Bài soạn Tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 334

Bài soạn Tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 334

A- Mục tiêu :

- Đọc trơn cả bài . Luyện đọc các TN: mừng quýnh , nhễ nhại , mát lạnh , lễ phép. Bước đấu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

- Ôn các vần inh, uynh: Tìm tiếng trong bài có vần oang ,tìm tiếng ngoài bài có vần inh , uynh

- Hiểu nội dung bài: Bác đưa thư vất vả trong việcđưa thư tới mọi nhà . Các em cần yêu mến và chăm sóc bác .

- Trả lời được câu hỏi 1 , 2 SGK .

B- Đồ dùng dạy - học:

* GV: Tranh minh hoạ SGK

* HS : Bộ chữ HVTH

 

doc 27 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 899Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 334", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
Ngày soạn:24/ 04/ 2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 / 04/ 2010
Tiết 1: Chào cờ:
 =========================
Tiết 2+ 3: Tập đọc
Tiết 55+ 56: Bác đưa thư
A- Mục tiêu :
- Đọc trơn cả bài . Luyện đọc các TN: mừng quýnh , nhễ nhại , mát lạnh , lễ phép. Bước đấu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Ôn các vần inh, uynh: Tìm tiếng trong bài có vần oang ,tìm tiếng ngoài bài có vần inh , uynh
- Hiểu nội dung bài: Bác đưa thư vất vả trong việcđưa thư tới mọi nhà . Các em cần yêu mến và chăm sóc bác .
- Trả lời được câu hỏi 1 , 2 SGK .
B- Đồ dùng dạy - học:
* GV: Tranh minh hoạ SGK
* HS : Bộ chữ HVTH
C- Phương pháp:
 PP : Quan sát, phân tích, làm mẫu, luỵện đọc, thực hành 
 HT : CN – N – L 
D- Các hoạt động dạy - học:
ND- TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- KT bàicũ:4’
II- Bài mới:35’
1- Giới thiệu bài 
2- Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Y/c HS đọc bài "Nói dối hại thân"
? Khi sói đến thật chú kêu cứu có ai đến giúp không ?
? Sự việc kết thúc NTN ?
- GV nhận xét, cho điểm
- Linh hoạt
a . Gv đọc mẫu lần 1
b . Hs luyện đọc
+ Luyện đọc tiếng từ khó
- Y/c HS tìm và nêu GV đồng thời ghi bảng.
- GV theo dõi và chỉnh sửa.
+ Cho HS luyện đọc câu:
? Bài có mấy câu ?
? Khi đọc câu gặp dấu phẩy em phải làm gì ?
- Giao việc
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS đọc lại những chỗ yếu.
- 1 vài HS đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 HS khá đọc, lớp đọc thầm
- HS đọc CN, nhóm, lớp .
- Bài có 8 câu
- Phải ngắt hơi
- HS đọc nối tiếp CN
3- Ôn các vần inh, uynh:
* Củng cố tiết 1
4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:35’
IV - Củng cố - dặn dò:3’
+ Luyện đọc đoạn, bài.
? Bài có mấy đoạn ?
? Khi đọc gặp dấu chấm em phải làm gì ?
- Giao việc
- Theo dõi và chỉnh sửa cho HS
+ GV đọc mẫu lần 1.
? Khi đọc gặp dấu chấm xuống dòng em phải làm gì ?
- Cho HS đọc cả bài.
? Tìm tiếng trong bài có vần inh
? Tìm từ có tiếng chứa vần inh, uynh ?
- Cho hs đọc lại bài
Tiết 2:
a.Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài:
- Gv đọc mẫu lần 2
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
? Nhận được thư của bố Minh muốn làm gì ?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2
? Thấy Bác đa th mồ hôi nhễ nhại, Minh đã làm gì ?
? Em thấy bạn Minh là ngời nh thế nào ?
? Nếu là em, em có làm nh vậy không
+ GV đọc mẫu lần 3
- GV theo dõi, chỉnh sửa 
b- Luyện nói:
? Đề bài luyện nói hôm nay là gì ?
- GV chia nhóm và giao việc
- GV theo dõi và uốn nắn thêm
- Gọi hs đọc lại bài
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Đọc lại bài ở nhà
- Đọc trước bài 32
- 2 đoạn
- Phải nghỉ hơi
- HS đọc nối tiếp bài, tổ
- Nghỉ hơi lâu hơn dấu chấm 
- Lớp đọc ĐT 1 lần
- HS tìm: Minh
- HS tìm thi giữa các nhóm 
inh: Trắng tinh, cái kính,
uynh: Phụ huynh, khuỳnh tay
- Cả lớp đọc lại bài một lần.
Mở sgk
- 2 HS đọc
- Nhận đợc th của bố Minh muốn chạy nhanh về nhà khoe với mẹ 
- 2 HS đọc
- Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại Minh chạy vào nhà rót nước lạnh mời bác uống
- Bạn là người ngoan, biết quan tâm và yêu mến người khác
- HS trả lời
- HS đọc CN cả bài: 
- Nói lời chào hỏi của Minh với Bác đưa thư.
- HS dựa vào tranh đóng vai và nói theo nhóm
- 1 số nhóm đóng vai trước lớp 
- 2 hs đọc toàn bài
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 4: Toán:
Tiết 133: Ôn tập các số đến 100
A- Mục tiêu:
- Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100 ; viết số liền trước, số liền sau của 
một số ; biết cộng, trừ số có hai chữ số 
- Bài tập cần thực hiện : Bài 1 ; bài 2 ; bài 3 ; bài 4 .
B - Đồ dùng dạy học:
* GV : Nội dung các bài tập, sgk, vở bài tập .
* HS : VBT , SGK , bảng con .
C – Phương pháp:
 PP : Quan sát, phân tích, luyện tập, thực hành .
 HT : CN – N – L 
D - Các hoạt động dạy - học:
ND- TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- KT bài cũ:4’
II- Bài mới:33’
1.Giới thiệu bài:
2. Nội dung:
*Bài tập 1:Bảng con
*Bài tập 2: Bảng lớp 
*Bài tập 3:Miệng
*Bài tập 4: Bảng lớp
* Bài tập 5: Vở .
IV - Củng cố - Dặn dò: 5’
- 3 HS lên bảng đặt tính và tính
- GV KT và chấm một số vở BT ở nhà.
- Trực tiếp
? Nêu Y/c của bài ?
- Đọc cho hs viết
Nhận xét- sửa sai
? Nêu Y/c của bài ?
? Nêu cách tìm số liền trước và só liền sau của một số ?
Nhận xét- sửa sai
- Cho HS tự nêu Y.c của từng phần rồi làm BT
- Cho HS nêu y/c BT .
- Cho HS làm bảng con .
- GV nhận xét – sửa sai .
- Cho HS tự đọc đề, tự - - TT và giải 
Tóm tắt
Thành gấp: 12 máy bay
Tâm gấp: 14 máy bay
Cả hai bạn:  máy bay ?
- Trò chơi: Viết các phép tính đúng
- NX chung giờ học
ờ: Làm BT (VBT)
21 74 96
68 11 35
89 63 61
Viết các số
- Viết bảng con
38 28 54 61 39 79 83 77
- Viết số thích hợp vào ô trống
- Tìm số liền trước làlấysố đó trừ đi 1.
-Tìm số liền sau là lấy số đó cộng với 1.
Số liền trước 
 Số đã biết
Số liền sau
 18
19
20
 54
55
56
 29
30
13
 78
79
80
 43
44
45
 98
99
100
- HS làm bài và nêu miệng Kq'
a- 59, 34, 76, 28
b- 66, 39, 54, 58
- Đặt tính rồi tính .
- Lớp làm bảng con .
 68
 98
 52 
 26
 35
 75
-
-
+ 
+
 +
-
 31
 51
 31
 63
 42
 45
 37
 47
 83
 89
 77
 30
- HS làm vở, 1 HS lên bảng
Bài giải
Số máy bay cả hai bạn gấp đợc
12 + 14 = 26 (máy bay)
 Đ/s: 26 máy bay 
- HS chơi theo tổ
- HS nghe và ghi nhớ.
 ==========================
 Tiết 5: Mĩ thuật:
 Tiết 34 : Vẽ tự do 
A - Mục tiêu:
- Biết chọn đề tài phù hợp .
- Bước đầu biết cách vẽ hình , vẽ màu , biết cách sắp xếp hình ảnh .
- Vẽ được tranh đơn giản , có nội dung và vẽ màu theo ý thích .
* Học sinh K , G : Sắp xếp hình vẽcân đối , vẽ màu phù hợp .
B - Đồ dùng dạy học: 
* GV : Chuẩn bị một số tranh ảnh của hoạ sĩ và của HS năm trước.
* HS : Vở tập vẽ 1, bút chì, màu vẽ .
C – Phương pháp:
 PP : Quan sát, phân tích, luyện tập, thực hành .
 HT : CN .
D - Các hoạt động dạy - học:
ND- TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- KT bài cũ:2’
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng cho tiết học.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
II- Bài mới:28’
1- Quan sát và nhận xét 
- Ghi bảng
- GV giới thiệu một số tranh cho HS xem để các em biết các loại tranh: Phong cảnh, tĩnh vật, sinh hoạt, chân dung.
- HS quan sát.
- GV nêu lên yêu cầu của bài vẽ để học sinh chọn đề tài theo ý thích của mình.
- HS chú ý nghe.
- GV gợi ý.
+ Gia đình:
+ Chân dung: ông, bà, cha mẹ, anh, chị em hay chân dung mình.
+ Cảnh sinh hoạt gia đình, bữa cơm gia đình, đi chơi ở công viên, cho gà ăn...
+ Trường học:
- Cảnh đến trường, học bài, lao động, trồng cây.. . 
- Ngày khai trường
+ Phong cảnh.
- Cảnh biển, nông thôn, miền núi.
- Các con vật: Gà, chó, trâu . . . .
2- Thực hành:
- GV nêu: Các em được tự do lựa chọn đề tài 
và vẽ theo ý thích
- GV theo dõi, gợi ý thêm.
- HS thực hành.
3 – Trưng bày sản phẩm
- GV chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp gắn lên bảng.
- HS dưới lớp quan sát, nhận xét và đánh giá.
IV- Củng cố - Dặn dò:4’
- GV tuyên dương những em có bài vẽ đẹp.
- Nhắc nhở những học sinh chưa cố gắng.
- HS nghe và ghi nhớ.
=============================
Phụ đạo
Tiết 1: Tiếng việt:
 Ôn tập các bài tập đọc đã học 
A. Mục tiêu :
 - Học sinh đọc được các bài đã học : Ngưỡng cửa , Kểcho bé nghe , Hai chị em , Hồ Gươm .
- Luyện viết đoạn 1 của bài : Hai chị em .
* Học sinh yếu bước đầu nhận ra và đọc được : các vần đã học .
 * Học sinh khá , giỏi luyện viết đoạn bài : Hai chị em .
 B. Đồ dùng dạy - học :
* Giáo viên : Sách Tiếng Việt, các âm, vần
* Học sinh :Sách Tiếng Việt, vở ô ly, bút, bảng con
C. Phương pháp: 
 -PP: Trực quan, luyện đọc, thực hành ,
 -HT: cn - n. 
D. Các hoạt động dạy - học :
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Học sinh yếu
I. ÔĐTC
 II. KTBC :4'
III. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung:
* Hs K,G
IV. Củng cố – dặn dò:
- Trực tiếp
a. Gv cho hs đọc các bài tập đọc đã học
b. Luyện viết vào vở
- Viết mẫu và hd cách viết: 
- Theo dõi- hd và uốn nắn hs .
- Đọc và trả lời một số câu hỏi trong các bài TĐ đã học .
- Tập chép chính tả .
- Hôm nay các em ôn lại các bài TĐ đã học 
- Về nhà đọc, viết lại các âm, vần, tiếng còn sai lỗi chính tả .
- Hs đọc SGK các bài TĐ đã học .
 - CN- NL
- Luyện viết đoạn 1 của bài : Hai chị em.
Luyện viết bài : Hai chị em .
Quý đọc và viết được một số vần đã học .
 =================================
Tiết 2: Toán:
Ôn phép trừ trong phạm vi 100
A. Mục tiêu: 
- Củng cố về phép trừ trong phạm vi 100 .Hiểu được một bài toán có một phép trừ : Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? Biết trình bày bài giải gồm : Câu lời giải , phép tính , đáp số . 
* Học sinh khá , giỏi : Thành thạo các bước và giải được bài toán có lời văn
* Quý nhớ được các số từ 1 ->50 .
B.Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng các số từ 1 -> 50 . 
-HS: sgk,bộ đồ dùng toán, bảng con, vở ô li 
C. Phương Pháp: 
 - PP:Trực quan, thực hành
 - HT:cá nhân,nhóm , 
D. Các hoạt động dạy và học :
 ND-TG 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
 Học sinh yếu
I. KTBC:
II.Bài mới(35’ )
1.Giới thiệu bài 
2. Nội dung:
B1: Ôn về các bước giải toán có lời văn
* B2 HD hs làm BT
* B3: Hs K,G làm bài tập
IV.Củng cố - dặn dò: 3’
- Cho hs đọc viết bảng con : ba mươi hai , hai mươi ba , bảy mươi mốt
- Trực tiếp
- Cho Hs ôn lại các bước giải toán
* - Gọi HS lên bảng , lớp làm vào vở
Tóm tắt:
 Có: 15 búp bê
 Đã bán: 2 búp bê
Còn lại : ....búp bê?
+ Bài tập 1: Tóm tắt .
 Có : 39 quả
 Chanh : 12 quả
 Cam : 14 quả
 Quýt :  quả ?
- Nhận xét giờ học .
- HD học ở nhà .
- Viết bảng con
32 , 23 , 71 .
- Hs nêu các bước khi giải bài toán có lời văn gồm : 
+ Tìm lời giải 
+ Ghi phép tính 
+ Ghi đáp số .
 Bài giải
Số búp bê còn lại là:
15 - 2= 13 ( búp bê)
Đáp số: 13 búp bê
 - Làm vở ô li và chữa bảng
 Bài giải
Số quả quýt là :
 39 –12 – 14 = 13(quả )
Quý đọc các số 
từ 1 - > 50
 ==============================
Ngày soạn: 25/ 04/ 2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 27/ 04/ 2010
 Tiết 1: Toán:
Tiết 134: Ôn tập các số đến 100
A- Mục tiêu:
- Thực hiện phép cộng và phép trừ các số có hai chữ số ; xem giờ đúng ; giải được bài toán có lời văn.
- Bài tập cần thực hiện : Bài 1 ; bài 2 cột 1,2; bài 3 cột 1,2; bài 4
B - Đồ dùng dạy học:
* GV : Nội dung các bài tập, sgk, vở bài tập .
* HS : Bảng con , VBT , SGK .
C – Phương pháp:
  ... ộng 1
b . Hoạt động 2
GDMT ( Liên hệ )
4- Củng cố, dặn dò (3’)
- Khi trời nóng em cảm thấy nh thế nào
- GN nhận xét, ghi điểm.
- Tiết hôm nay chúng ta học bài 34 ( Thời tiết.)
*Làm việc với tranh, ảnh.
+ Mục tiêu: Biết phân biệt các tranh ảnh mô tả các hiện tợng của thời tiết một cách sáng tạo làm nổi bật nội dung thời tiết luôn thay đổi. Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng và trời rét.
+ Tiến hành: Cho học thực hành thảo luận theo nhóm, tổ.
 Gọi các nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Thảo luận
+ Mục tiêu: Biết ích lợi của việc dự báo thời tiết. Ôn lại sự cần thiết phải mặc quần áo phù hợp với thời tíêt.
+ Tiến hành: 
? Vì sao em biết ngày mai sẽ nắng hoặc mưa hoặc rét ...
? Em phải mặc quần áo như thế nào khi trời nắng, mưa, rét, nóng .
+ Kết luận: Chúng ta biết ngày mai trời nắng hay mưa là tam xem chương trình dự báo thời tiết trên ti vi. Chúng ta phải biết ăn mặc phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khoẻ, không bị ốm.
- GV tóm tắt lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Em thấy nóng bức, khó chịu
Học sinh quan sát.
Học sinh trả lời cho nhau vê bức tranh tả thời tiết.
Các nhóm khác nhận xét bài bạn.
- Em xem dự báo thời tiết
- Em mặc quần áo phù hợp với thời tiết
Lớp học bài , xem trước bài học sau
 ===================================
Tiết 3: Thủ công:
Tiết 34: Ôn tập chủ đề: “ cắt , dán giấy”
A - Mục tiêu:
- Củng cố được kiến thức , kĩ năng cắt , dán các hình đã học .
- Cắt , dán được ít nhất hai hình trong các hình đã học . Sản phẩm cân đối . Đường cắt tương đối phẳng . Hình dán tương đối phẳng .
B - Chuẩn bị:
* GV: Một số mẫu cắt, dán đã học.
* HS: Giấy màu, thước kẻ, bút màu, hồ dán, giấy trắng làm nền.
C- Phương pháp:
 PP : Quan sát, ôn tập, thực hành .
 HT : CN – N 
D - Các hoạt động dạy - học:
ND- TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- KT bài cũ:2’
- KT sự chuẩn bị đồ dùng cho tiết,
- HS thực hiện theo yêu cầu.
II- Bài mới:28’
1- Giới thiệu bài
- Ghi bảng .
- GV cho HS xem một số mẫu cắt dán đã học.
- Y/c HS, nêu lại các bước và cắt từng hình.
- HS quan sát và nêu tên hình
- HS nêu
+ Hình vuông: Vẽ hình vuông có cạnh 7 ô, cắt rời ra và dán thành sản phẩm.
+ Hình chữ nhật: Đếm ô vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô cạnh ngắn 7 ô.
+ Hàng rào: Lật mặt có kẻ ô cắt 4 nan dọc có độ dài 6 ô, rộng 01 ô và 02 nan 
dọc có độ dài 9 ô và rộng 1 ô.
Cách dán: Nan dọc trước, nan ngang sau.
+ Hình ngôi nhà:
- GV nghe, theo dõi, bổ sung cho đầy đủ.
- Thân nhà: Cắt hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô.
- Mái nhà: Cắt từ hình chữ nhật có cạnh dài 1 ô và cạnh ngắn 3 ô.
- Cửa ra vào: Kẻ, cắt hình chữ nhật có 
cạnh dài 4 ô, ngắn 2 ô .
- Cửa sổ: kẻ, cắt hình vuông có cạnh 2 ô.
+ Cách dán: Dán thân nhà rồi đến mái nhà sau đó dán cửa.
2- Thực hành: 
- Yêu cầu HS kẻ, cắt, dán một trong những hình mà em đã học
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
- HS thực hành trên giấy màu có kẻ ô.
- Trình bày sản phẩm theo tổ.
- HS theo dõi, đánh giá.
3- Trưng bày sản phẩm:
- Yêu cầu các tổ gắn sản phẩm lên bảng
- GV nghe và đánh giá kết quả cuối cùng.
IV - Củng cố - dặn dò:2’
- GV tuyên dương những HS thực hiện tốt, đúng kỹ thuật.
- Nhắc nhở những học sinh thực hiện chưa tốt.
ờ: Dặn chuẩn bị cho tiết 35.
- HS nghe và ghi nhớ.
 ==============================
Ngày soạn: 28/ 04/ 2010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30 / 04 /2010
Tiết 1+ 2:Tập đọc:
Tiết 59 + 60: Người trồng na
A - Mục tiêu:
- HS đọc trơn bài "Người trồng na" . Đọc đúng các từ ngữ: Lúi húi, ngoài vờn, trồng na, ra quả. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu .
- Ôn các vần oai, oay : Tìm tiếng trong bài có vần oai , tìm tiếng ngoài bài có vần oay
- Hiểu nội dung bài : Cụ già trồng na cho con cháu hưởng, con cháu sẽ không quyên ơn của người đã trồng na.
- Trả lời câu hỏi 1 ,2 SGK .
B - Đồ dùng dạy - học:
* GV : Phóng to tranh minh hoạ trong SGK .
* HS : SGK , VBT .
C- Phương pháp:
 PP : Quan sát, phân tích, hỏi đáp, thảo luận, luỵện đọc, thực hành .
 HT : CN – N – L 
D - Các hoạt động dạy - học:
ND- TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I-KT bài cũ:4’
- Gọi hs đoc bài thơ: Làm anh và trả lời câu hỏi
- 1 vài HS 
- GV nhận xét và cho điểm.
II-Bài mới:35’
1-Giới thiệu bài 
2- Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Linh hoạt .
a. Gv đọc mẫu lần 1
b. Hs luyện đọc
+ Luyệnd dọc tiếng, từ
- Cho HS tìm và luyện đọc những tiến từ khó. Minh, mừng quýnh, khoe, nhễ nhại
- GV theo dõi, sửa cho học sinh.
+ Luyện đọc đâu:
- HS đọc CN, ĐT
? Khi đọc câu gặp dấu phẩy em làm NTN?
- GV theo dõi, cho HS luyện đọc lại những chỗ yếu.
- Ngắt hơi 
- HS đọc nối tiếp từng câu CN
+ Luyện đọc đoạn bài.
? Khi đọc đoạn văn gặp dấu chấm em phải làm gì ?
- GV theo dõi, sửa sai.
- Nghỉ hơi sau dấu chấm 
- HS đọc nối tiếp bàn, tổ
- HS đọc cả bài (CN, ĐT)
3- Ôn các vần oai, oay:
? Tìm tiếng trong bài có vần oai.
? Tìm từ có tiếng chứa vần oai, oay ở ngoài bài ?
- HS tìm và phân tích: ngoài
- HS tìm:
oai: Củ khoai, phá hoại 
oay: loay hoay, hí hoáy
4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:35’
- Cho hs đọc lại bài
Tiết 2:
a- Luyện đọc kết hợp với tìm hiểu bài.
- Gv đọc mẫu lần 2
+ Cho HS đọc đoạn 1:
? Thấy cụ già trồng na ngời hàng xóm khuyên cụ điều gì ?
+ Cho HS đọc đoạn còn lại 
? Khi người hàng xóm khuyên như vậy cụ đã trả lời NTN ?
+ GV đọc mẫu lần 3.
- Y/c HS đọc lại câu hỏi trong bài.
? Người ta đã dùng dấu gì để kết thúc câu hỏi?
- Y.c HS đọc lại toàn bài
- HS điền và đọc
- Bác sĩ nói chuyện điện thoại
- Diễn viên múa xoay ngời
- Cả lớp đọc lại bài (1 lần)
- 2 đến 4 HS đọc
- Ngời hàng xóm khuyên cụ nên trồng chuối chóng có quả, còn trồng na lâu có quả.
- 2 hs đọc
- Cụ nói: Con cháu cụ ăn na sẽ không quên ơn người trồng
- Dấu hỏi
- HS đọc cả bài (4HS)
b- Luyện nói:
- Cho HS đọc Y/c của bài
- Kể cho nhau nghe về ông, bà của mình.
- GV chia nhóm và giao việc
- HS trao đổi nhóm 4, kể cho nhau nghe về ông bà của mình
- Y/c một số nhóm lên trao đổi trước lớp.
- Lớp theo dõi, NX
IV - Củng cố - dặn dò: 5’
 - Gọi hs đọc lại bài
- Nhận xét chung giờ học
- Hs đọc CN- CL
ờ: Kể lại câu chuyện cho bố mẹ nghe
- HS nghe và ghi nhớ
 ==============================
Tiết 3: Kể chuyện:
Tiết 30: Hai tiếng kì lạ
A - Mục tiêu:
- Kể lại được một đoạn truyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh .
- Biết được ý nghĩa của câu chuyện: Lễ phép , lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ .
* Học sinh khá , giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh .
B - Đồ dùng dạy - học:
* GV : Phóng to tranh vẽ trong SGK .
* HS : SGK .
C – Phương pháp:
 PP : Quan sát, phân tích, kể chuyện, thảo luận,luyện tập, thực hành
 HT: CN – N – L 
D - Các hoạt động dạy - học:
ND- TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- KT bài cũ:5’
- Kể chuyện "Dê con nghe lời mẹ"
- GV nhận xét, cho điểm
- 4 HS kể
II- Bài mới:30’
1-Giới thiệubài 
- Trực tiếp .
2- GV kể 3 lần.
Lần 1: kể không bằng tranh
Lần 2,3 kể= tranh
- HS chú ý nghe
3- Hướng dẫn HS kể từng đoạn theo tranh.
- Cho HS quan sát từng tranh, đọc câu hỏi dới tranh, tập kể theo tranh.
- GV theo dõi, uốn nắn 
- HS tập kể chuyện theo tranh 
(mỗi tranh từ 3 - 4 em kể)
- Cho HS tập kể lại những chỗ yếu.
- HS theo dõi và nhận xét kỹ năng kể của bạn. tập kể lại những chỗ yếu.
4- Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện
- Cho HS tập kể toàn chuyện
? Theo em hai tiếng kỳ lạ mà cụ già dạy cho Pao - Lích là hai tiếng nào ?
- 3-4 HS kể.
- đó là 2 tiếng vui lòng cùng giọng nói dịu dàng, cách nhìn thẳng vào mắt đối thoại
IV - Củng cố - dặn dò:3’
- NX chung giờ học
ờ: Kể lại câu chuyện cho bố, mẹ, anh chị nghe
 ===============================
Tiết 4: Thể dục:
Bài 34: Trò chơi
I- Mục tiêu: 
- Tiếp tụcôn bài TD. Y/c thuộc bài.
- Tiếp tục ôn tâng cầu. Y/c nâng cao thành tích.
II - Địa điểm - Phương tiện:
Như bài 33.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
1- Phần mở đầu (10')
- GV nhận lớp, phổ biến ND y/c giờ học.
- Lớp xếp hàng.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số và trang phục của lớp.
- Đứng vỗ tay và hát.
- Xoay các khớp.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
2- Phần cơ bản (20')
3- Phần kết thúc (5')
*Ôn bài TD phát triển chung:
- Lần 1: Cho cả lớp ôn tập dưới sự điểu khiển của GV.
- Lần 2: Từng tổ lên trình bày báo cáo kết quả học tập.
GV quan sát + uốn nắn.
* Chuyền cầu theo nhóm 2 người.
- GV chia tổ cho HS tự tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
- GV quan sát + nhắc nhở.
- Hồi tĩnh:
- GV hệ thống bài học.
- Nxét giờ học.
- Dặn về nhà ôn tập bài TD và chuyền cầu.
- Lớp tập mỗi động tác 3x8 nhịp.
- Các tổ lên trình bày báo cáo kết quả của nhóm mình.
- Các tổ luyện tập chuyền cầu theo nhóm 2 người.
- Đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc và hát.
- Trò chơi hồi tĩnh.
 ===========================
 Tiết 5: Sinh hoạt lớp:
 Nhận xét lớp Tuần 34
I - Mục tiêu:
- Nhận ra việc làm được và chưa làm được trong tuần.
- Biết được phương hướng tuần tới.
- Thấy rõ được trách nhiệm của một người học sinh.
II – Nhận xét chung :
1 – Các tổ báo cáo tình hình của tổ :
2 – Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp :
3- Nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
- Các em đều ngoan, chú ý nghe giảng, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, có ý thức cao trong học tập, biết phát huy ưu điểm trong tuần trước.
- Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
- Ngoan ngoãn, đoàn kết thân ái với bạn bè, lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi
* Khen: Cẩm Ly , Duy , Cường , Nhàn .
- Hạn chế: Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chưa chu ý trong giờ học, còn nhìn ra ngoài. Làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp .
* Chê: Quý .
4 - Hoạt động khác:
- Thể dục giữa giờ tham gia đầy đủ, tập tương đối đúng động tác.
- Vệ sinh trực nhật sạch sẽ.
- Hát ra vào lớp đều đặn
II- Phương hướng hoạt động tuần tới.
- Đẩy mạnh phong trào học tập hơn nữa. 
- Phát huy những mặt đã làm được, đẩy lùi mặt yếu kém.
- Tiếp tục phát động phong trào thi đua học tập lập thành tích chào mừng 120 năm ngày sinh nhật Bác Hồ và đợt thi cuối học kì II
==============================

Tài liệu đính kèm:

  • docThanh Tuan 34.doc