Bài soạn Tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 24

Bài soạn Tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 24

A. Muc tiờu :

- Đọc được : uân , uyên , mùa xuân , bóng chuyền ; từ và đoạn thơ ứng dụng .

- Viết được : uân , uyên , mùa xuân , bóng chuyền .

- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Em thích đọc truyện .

* Học sinh khá , giỏi luyện nói cả bài theo chủ đề :Em thích đọc truyện .

B. Đồ dùng dạy - học:

* GV: Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói

* HS: sgk, vở TV, bảng con

 C.Phương pháp:

PP: Quan sát, thảo luận, luyện đọc, thực hành

HT: CN. N. CL

D. Các hoạt động dạy học.

 

doc 32 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1114Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Ngày soạn: 06/ 02/ 2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 08/ 02/ 2010
Tiết 1: Chào cờ:
 =========================
Tiết 2 + 3: Tiếng việt:
 Bài 99 : Uân – uyên
A. Muc tiờu :
- Đọc được : uân , uyên , mùa xuân , bóng chuyền ; từ và đoạn thơ ứng dụng .
- Viết được : uân , uyên , mùa xuân , bóng chuyền .
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Em thích đọc truyện .
* Học sinh khá , giỏi luyện nói cả bài theo chủ đề :Em thích đọc truyện .
B. Đồ dùng dạy - học:
* GV: Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói
* HS: sgk, vở TV, bảng con
 C.Phương pháp:
PP: Quan sát, thảo luận, luyện đọc, thực hành
HT: CN. N. CL
D. Các hoạt động dạy học.
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- ÔĐTC: (1')
II- KT bài cũ(4')
III-Bài mới (33’)
1-Giới thiệu bài: 
2- Dạy vần
*- Dạy vần : uân
a. Nhận diện vần
b. Đánh vần:
*- Dạy vần uyên
c.Hướng dẫn viết:
d.Đọc từ ứng dụng:
3- Luyện tập
- Gọi học sinh đọc bài trong SGK
- Đọc cho hs viết: huơ, khuya
- GV: Nhận xét, ghi điểm
- Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp 2 vần mới: uân, uyên
? Vần uân được tạo bởi âm nào ?
? So sánh vần uê và uân ?
? Nêu vị trí vần : uân ?
- Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T)
- Muốn có tiếng xuân ta thêm âm gì ?
? Nêu cấu tạo tiếng ?
- Đọc tiếng khoá ( ĐV - T)
? Tranh vẽ mùa nào trong năm
- GV ghi bảng: mùa xuân
- Đọc trơn từ khoá ( ĐV - T)
- Đọc toàn vần khoá ( ĐV - T)
- Dạy tương tự như vần uân
?Vần uyên được tạo bởi âm nào
? So sánh vần uân và uyên ?
- Viết mẫu lên bảng và hướng dẫn cách viết
- Nhận xét – sửa sai và uốn nắn hs 
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
 Huân chương chim khuyên
 Tuần lễ kể chuỵên
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ.
- GV giải nghĩa một số từ.
 * Củng cố
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học
Tiết 2:
- Hát
- Học sinh đọc bài.
- Viết bảng con
Vần uân được tạo bởi âm uâvà n
- uâ đứng trước âm n đứngsau
CN - N - ĐT
Học sinh ghép vần uân, xuân
- CN - N - ĐT
- x đứng trước vần uân đứng sau
CN - N - ĐT
- mùa xuân
CN - N - ĐT
CN - N - ĐT
- Âm uy và ên
- kết thúc bằng n
- Bắt đầu bằng uy và uâ
- Quan sát và viết bảng con
- Đọc nhẩm
- CN - N - ĐT
- Gạch chân và phân tích
- CN - N - ĐT
- Học 2 vần. vần : uân, uyên
- ĐT- CN đọc.
a- Luyệnđọc:(10')
b-Luyện viết(13')
c- Luyện nói (7')
d- Đọc SGK (7')
IV.Củng cố - dặn dò (3')
- Đọc lại bài tiết 1 
- GV nhận xét, ghi điểm.
 * Đọc câu ứng dụng
? Tranh vẽ những gì
 - Ghi bảng
 Chim én bận đi đâu
 Hôm nay về mở hội
 Lượn bay như dẫn lối
 Rủ mùa xuân cùng về.
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
- Đọc mẫu
- Cho hs tìm tiếng chứa vần mới
- Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài.
- GV nhận xét, uốn nắn hs 
- GV chấm một số bài, nhận xét bài.
? Tranh vẽ gì. 
- Chỉ cho hs đọc: Em thich đọc truyện
? Các bạn đang làm gì
? Em đã được nghe kể truyện chưa
? Em đã được nghe kể truyện gì
? Em có thích đọc truyện không
? Em thích đọc truyện gì nhất
- GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
? Hôm nay chúng ta học bài gì.
- Về nhà viết, đọc lại bài
- GV nhận xét giờ học 
- CN . N. CL
- Vẽ con chim én
Lớp nhẩm.
- ĐT- N- CL
- ĐT- N- CL
- Gạch chân và phân tích
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- Vẽ các bạn
- CN- CL
- Các bạn đang đọc truyện
- Em được nghe rồi 
- Hs trả lời 
- Em rất thích đọc truyện
- Hs trả lời
Lớp nhẩm
Đọc ĐT- CN
Học vần uân, uyên
 ============================
Tiết 4: Đạo đức:
 Tiết 23 Đi bộ đúng quy định ( T2)
A- Mục tiêu:
- Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương .
- Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định .
- Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện
* Học sinh khá , giỏi : Phân biệt được những hành vi đi bộ đúng quy định và sai quy định .
B- Tài liệu và phương tiện:
- Vở bài tập đạo đức1
- Hai tranh BT1 phóng to
C- Phương pháp:
 PP : Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành .
 HT : CN – N – L 
D- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- KT bài cũ (4')
II- Bài mới (27')
1- Giới thiệu bài. 
2- Bài giảng.
 * Hoạt động 1: 
*Hoạt động 2: 
*Hoạt động 3: 
IV- Củng cố - dặn dò (3')
- Ơ nông thôn các em đi bộ ở đâu
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Tiết hôm nay chúng ta tiếp tục học bài Đi bộ đúng qui định.
*Làm bài tập 3 .
+ MT : HS biết được cách đi đường đúng luật để tránh tai nạn cho mình và cho người khác . 
+ Tiến hành : Cho học sinh quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi.
? Bạn nhỏ trong tranh có đi đúng qui định không.
? Đi như bạn thì điều gì sẽ xảy ra, vì sao.
? Con sẽ làm gì khi thấy bạn đi như thế.
- GV nhận xét tuyên dương.
KL: Đi dưới lòng đường là sai qui định, có thể gây nguy hiểm cho bản thân và người khác .
*Làm bài tập 4.
+ MT : Hs phân biệt được cách đi đúng và sai .
 + Tiến hành : GV nêu yêu cầu bài tập.
- GV giải thích yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh làm việc theo nhóm đôi.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả.
KL: Tranh 1,2,3,4,6 là đúng.
*Trò chơi “Đèn xanh đèn đỏ” 
- GV hướng dẫn cách choi.
- Cho học sinh đứng thành hàng ngang, đội nọ đối diện với đôi kia, người điều khiển trò chơi cầm đèn hiệu đứng giữa, cách đều hai hàng ngang và đọc , giáo viên đưa hiệu lệnh. Khi có đèn xanh thì hai tay quay nhanh, khi có đèn vàng thi hai tay quay từ từ, khi đèn đỏ thì tay đứng im.
- GV theo dõi, quan sát học sinh chơi và hướng dẫn thêm cho học sinh.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV nhấn mạnh nội dung bài: 
- GV nhận xét giờ học.
- Đi sát lề đường
Học sinh trả lời.
Học sinh thảo luận nhóm, 
- Các bạn đi không đúng qui định, vì các bạn khoác tay nhau đi giữa lòng đường.
-Đi như vậy sẽ bị ô tô đâm vào gây nguy hiểm cho bản thân và người khác.
-Em sẽ khuyên bạn cần phải đi bộ đúng qui định.
Học sinh thảo luận
Nối các tranh vẽ người đi bộ đúng qui định với khuôn mặt tươi cười và đánh dấu cộng vào mỗi tranh em cho là đúng.
Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Học sinh chơi trò chơi.
Về học bài, đọc trước bài học sau.
 ============================
Tiết 5 Mĩ thuật
Bài 24: Vẽ cây, vẽ nhà
A- Mục tiêu:
- HS nhận biết được một số loại cây về hình dáng và màu sắc .
- Biết cách vẽ cây đơn giản .
- Vẽ được hình cây và vẽ màu theo ý thích .
* Học sinh khá , giỏi vẽ được cây có hình dáng màu sắc khác nhau .
B - Đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên: Tranh, ảnh một số cây và nhà. Hình vẽ minh hoạ một số cây và nhà.
- Học sinh: Vở tập vẽ 1, bút dạ, sáp màu.
C- Phương pháp:
 PP : Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành .
 HT : CN – N – L 
D- Các hoạt động dạy - học :
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - ÔĐTC : (1’)
II – KT bài cũ: (3’) 
III - Bài mới: (26’)
1. Giới thiệu bài:
2. Giảng bài:
3. Thực hành: 
IV.Củng cố - dặn dò: (5’)
Kiểm tra đồ dùng HS 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nxét - nhắc nhở.
- GV giới thiệu + ghi đầu bài lên bảng.
a) Giới thiệu hình ảnh cây và nhà:
- Giới thiệu một số tranh, ảnh có cây có nhà để HS quan sát và nhận xét.
- Cây:
- Ngôi nhà:
- GV giới thiệu thêm 1 số tranh ảnh về phong cảnh (có, cây, có nhà, đường đi, ao hồ...)
b) HD HS cách vẽ cây và nhà:
- GV giới thiệu hình minh hoạ hoặc HD về phong cảnh trên bảng cách vẽ cây và nhà.
+ Vẽ cây: nên vẽ thân cành trước, vòm lá sau.
+ Vẽ nhà: nên vẽ mái trước, tường và cửa sau.
- GV y/c HS xem tranh ở vở tập vẽ 1 trước khi vẽ.
- GV gợi ý cách vẽ: Vẽ cây và nhà theo ý thích trong khổ giấy đã cho.
+ Đối với HS trung bình, chỉ cần vẽ 1 cây và 1 ngôi nhà là đủ.
+ Đối với HS khá, có thể vẽ thêm nhà, cây và 1 vài hình ảnh khác (vẽ màu theo ý thích).
- Theo dõi HS giúp HS thực hành.
- GV HD Hs nhận xét một số bài vẽ về:
+ Hình vẽ và cách sắp xếp hình vẽ.
+ Cách vẽ màu.
- Nxét tiết học.
- Dặn HS về nhà tập vẽ + chuẩn bị bài sau.
- Vở tập vẽ, bút dạ, sáp màu.
-Vòm lá tán lá (màu xanh, vàng).
- Thân, cây, cành lá (màu nâu hay đen).
- Mái nhà (hình thang hay hình tam giác).
- Tường nhà, cửa sổ, cửa ra vào.
 - Quan sát.
 - HS quan sát.
- Vẽ cây, nhà to vừa phải giấy.
- Vẽ thêm các hình ảnh phụ như mây, trời, người con vật.
- Chọn màu để tô.
 ==========================
Phụ đạo
Tiết 1: Tiếng việt:
 Ôn tập các vần đã học 
A. Mục tiêu :
 - Học sinh đọc được : oăn , oang , oăng , oanh , oach , oat , oăt , uê , uy , uơ , uya .
- Viết được: tóc xoăn , khai hoang , kế hoạch , lưu loát , đêm khuya .
* Học sinh yếu bước đầu nhận ra và đọc được : oăn , oang , oăng , oanh , oach , oat , oăt , uê , uy , uơ , uya .
 * Học sinh khá , giỏi luyện viết thêm câu ứng dụng trong bài đã học .
 B. Đồ dùng dạy - học :
 * Giáo viên : Sách Tiếng Việt, các âm, vần
 * Học sinh :Sách Tiếng Việt, vở ô ly, bút, bảng con
C. Phương pháp: 
 -PP: Trực quan, luyện đọc, thực hành ,
 -HT: cn. n. 
D. Các hoạt động dạy - học :
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Học sinh yếu
I. ÔĐTC
 II. KTBC :4'
III. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung:
* Hs K,G
IV. Củng cố – dặn dò:
- Trực tiếp
a. Gv ghi bảng và chỉ các vần 
b. Luyện viết vào vở
- Viết mẫu và hd cách viết: tóc xoăn , khai hoang , kế hoạch , lưu loát , đêm khuya 
- Theo dõi- hd và uốn nắn hs .
- Hôm nay các em ôn lại các âm 
- Về nhà đọc, viết lại các âm, vần, tiếng đã học
- Hs nhận ra và đọc được: oăn , oang , oăng , oanh , oach , oat , oăt , uê , uy , uơ , uya .
 CN- NL
- Hs nêu được âm,vần ghép được, đánh vần và viết vào vở : tóc xoăn , khai hoang , kế hoạch , lưu loát , đêm khuya 
- CN - ĐT
- Viết vở ô li : 
Chúng em tích cực thu gom giấy , sắt vụn để làm kế hoạch nhỏ .
Quý + Tùng đọc và viết được : oăn , oang , oăng , oanh , oach , oat , oăt , uê , uy , uơ , uya .
- Quý viết : huơ tay , tóc xoăn
 ===========================
Tiết 2: Toán:
Ôn giải toán có lời văn
A. Mục tiêu: 
- Học sinh được củng cố về cách giải toán có lời văn 
* Học sinh khá , giỏi : Biết cách cộng một cách thành thạo
* Quý nhớ được các bước giải .
B.Đồ dùng dạy học:
- GV: 20 bông hoa , 20 con bướm  
-HS: sgk,bộ đồ dùng toán, bảng con, vở ô li 
C. Phương Pháp: 
 - PP:Trực quan, thực hành
 -  ... hữ “khoẻ khoắn”. Chữ “khoẻ” 
+ chữ “áo choàng” gồm chữ “áo” 
+ chữ “kế hoạch”: gồm chữ “kế” 
+ chữ “khoanh tay”gồm chữ “khoanh” 
- Hướng dẫn học sinh viết các chữ trên vào vở tập viết
- GV thu bài chấm, nhận xét một số bài.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư thế, có ý thức tự giác học tập.
- Lớp hát
Học sinh viết bảng con
Học sinh nghe giảng.
Học sinh quan sát, nhận xét
Chữ b, nh, l, gi, k, ch
Chữ p, f, đ
Học sinh nêu: Các nét đều được nối liền nhau.
- viết h cao 5 li, nối o và a cao 2 li và đấu huyền trên a. Chữ “bình” viết bcao 5 li nối liên i và n cao 2 li , dấu huyền trên i . 
-viết h cao 5 li nôi liền vần i cao 2 li, dấu sắc trên i. chữ “hoáy” viết h cao 5 li nối liền oa cao 2 li, y cao 5 ly vàdấu sắc trên a.
- viết kh cao 5 li nối liền oe cao 2 li và dấu hỏi trên e. Chữ “khoăn” viết kh cao 5 li nối vần oan cao đều 2 li và dấu sắc trên 
- chữ ao viết cao đều 2 li và dấu sắc trên a. chữ “choàng” viết ch cao 5 li nối oa cao 2 li, ng cao 5 li.
- viết k cao 5 li . nối chữ ê cao 2 li, dấu sắc trên ê. Chữ “hoạch” viết h cao 5 li nối oa cao đều 2, ch cao 5 li và dấu nặng dưới o.
- viết kh cao đều 5 li nối chữ oa cao 2 li, nh cao 5 li. Chữ “tay “ viết t cao 5 li nối a cao 2 li, y cao 5 li.
Học sinh viết bài vào vở
Học sinh lắng nghe.
Học sinh về nhà tập viết bài nhiều lần.
 ==============================
Ngày soạn: 10/ 02/ 2010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 12/ 02/ 2010
Tiết 1 Tập viết
Tiết 21 : tàu thuỷ , giấy pơ - luya , tuần lễ .
A- Mục tiêu:	 
- Viết đúng các chữ : Tàu thuỷ , giấy pơ - luya , tuần lễ , kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở tập viết .
* Học sinh khá , giỏi : Viết đủ số dòng trong vở tập viết .
B- Đồ dùng Dạy - Học:
* Giáo viên: Giáo án, Chữ viết mẫu.
* Học sinh: Vở tập viết, bảng con, bút, phấn.
C - Phương pháp: 
 PP : Trực quan, giảng giải, đàm thoại, luyện tập thực hành.
 HT : CN .
D- Các hoạt động dạy học:
 ND- TG
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
I- KT bài cũ: (4')
II- Bài mới: (25')
1- Giới thiệu bài: 
- Đọc bài: tàu thuỷ, hí hoáy
- GV: nhận xét, ghi điểm.
 GV: Ghi đầu bài.
Học sinh viết bảng con
Học sinh nghe giảng.
2-HD quan sát, chữ viết mẫu .
3. Hướng dẫn học sinh viết chữ vào bảng con
4- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.
IV- Củng cố - dặn dò (5')
- GV treo bảng chữ mẫu lên bảng
? Em nêu cách viết chữ “ tàu thuỷ”
? Những chữ nào đợc viết với độ cao 5 li.
? Em hãy nêu cách viết chữ “ giấy pơ - luya”
? Tất các các chữ viết trên đều chung điểm gì
- GV viết mẫu, hướng dẫn qui trình viết.
+ chữ “giấy pơ-luya” gồm chữ “giấy” viết gi cao 5 li, nối â cai 2 li, y cao 5 li và đấu sắc trên â. Chữ “pơ” viết p cao 4 li nối liên ơ cao 2 li. Chữ “luya” viết chữ l cao 5 li, u cao 2 li và nối ý cao 5 li, a cao 2 li.
+ Chữ “tuần lễ” gồm chữ “tuần” 
+ chữ “chim khuyên”. Chữ “chim”
 + Chữ nghệ thuật” gồm chữ “nghệ” 
+ Chữ “tuyệt đẹp”: gồm chữ “tuyệt” 
- Hướng dẫn học sinh viết các chữ trên vào vở tập viết
- GV thu bài chấm, nhận xét một số bài.
- GV nhận xét tiết học, tuyên 
dương những em viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư thế, có ý thức tự giác học tập.
Học sinh quan sát, nhận xét
Chữ th, l, gi, ch
 Các nét đều đợc nối liền nhau.
- viết gi cao 5 li, nối â cai 2 li, y cao 5 li và đấu sắc trên â. Chữ “pơ” viết p cao 4 li nối liên ơ cao 2 li. Chữ “luya” viết chữ l 
- viết t cao 5 li nôi liền vần uân cao 2 li, dấu huyền trên â. chữ “lễ” viết l cao 5 li nối liền ê cao 2 li,và dấu ngã trên ê.
-viết ch cao 5 li nối vần im cao 2 li. Chữ “khuyên” viết kh cao 5 li nối u cao 2 li, y cao 5 li và ên cao đều 2 li
-chữ ngh cao 5 li, nối ê cao 2 li và dấu nặng dới ê. Chữ “thuật” viết th cao 5 li nối u, â cao 2 li, t cao 4 li và dấu nặng dới â.
-viết t cao 4 li, nối u cao 2 li, y cao 5 li, t cao 4 li dấu nặng dới ê. Chữ “đẹp” viết đ cao 5 li nối e cao 2 li, p cao 5 li và dấu nặng dưới e 
Học sinh viết bài vào vở
Học sinh lắng nghe.
Học sinh về nhà tập viết bài nhiều lần.
 =============================
Tiết 2: Toán:
Tiết 96 : Trừ các số tròn chục .
A. Mục tiêu :
- Biết đặt tính , làm tính , trừ nhẩm các số tròn chục ; biết giải toán có lời văn .
- Bài tập cần thực hiện : Bài 1 , bài 2 , bài 3 .
* Học sinh khá , giỏi làm hết số BT trong SGK .
B. Đồ dùng dạy học 
* GV :SGK , bảng phụ .
* HS : SGK , VBT , bảng con , vở..
C. Phương pháp:
 PP : Quan sát, phân tích, làm mẫu, luyện tập, thực hành
 HT : CN – N – L 
D. Các hoạt động dạy học 
ND- TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. KT bài cũ : 4'
II. Bài mới: 30'
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu cách trừ hai số tròn chục
 3. Thực hành
*Bài tập 1: Tính
Bảng con
*Bài tập2:Tính nhẩm
Miệng
*Bài tập 3: Vở
*Bài tập 4: =
 Hs K , G
IV. Củng cố dặn dò: 4'
gọi 2 HS lên bảng thực hiện
- Gv nhận xét ghi điểm 
-> ghi đầu bài 
- Bước 1: Thao tác trên que tính 
Lấy 5 bó que tính ( 5 chục) 
? 5 Chục là bao nhiêu?
? nêu cấu tạo số 50?
-> Viết 5 ở hàng chục , 0 đơn vị ở cột hàng đơn vị
- tách 5 chục que tính thành 2 phần : gồm 3 chục và 2 chục , bớt đi phần 2 chục
2 chục = 20 , 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị 
Viết 2 chục vào cột hàng chục , 0 vào cột hàng đơn vị
? Tách ra 20 que tính và bớt đi ta làm tính gì?
? còn lại mấy chục que tính?
- Bước 2: HD kĩ thuật làm tính
Đặy tính: viết số 50 trước rồi viết số 20 xuống dưới sao cho chục thẳng chục đơn vị thẳng hàng đơn vị 
viết dấu trừ ở giữa 2 số, kẻ vạh ngang 
Tính từ phải sang trái 
 30
 +
 20
 50 
 - Vậy 50- 20= 30
? Để thực hiện phép trừ ta phải làm như thế nào?
- Cho HS làm bang con 
Hướng dẫn cách đặt tính và tính
- Nhân xét – sửa sai
HD: nhẩm 50-30=
Lấy 5 chục trừ đi 3 chục = 2 chục-> 50-30=20
- GV nhận xét 
? Nêu bài toán
? Tóm tắt bài toán
Tóm tắt :
 An có: 30 cái kẹo
Thêm: 10 cái kẹo
Có tất cả ....cái kẹo
? Hãy giải bài toán 
HD: ghi câu lời giải, ghi phép tính 
- GV nhận xét
? nêu yêu cầu bài tập
? Để so sánh được 50-10....20 ta làm như thế nào?
- Cho HS làm bài tập vào vở
- GV nhận xét 
? Khi viết bài giải 1 bài toán , em ghi như thế nào?
- Nhận xét giờ học 
- HD học ở nhà: làm bài tập trong vở bài tập 
Hs lên bảng
10+80=90 40+40=80
20+60=80 40+50=90
- HS thao tác theo GV
- là 50 
50 gồm 5 chục và 0 đơn vị 
- tính trừ
- còn 3 chục que tính 
0 trừ 0 bằng 0 viết 
5 trừ 2 bằng 3 viết 3 
- CN lên điền: 50- 20=30
- CN-L đọc 
- ta đặt tính, viết các số sao cho chục thẳng chục , đơn vị thẳng hàng đơn vị 
viết dấu trừ và dấu kẻ ngang 
tính từ trái sang phải .
Hs làm bảng con
40
80
90
70
90
- 
-
- 
-
 -
20
50
10
30
40
20
30
80
40
50
Hs làm miệng
40-30=10 80-40=40
70-20=50 90-60=30
90-10=80 50-50=0
- Nhận xét 
Hs đọc bài toán
An có 30 cái kẹo , chị cho An thêm 10 cái nữa . Hỏi An có tất cả bao nhiêu cái kẹo ?
Bài giải
An có tất cả là:
30+10= 40( cái kẹo)
 Đáp số: 40 cái kẹo
- Nhận xét bổ xung 
Điền dấu >, < =
- Thực hiện dấu trừ trước rồi so sánh 
50 – 10 > 20 40 - 10 < 40 30 = 50 - 20
ghi lời giải , phép tính và đáp số.
 ===============================
Tiết 4: Thể dục
Bài 24: Bài thể dục - đội hình đội ngũ
I- Mục tiêu: 
- Học động tác điều hoà, y/c thực hiện được ở mức độ cơ bản đúng.
- Ôn điểm số hàng dọc theo tổ hoặc cả lớp, y/c điểm đúng số, rõ ràng.
II - Địa điểm - Phương tiện:
- Sân bãi sạch sẽ, 1 còi.
- Trang phục gọn gàng.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
ND- TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Phần mở đầu (10')
- GV nhận lớp, phổ biến ND y/c bài học.
- Đứng vỗ tay, hát.
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Lớp vỗ tay và hát.
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.
x x x x 
x x x x 
2- Phần cơ bản (20')
3- Phần kết thúc (5')
*Học động tác điều hoà: 3 - 4lần.
- GV nêu tên động tác, sau đó làm mẫu, giải thích động tác cho HS tập bắt chước theo.
- Lần 3 - 4 GV không làm mẫu, chỉ hộ, cho HS tập. Xen kẽ giữa cá lần tập, GV nxét, uốn nắn động tác.
N1: Bước chân trái sang ngang rộng bằng vai, đồng thời đưa 2 tay ra trước, bàn tay sấp, lắc 2 bàn tay.
N2: Đưa 2 tay dang ngang, bàn tay sấp, lắc 2 bàn tay.
N3: Đưa 2 tay về trước, bàn tay sấp lắc 2 bàn tay.
N4: Về TTCB.
N5, 6, 7: Như trên nhưng đổi chân.
*Ôn toàn bài TD đã học: 1 - 2 lần, mỗi động tác 2x8 nhịp.
- G vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho HS tập theo.
- Lần 2 GV hô - kết hợp quan sát - sửa chữa.
*Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số (theo tổ hoặc thứ tự từ 1 đ hết)
* Trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh”.
- Đứng vỗ tay và hát.
- Đi thường theo nhịp 2 - 4 hàng dọc.
- GV cùng HS hệ thống bài học.
- Nxét giờ học - Về nhà ôn 7 động tác đã học.
- HS tập theo GV.
- HS tập.
- HS tập theo cán sự điều khiển.
- Cán sự điều khiển.
 ================================
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét lớp Tuần 24
I - Mục tiêu:
- Nhận ra việc làm được và chưa làm được trong tuần.
- Biết được phương hướng tuần tới.
- Thấy rõ được trách nhiệm của một người học sinh.
II – Nhận xét chung :
1 – Các tổ báo cáo tình hình của tổ :
2 – Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp :
3- Nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
- Các em đều ngoan, chú ý nghe giảng, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, có ý thức cao trong học tập, biết phát huy ưu điểm trong tuần trước.
- Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
- Ngoan ngoãn, đoàn kết thân ái với bạn bè, lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi
* Khen: Cẩm Ly , Duy , Cường , Nhàn .
- Hạn chế: Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chưa chu ý trong giờ học, còn nhìn ra ngoài. Làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp .
* Chê: Quý , Tùng 
4 - Hoạt động khác:
- Thể dục giữa giờ tham gia đầy đủ, tập tương đối đúng động tác.
- Vệ sinh trực nhật sạch sẽ.
- Hát ra vào lớp đều đặn
II- Phương hướng hoạt động tuần tới.
- Nghỉ tết an toàn vui vẻ và lành mạnh .
- Chuẩn bị đầy đủ sách vở trước khi đến lớp , sau kì nghỉ tết nguyên đán .
- Đẩy mạnh phong trào học tập hơn nữa. 
- Phát huy những mặt đã làm được, đẩy lùi mặt yếu kém.
- Tiếp tục phát động phong trào thi đua chào mừng ngày 8/ 3 và ngày 26 / 3 .
==============================

Tài liệu đính kèm:

  • docThanh Tuan 24.doc