tô và viết được các chữ: e, b bé tập viết .
 - Biết cách cầm bút, ngồi đúng tư thế, khoảng cách.
B- Đồ dùng Dạy - Học:
- Giáo viên: - Giáo án, Các nét cơ bản viết mẫu.
- Học sinh: - Vở tập viết, bảng con, bút, phấn.
C. Phương pháp:
 Quan sát , thảo luận, đàm thoại, thực hành
D. Các hoạt động dạy học:
 ND-TG
I- ÔĐTC (1')	
II- KTbài cũ:(4')
III-Bài mới: (25')
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn, quan sát, nhận xét chữ viết mẫu trên bảng.
3. Học sinh viết chữ: e, b, bé.
4- Luyện viết:
IV- Củng cố, dặn dò (5')
 Hoạt động dạy
Kiểm tra vở tập viết, 
GV: Ghi tên bài dạy.
GV treo bảng chữ viết mẫu.
? Những chữ nào được viết với độ cao 2 li, các chữ đó được viết như thế nào.
? Chữ nào được viết với độ cao 5 li, chữ đó được viết như thế nào.
? Em hãy nêu cách viết chữ " bé "
Giáo viên vừa viết mẫu vừa hướng dẫn qui trình viết.
- Chữ e cao 2 li: gồm 1 nét thắt.
- Chữ b cao 5 li: gồm 1 nét khuyết trên và 1 nét thắt.
- Chữ bé : gồm có chữ b nối liền với chữ e và dấu sắc trên con chữ e.
GV nhận xét, sửa sai.
- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.
- Giáo viên thu vở, chấm một số bài.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư thế, có ý thức tự giác học tập.
 Hoạt động học
- Mở vở TV
- Quan sát
- e , viết liền nhau
- b,b 
- b viết liền với e , dấu / đặt trên con chữ e
Học sinh viết chữ: e, b, bé
Học sinh viết bài vào vở.
Học sinh nghe.
Học sinh về nhà luyện viết nhiều.
 ==============================
 Tiết 2: Toán:
Bài 8 : Các số 1 , 2 , 3, 4, 5
 A- Mục tiêu:
 - Nhận biết số lượng các nhóm đồ vật từ 1 đến 5 và thứ tự của mỗi số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5; 
-Biết đọc,viết các số 4, 5, Biết đếm từ 1 đến 5 và đọc theo thứ tự ngược lạitừ 5 đến 1; Biết thứ tự của mỗi số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5; 
 * Bài tập cần làm : Bài 1,2,3
 * Khuyến khích hs về nhà làm hết các bài tập SGK 
B- Đồ dùng dạy học :
- Gv: Các nhóm từ 1 đến 5 đồ vật cùng loại, GA, Sgk bộ đồ dùng toán 
- Hs: Các nhóm có 5 đồ vật cùng loại, bộ đồ dùng học toán 
C. Phương pháp:
 Quan sát , thảo luận, đàm thoại, thực hành, luyện tập
D. Các hoạt động dạy học:
 ND-TG
I .ÔĐTC(1’)
II.KT bài cũ (4’)
 Hoạt động dạy
 -GV dọc cho H viết bảng con các số 1, 2, 3, 
- GV nhận xét tuyên dương
 Hoạt động dạy
- h/s viết bảng con
III. Bài mới (28’)
1. Giới thiệu bài: 
Bài hôm nay chúng ta học bài mới số 4, 5
- GV ghi đầu bài lên bảng 1, 2, 3, 4, 5
-h/s nhắc lại đầu bài
2. Giới thiệu số 4, 5
- Hướng dẫn H quan sát tranh - TL câu hỏi
h/s quan sát tranh - thảo luận
? Có mấy cái nhà
Có 1 cái nhà
? Có mấy ô tô
Có 2 cái ô tô
? Có mấy con ngựa
Có 3 con ngựa
- HD (H) Có 4 bạn, 4 cái kem, 4 chấm tròn, 4 con tính đều có số lượng là 4, ta dùng số 4 để chỉ số lượng mỗi nhóm đồ vật 
- Số 4 viết bằng chữ số 4 
- GV viết lên bảng
- h/s quan sát- theo dõi
- Cho (H) quan sát chữ số 4 in, chữ số 4 viết 
*) Giới thiệu số 5 ( tương tự số 4 )
- GV có 5 máy bay, 5 cái kẹo, 5 chấm tròn, 5 con tính đều có số lượng là 5, ta dùng số 5 để chỉ số lượng mỗi nhóm đồ vật đó 
- GV số 5 viết bằng chữ số 5 viết
h/s quan sát
- GV viết bảng 
- Cho (H) qs chữ số 5 in và số 5 viết 
- cho (H) viết số 4, 5 vào bảng con
- h/s viết số 4, 5 vào bảng con
GV nhận xét - Uốn nắn
- Cho (H) qs tranh Sgk (trang14)
- Hd (H) nêu lần lượt số ô vuông từ trái sang phải rồi đọc
Một ô vuông....... 5 ô vuông
5 ô vuông .......... 1 ô vuông
- cho h/s chỉ vào các ô vuông từ trái sang phải rồi đọc
h/s độc ĐT + CN + nhóm
- Cho (H) viết số còn thiếu vào các ô trống của 2 nhóm ô vuông
1
2
3
4
5
3.Thực hành:
Bài 1: 
Thực hành viết số 
- GV hướng dẫn h/s viết số 
- GV NX chữa bài
1
2
3
4
5
h/s viết số
Bài 2:
- GV giới thiệu bên trái “ bên phải”
-Cho (H) Nhận biết số lượng rồi điền vào ô trống cho thích hợp
h/s làm bài
- GV NX chữa
Bài 3:
- GV chỉ vào ô số 1 và hỏi viết số mấy
1
2
3
4
5
? tại sao điền số 3
Vì đếm 1, 2, 3
IV. Củng cố, dặn dò (2’
 ? Học bài gì 
? Cho h/s đếm từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1
- Về nhà làm các bài tập SGK
- GV NX giờ học
Số 1, 2, 3, 4,5
 h/s đếm, về học bài xem bài sau
 ====================================
Tiết 4: Thể dục
Bài 2: Đội hình đội ngũ - trò chơi vận động
I- Mục tiêu: 
- Ôn trò chơi " Diệt các con vật có hại" yêu cầu học sinh biết thêm một số con vật có hại, biết tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
- Làm quen với tập hợp hàng dọc, dóng hàng. Yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản.
II- Địa điểm - Phương tiện
1- Địa điểm: 	-Trên sân trường, có vệ sinh nơi tập.
2- Phương tiện: 	- Còi, tranh ảnh một số con vật có hại.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp.
ND - TG
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1-Phần mở đầu (8')
2- Phần cơ bản (18')
3- Phần kết thúc (4')
- Cho lớp tập hợp lớp thành 3 hàng dọc
- phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Nhắc lại nội qui cho học sinh chỉnh đốn lại trang phục..
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp
1 - 2, 1 - 2 ...., 1 - 2
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng.
- GV hô khẩu lệnh
- Cho 1 tổ ra giáo viên vừa giải thích động tác vừa làm mẫu.
GV gọi tổ 2 tập hợp cạnh tổ 1, tổ 3 tập hợp cạnh tổ 2.
GV hô khẩu lệnh dóng hàng dọc. Chúng ta nhớ các bạn đứng trước và sau mình để lần sau tập hợp cho đúng.
GV hô giải tán sau đó cho học sinh tập hợp lại.
* Trò chơi "Diệt các con vật có hại". Giáo viên cùng học sinh kể tên các con vật phá hoại mùa màng, nương rãy là những con vật có hại cần phải diệt trừ.
- Cho học sinh chơi
- Phạt những em học sinh diệt nhầm con vật có ích.
- Giậm chân tại chỗ, đêm to theo nhịp
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
GV: Hệ thống lại bài, nhận xét giờ học
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
<
x
x
x
x
x
Học sinh sửa lại trang phục
Học sinh vỗ tây và hát
Học sinh giậm chân tại chỗ.
Học sinh tập hợp hàng dọc theo sự hướng dẫn của giáo viên
Học sinh dưới lớp theo dõi
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
<
x
x
x
x
x
Học sinh tập hợp hàng dọc
Học sinh nhớ lại cách chơi.
Học sinh chơi trò chơi 
 ==============================
Tiết 5: Sinh hoạt
 Nhận xét lớp Tuần 2
1. Mục tiêu:
Nhận ra việc làm được và chưa làm được trong tuần.
Biết được phương hướng tuần tới.
2- Nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
 * Ưu điểm:
Các em đều ngoan, chú ý nghe giảng, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, 
có ý thức cao trong học tập, biết phát huy ưu điểm trong tuần trước
Tham gia đẩy đủ các hoạt động ngoại khoá khác.
 * Hoạt động khác:
Vệ sinh trực nhật chưa sạch sẽ, còn vứt rác ra sân trường, lớp học.
Tham gia đủ các buổi sinh hoạt 
 * Khen: Cường , Cẩm Ly , Nhàn
 * Hạn chế:
 - Một số em còn quên sách vở , chưa có ý thức trong học tập: Tùng.
 ==========================

Tài liệu đính kèm:

  • docThanh tuan 2.doc