I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc. Đọc trơn được bài tập đọc đã học trong suốt học
kì I. Tốc độ 45 chữ/ phút. Kết hợp kiểm tra đọc hiểu: Trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học.
2. Ôn luyện từ chỉ sự vật.
3. Ôn luyện cách viết tự thuật theo mẫu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Phiếu ghi tên bài tập đọc – HTL.
-HS: SGK, vở ô li
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần 18 Thứ hai, ngày 6 tháng 12 năm 2010 tiếng việt ôn tập cuối học kì I - tiết 1 I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc. Đọc trơn được bài tập đọc đã học trong suốt học kì I. Tốc độ 45 chữ/ phút. Kết hợp kiểm tra đọc hiểu: Trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học. 2. Ôn luyện từ chỉ sự vật. 3. Ôn luyện cách viết tự thuật theo mẫu. iI. đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu ghi tên bài tập đọc – HTL. -HS: SGK, vở ô li III. Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh A. KTBC: Gọi HS lên bảng đọc bài.Gà “Tỉ tê” với gà . - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của bài. HĐ1: Kiểm tra tập đọc. - Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc. - Theo dõi HS đọc, chỉnh sửa cho điểm. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Bài1:Tìm từ chỉ sự vật trong câu đã cho. - Gọi HS đọc yêu cầu và câu văn. - Yêu cầu gạch chân dưới các từ chỉ sự vật trong câu văn đã cho. - Nhận xét – chỉnh sửa. ( ô cửa, máy bay, nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non). Bài 2: Viết bản tự thuật theo mẫu. - Cho HS đọc yêu cầu và tự làm bài. HĐ3: Chấm, chữa bài - HS đọc bài của mình. - Nhận xét cho điểm. C. Củng cố, dặn dò: - Khái quát nội dung ôn tập. - Nhận xét giờ học. - 2 HS đọc bài – nêu nội dung bài. - 7 HS lần lượt bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc bài. - Đọc bài. - Làm bài cá nhân, 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét bài của bạn. - Làm bài cá nhân. - 1 số HS đọc bài, HS khác nhận xét bổ sung. - VN ôn lại bài tập đọc. tiếng việt ôn tập cuối học kì I - tiết 2 I. Mục đích yêu cầu: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc 2. Ôn luyện về cách tự giới thiệu. 3. Ôn luyện về dấu câu. iI. đồ dùng dạy học - GV: Phiếu ghi tên bài tập đọc – HTL. Tranh minh hoạ bài tập 1. Bảng phụ ghi đoạn văn bài tập 2. - HS: SGK, vở ô li. iII. hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Bài mới: * * Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của bài. HĐ1: Kiểm tra tập đọc. - Tiến hành tương tự tiết 1. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Đặt câu tự giới thiệu. - Gọi 1 HS khá đọc lại tình huống 1. - Gọi 1 HS làm mẫu câu giả thiết cho tình huống 1. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi 2 tình huống còn lại. - Nhận xét. Bài 2: Ôn luyện về dấu chấm câu: - Yêu cầu HS đọc đề bài và đoạn văn. - Yêu cầu tự làm bài và chép lại cho đúng chính tả. HĐ3: Chấm, chữa bài. - Yêu cầu HS nhận xét sau đó nhận xét. C. Củng cố,dặn dò: - Khái quát nội dung ôn tập. - Nhận xét giờ học. - 8 HS đọc bài. - HS đọc yêu cầu của bài - 3 HS đọc, mỗi em 1 tình huống. - Tự giới thiệu về em với mẹ của bạn khi em đến nhà bạn lần đầu. - Thưa bác, cháu là Hương, học cùng lớp với bạn Hằng. Bác cho cháu hỏi bạn Hằng có nhà không ạ? - Thảo luận làm bài. - HS đọc bài của mình. - 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm. - HS làm bài: đầu năm học mới, Huệ nhận được quà của bố. Đó là một chiếc cặp rất xinh. Cặp có quai đeo. Hôm khai giảng ai cũng nhìn Huệ với chiếc cặp mới. - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét bài của bạn. Toán Ôn tập về giải toán (Bỏ bài 4) I. Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố về giải bài toán có lời văn (dạng toán đơn về cộng trừ) - Cách trình bày bài giải của bài toán có lời văn . II. hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh A.KTBC: Gọi HS chữa bài tập trước. - Nhận xét. B. Bài mới : * Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. HĐ1: Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: Gọi HS đọc đề - Bài toán cho biết những gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Bài toán thuộc dạng gì ? Vì sao ? + Củng cố giải toán về tìm tổng. Bài 2: Gọi HS đọc đề: - GV ghi tóm tắt: Bình : 32kg An nhẹ hơn: 6kg An cân nặng: ...kg ? - Củng cố giải toán về ít hơn. Bài 3 HS đọc đề - Củng cố giải toán về ít hơn. HĐ2: Chấm, chữa bài - GV chấm bài của 1 số em, nhận xét. c. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét nội dung tiết học . - 2 HS lên bảng làm . - HS đọc đề bài -xác định dạng toán - tóm tắt - tự làm: Bài giải Cả hai buổi cửa hàng đó bán được là: 48 + 37 = 85 (l) Đáp số: 85 l - HS tự làm bài . Bài giải An cân nặng số ki lô gam là: 32 - 6 = 16 (kg) Đáp số: 16 kg - HS đọc và tìm hiểu đề, giải Bài giải Liên hái được số bông hoa là: 24 +16 = 40 (bông) Đáp số: 40 bông - HS chữa bài trên bảng. đạo đức thực hành kĩ năng cuối học kì i I. Mục tiêu: - Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học. II. Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh a. KTBC: Hãy nêu những việc em đã làm để giữ trật tự vệ sinh công cộng. - Nhận xét. B. Bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu đã học. Hđ1: Hướng dẫn HS ôn tập. - Yêu cầu HS nêu tên các bài đạo đức đã học. - GV ghi bảng. - Yêu cầu HS nêu ghi nhớ của các bài học và thuộc lòng câu hỏi do GV nêu. - Yêu cầu HS thảo luận đóng vai tình huống ( BT5 ) – Chăm chỉ học tập. - Theo dõi nhận xét chốt lại: Hà nên đi học, tối về chơi với bà. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - 3 HS trả lời - Học tập sinh hoạt đúng giờ. - Biết nhận lỗi và sửa lỗi. - Gọn gàng ngăn nắp. - Chăm làm việc nhà. - Chăm chỉ học tập. - Quan tâm giúp đỡ bạn. - Giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. - HS thực hiện yêu cầu . - HS chia 4 nhóm thảo luận phân vai xử lí tình huống. - Lần lượt các nhóm lên trình bày. Thứ ba, ngày 30 tháng 12 năm 2008 Thể dục sơ kết học kì i. I. Mục tiêu: - Hệ thống những nội dung chính đã học ở HKI. Yêu cầu HS biết đã học những gì, điểm nào cần phát huy, khắc phục trong HKII. II. Hoạt động dạy học: 1.Phần mở đầu (5’): - GV nhận lớp, phổ biến nd, y/c giờ học. - Đi đều và hát. - Trò chơi diệt các con vật có hại. 2. phần cơ bản (25’): - Sơ kết lại HKI. - GV cùng HS điểm lại những kiến thức, kĩ năng đã học ở lớp 2. Những nội dung các em đã học tốt và những gì cần phải cố gắng khắc phục trong HKII. - Từng tổ bình chọn những em HS học tốt môn TD và chọn 1 số lên thực hành. - Cuối cùng GV công bố kết quả học tập, tuyên dương những cá nhân được các tổ bầu chọn. Nhắc nhở HS thực hiện chưa tốt. 3. phần kết thúc (5’): - Cúi người thả lỏng. - Nhảy thả lỏng. Toán luyện tập chung (Bỏ bài 3) I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về. - Cộng trừ nhẩm các số trong phạm vi 100. - Củng cố về, giải toán, vẽ hình. II. Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh A. KTBC: KT vở của HS - Nhận xét. B. Bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. hđ1: Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: Yêu cầu HS tự nhẩm ghi kết quả . - Theo dõi nhận xét. Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Củng cố cách thực hiện cộng, trừ. Bài 5: Dùng bút và thước nối các điểm, để có: a. Hình chữ nhật b. Hình tứ giác. - Yêu cầu thảo luận theo cặp để tìm cách nối. - Củng cố cách vẽ hình chữ nhật, hình tứ giác. HĐ2: Chấm, chữa bài: - GV chấm bài của 1 số em, nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - Khái quát nội dung ôn tập. - Nhận xét giờ học - HS chuẩn bị vở để GV kiểm tra. - Tự nhẩm, nối tiếp nhau thông báo kết quả. 12 - 4 = 8 9 + 5 = 14 15 - 7 = 8 7 + 7 = 14 13 - 5 = 8 6 + 8 = 14 - HS nêu yêu cầu của bài, làm bài: 28 73 53 90 + - + - 19 35 47 42 47 38 100 48 - Đọc yêu cầu. - Thảo luận đ vẽ hình. - HS chữa bài. - VN xem lại bài. tiếng việt ôn tập cuối học kì I - tiết 3 I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc. 2. Ôn luyện về kĩ năng sử dụng mục lục sách. 3. Rèn kĩ năng viết chính tả. iI. đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu ghi tên bài tập đọc. - HS: SGK, vở ô li. iII. hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh A. KTBC: Gọi HS làm lại BT2. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài học HĐ1: Kiểm tra lấy điểm tập đọc. - Tiến hành tương tự tiết 1. HĐ2: Ôn luyện kĩ năng sử dụng mục lục sách. - Gọi HS đọc yêu cầu sau đó tổ chức cho HS tìm mục lục sách. - GV nêu cách chơi. HĐ3: Viết chính tả: 1. Hướng dẫn chuẩn bị. - GV đọc đoạn văn. - Đoạn văn có mấy câu? - Nêu chữ viết hoa? Vì sao? - Cuối mỗi câu có dấu gì? - GV đọc từ khó cho HS viết. 2. Viết bài - Đọc cho HS viết bài. 3. Chấm, chữa bài. + Chấm 10 bài – nhận xét chữa lỗi phổ biến. C. Củng cố, dặn dò: - Khái quát nội dung ôn tập. - Nhận xét giờ học. - 3 HS trả lời. - 8 HS đọc bài. - Đọc yêu cầu của bài, nghe GV phổ biến cách chơi và chuẩn bị chơi. - Chia lớp thành 3 đội để chơi. - HS chơi thử, chơi thật. - Kết thúc đội nào tìm được nhiều bài tập hơn đội đó thắng cuộc. - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - 4câu. - Bắc, Đầu, ở, Chỉ,. - Dấu chấm. - Viết bảng: quyết trở thành, giảng. - Nghe viết bài vào vở. - Soát lỗi ghi ra lề. - VN đọc lại bài TĐ. tiếng việt ô n tập cuối học kì I - tiết 4 I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc. 2 Ôn luyện về từ chỉ hoạt động và các dấu câu. 3 Ôn luyện về cách nói lời an ủi và cách nói lời tự giới thiệu. iI. đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu ghi tên bài tập đọc, bảng phụ BT2 - HS: SGK, vở ô li. iII. hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh A. KTBC: Yêu cầu HS đọc bài tập đọc tuần 15. - Nhận xét B. Bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài học HĐ1: Kiểm tra lấy điểm tập đọc. - Tiến hành tương tự tiết 1. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1:Tìm từ ngữ chỉ hoạt động trong đoạn văn: - Yêu cầu HS tìm và gạch chân 8 từ chỉ hoạt động. - KL về câu trả lời đúng: Nằm, lim dim, kêu, chạy, vươn mình, dang, vỗ, gáy. Bài 2: Thi tìm các dấu câu: - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn và các dấu câu. - Trong bài có những dấu câu nào? - Dấu phẩy viết ở trong câu? - Hỏi HS tương tự với các dấu khác. Bài 3: Ôn luyện cách nói lời an ủi và tự giới thiệu. - Gọi HS đọc tình huống. - GV hướng dẫn, gọi HS làm mẫu. - Yêu cầu HS thực hành theo cặp sau đó gọi 1 số cặp trình bày. - GV theo dõi nhận xét . C. Củng cố, dặn dò: - Khái quát nội dung ôn tập. - Nhận xét giờ học. - 2 HS đọc. - 8 HS đọc bài. - HS đọc bài yêu cầu của bài, đọc đoạn văn trên bảng phụ. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp, sau đó nêu miệng. - HS nhận xét bài của bạn. - Đọc bài. - Dấu (.), ( , ), ( : ), ( " " ), ( ! ), (). - Viết ở giữa câu văn. - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - 2 HS làm mẫu. - Thực hiện yêu cầu của GV . - Cháu đừng khóc nữa. Chú sẽ đưa cháu về nhà ngay. Nhưng cháu hãy nói cho chú biết: Cháu tên là gì? Mẹ (bố...) chá ... 37. - Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng. Bài 4: Đến khi mẹ 40 tuổi thì con gái 15 tuổi. Năm nay mẹ 30 tuổi. Hỏi bây giờ con gái bao nhiêu tuổi? - 1 HS đọc đề- GV hướng dẫn HS làm bài + Tìm xem mẹ hơn con bao nhiêu tuổi? 40 – 15 = 25. + Tìm số tuổi của con hiện nay? 30 – 25 = 5. HĐ2: GV chấm bài của 1 số em, nhận xét C. Củng cố, dặn dò: - Khái quát nội dung ôn tập - Nhận xét giờ học. - 3 HS thực hiện - HS nêu yêu cầu của bài. - 2 HS lên bảng làm, chữa bài nêu cách làm. - HS nêu cách làm (tính từ trái qua phải), làm bài . - HS nêu yêu cầu của bài. Nêu: Khi đổi chỗ các số hạng trong tổng thì tổng không thay đổi - HS đọc đề, tìm hiểu đề, thực hiện. - HS chữa bài, nhận xét bài của bạn. Toán: ôn tập. I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - So sánh số có hai chữ số. - Viết số. II. Hoạt động dạy học: A. KTBC: (3’): B. bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu bài học. HOạT đôNG1 (72’): Hớng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Từ 3 chữ số 3, 5, 6 em hãy viết tất cả các số có hai chữ số có thể đợc. - HS đọc đề GV hớng dẫn – HS làm bài. + Chữ số 3 hàng chục các số còn lại là hàng đơn vị 3 (6,5). + Chữ số 5 hàng chục các số còn lại là hàng đơn vị 5 (3,6). + Chữ số 6 hàng chục các số còn lại là hàng đơn vị 6(5,3). Bài 2: Trong các số dới đây, số nào là số có một chữ số số nào là số có hai chữ số: 32, 46, 6, 54, 3, 9, 10, 99, 100, 37. - HS tự làm bài, 1 HS lên bảng chữa bài. + Số có một chữ số: 3, 6, 9. + Số có hai chữ số: 32, 46, 54, 10, 99, 37. Bài 3: Chỉ ra số chục, số đơn vị trong mỗi số sau: 45, 27, 20, 66. - HS tự làm bài, 1 HS lên bảng chữa bài. + Số 45 có số chục là 4 số đơn vị là 5. + Số 37 có số chục là 3 số đơn vị là 7. + Số 20 có số chục là 2 số đơn vị là 0. + Số 66 có số chục là 6 số đơn vị là 6. Bài 4: Viết các số từ 8 đến 12 thì phải viết bao nhiêu chữ số? - HS đọc đề GV hớng dẫn – HS làm bài. + Từ 8 đến 9 là 2 số, mỗi số có 1 chữ số. + Từ 10 đến 12 là 3 số, mỗi số có 2 chữ số. đ Số chữ số phải viết là: 1+1+2+2+2=8 (chữ số). Bài 5: Nối ô trống với số thích hợp: 32 36 31 24 35 46 - HS tự làm bài, chữa bài. Bài 6: x là số nào? biết: a) 32 < x < 38. b) 62 > x >58. - HS đọc đề, tự làm bài, chữa bài. + a) x = 33, 34, 35, 36, 37. + b) x = 59, 60, 61. Bài 7: Viết thêm các số còn bỏ trống ở dãy số sau: 2, 4, 6, , , 12, 14, , , 20, 22. - HS nêu qui luật của dãy số, tự làm bài, chữa bài. Bài 8: Viết 2 số liền nhau, biết 1 số có 2 chữ số và 1 số có 1 chữ số - HS đọc đề và tự làm bài. ( số 9 và số 10). C. Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét giờ học. Tiếng việt: Ôn tập I. Mục tiêu: Giúp HS phân biệt: - R, d, gi: ân/ âng. - x/ s; hỏi, ngã. II. Hoạt động dạy học: A. KTBC: (3’): Tìm và ghi vào chỗ trống những tiếng bắt đầu bằng c, q, k. 3 HS nêu. + c: cày, cấy, cuốc, ca, cuống. + k: kiên, kiến, kè, kê, kể. + q: qua, quả, quỳ, quê, quý. Bài mới: * GTB: Làm bài tập chính tả. HOạT đôNG1 (30’): Hớng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Điền vào chỗ trống: a) r, d, hoặc gi. Da dẻ, cụ già, cặp da, ra vào, ra dáng, ra đầu, ra đũa, ra bộ, ra chiều, da bò, da bánh mật, da đồi mồi, da cam, da bọc xơng, da chì, da diết, da màu, da vàng, da non, da lơn, da trời, gia ân, gia biến, gia cảnh, gia chánh, gia cố, gia chủ, gia công b) ân hoặc âng: vầng trăng, vâng lời, bạn thân, nhà tầng, bàn cân, nhân chứng, dẫn dắt, dẫn giải, lấn chiếm, lấn lớt, lận đận, lẫn lộn, lấn át, nâng đỡ, nâng giá, nâng niu, chi ngã em nâng, nấn ná, sần sùi, sấn sổ, trân trọng, thần tợng,.. - HS đọc đề, suy nghĩ tự làm bài- chữa bài HS đọc từ vừa điền. Bài 2: Chọn chữ trong ngoặc đơn rồi điền vào ô trống cho thích hợp: a. (xa, sa): xa xôi, sa xuống. (sá, xá): phố xá, đờng sá. b. (ngả, ngã): ngã ba đờng, ba ngả đờng. (vẻ, vẽ): vẽ tranh, có vẻ thông minh, vẽ trò, vẽ vời, vẽ chuyện. Bài 3: Ghi vào chỗ trống các từ có chứa tiếng: + Bắt đầu bằng s: sáng sủa, sáng ý, siêng năng, so le,. + Bắt đầu bằng x: xinh đẹp xanh xao, xù xì, xử sự, + Có thanh hỏi: sáng tỏ, sổ lồng, số lẻ, . + Có thanh ngã: tháo gỡ, kĩ càng, kĩ xảo, kĩ lỡng,. - HS tự làm bài 3 HS lên bảng làm, chữa bài. C. Củng cố, dặn dò: (2’): - Nhận xét giờ học Thứ 5 ngày .thángnăm 200.. Tiếng việt: Ôn tập I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đặt câu. II. Hoạt động dạy học: A. KTBC: (3’): B. bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu bài học HD1 (72’): Hớng dẫn HS làm bài tập: Bài 1:Đặt câu với các từ đã cho sau: Khai trờng, cặp sách, cô giáo. - HS đọc đề- GV hớng dẫn HS cách trình bày: Chữ đầu câu viết hoa, cuối câu ghi dấu chấm - HS làm bài- 3 HS lên bảng làm- chữa bài. + Ngày hội khai trờng năm nay thật là vui. + Năm học, mẹ mua cho em chiếc cặp mới rất đẹp. + Cô giáomới của chúng em còn rấy trẻ và vui tính. Bài 2: Điền từ ngữ vào ô trống cho thành câu. - Gióthổi ..từng cơn. - Trời.. tối mù mịt. - Năm mới mẹ mua cho em một cái cặp sách rất đẹp. - Cái bút của em còn tốt. - Đôi dép mẹ mua cho em rất vừa vặn. - Sáng nay mẹ đa em đến trờng. - HS làm bài- 3 HS lên bảng làm- chữa bài. Bài 3: Tìm thêm một tiếng mới ghép vào tiếng đã cho dùng để chỉ ngời: - Bộ đội; công nhân; bác sĩ; giáo viên; kĩ s; học sinh; nông dân. Bài 4: Điền thêm vào sau từ ngữ cho trớc để chỉ tính cách của ngời, vật, sự việc. - Quyển sách..( đẹp quá). - Ngòi bút( tốt quá). - Đôi mát( tròn xoe). - Mái tóc( đen nhánh). - Hàm răng..( trắng muốt). - Nụ cời..( tơi roi rói). - Tập chạy( nhanh). - Tập múa.( dẻo). HS đọc đề, xác định từ nào chỉ ngời, vật, sự việcđlàm bài, chữa bài. Bài 5: Điền từ ngữ thích hợp vào ô trống. - Nớc chảy đá mòn - Kiến tha lâu củng đầy tổ. - Có chí thì nên. - Có công mài sắt có ngày nên kim. - HS tự làm bài, chữa bài HS đọc câu vừa điền từ. Bài 6: Chọn các từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống: ( bạn, học, bạn bè, chăm học.) - Ăn vóc học hay. - Bạn bè là nghĩa tơng lai. Sao cho sau trớc một bè mới nên. - Học thầy không tày học bạn. - HS đọc đề tự làm bài, đọc chữa bài. C. Củng cố, dặn dò: (3’): - Nhận xét giờ học Toán: ôn tập. I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Tìm tổng và số hạng. - Tìm hiểu. II. Hoạt động dạy học: A. KTBC: (3’): - Chữa bài tập về nhà. - 2 HS lên bảng làm bài 1, 2. B. bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu bài học. HOạT đôNG1 (30’): Hớng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Biết phép cộng có hai số hạng là 26 và 43. Hãy viết phép cộng rồi tính tổng. - HS đọc đề tự làm bài, chữa bài. (26+43) Bài 2: Biết phép trừ có số bị trừ bằng 58 số trừ bằng 32. Hãy viết phép trừ rồi tính hiệu. - HS tự làm bài, chữa bài. (58-32=26). Bài 3: Tìm 2 số có tổng bằng 6 và hiệu bằng 0. - HS đọc đề, GV hớng dẫn – HS làm bài, chữa bài. 6 = 6 + 0 6 - 0 = 6 6 = 5 + 1 5 - 1 = 4 6 = 4 + 2 4 - 2 = 2 6 = 3 + 3 3 - 3 = 0 Trờng hợp cuối thoả mãn yêu cầu đề toán.đ2 số cần tìm đều bằng 3. Bài 4: Số bị trừ lớn hơn số trừ 12 đơn vị. Hỏi hiệu bằng bao nhiêu? - HS đọc đề làm bài, chữa bài. + Số bị trừ lớn hơn số trừ 12 đơn vị đhiệu bằng 12. C. Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét giờ học. - Giao BTVN. Thứ 6 ngày.. tháng.. năm 200 Toán: ôn tập. I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Rèn kĩ năngtính cộng, trừ, tìm số hạng, số trừ. - Giải toán có lời văn. II. Hoạt động dạy học: A. KTBC: (5’): 2 HS chữa bài tập về nhà. B. bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu bài học. HOạT đôNG1 (60’): Hớng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Tính nhanh: a. 14 + 18 + 26 + 32. b. 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9. - HS nêu cách làm, tự làm bài, chữa bài. a. = 14 + 26 + 18 + 32 = 40 + 50 = 90. b. = 1 + 9 + 2 + 8 +3 + 7 + 4 + 6 + 5 = 10 + 10 + 10 + 10 + 5 = 40 + 5 = 45. Bài 2: Tìm hai số có tổng bằng 10. Biết số hạng thứ nhất có 2 chữ số, số hạng thứ 2 có 1 chữ số. - HS đọc đề, tự làm bài, chữa bài. + Ta có: 10 = 10 + 0. đ hai số cần tìm là 10 và 0. Bài 3: Tìm một số biết rằng số đó công với 45 thì đợc tổng bằng 67. - HS đọc đề, tự làm bài, chữa bài nêu cách làm. Số cần tìm là: 67 – 45 = 22. Đ/S: 22. Bài 4: Trong một phép trừ có hiệu bằng 32, biết rằng nếu giũ nguyên số trừ và giảm số bị trừ một số bằng số trừ thì hiệu mới bằng 18. Hãy tìm số trừ? - HS đọc kĩ đề, GV hớng dẫn – HS làm bài, chữa bài. Trong phép trừ nếu giữ nguyên số trừ và giảm số bị trừ bao nhiêu đơn vị thì hiệu củng giảm đi bấy nhiêu đơn vị. đ Số trừ bằng: 32 – 18 = 14. Đ/S: 14 Bài 5: An có nhiều hơn Bình 12 viên bi. Nếu An có thêm 2 viên bi, Bình có thêm 5 viên bi thì hỏi An còn nhiều hơn Bình bao nhiêu viên bi? - HS đọc đề – GV hớng dẫn vẽ sơ đồ – HS làm bài 1 HS lên bảng làm chữa bài. An Bình: Nếu An có thêm 2 viên bi và Bình có thêm 5 viên bi thì An còn nhiều hơn Binh: 12 + 2 – 5 = 9 (viên bi). Đ/S: 9 viên bi. Bài 6: Có 8 lít dầu đựng trong 6 can trong đó có 1 can 1 lít và 2 can 2 lít. Biết có 4 can 1 lít. Hỏi có bao nhiêu can 2 lít. - HS đọc đề, GV hớng dẫn , HS làm bài – chữa bài. Ta có: 8 = 1 + 1 + 1 + 1 + 2 + 2. 8 lít dầu có thể đựng trong 4 can 1 lít và 2 can 2 lít. đ có 2 can 2 lít. Bài 7: Với 1 can 5 lít và 1 can 2 lít, làm thế nào để đong đợc 3 lít nớc? - HS đọc kĩ đề, nêu cách làm - làm bài, chữa bài. Cho nớc đầy can 5 lít, sau đó chuyển từ can 5 lít sang cho đầy can 2 lít . Trong can 5 lít còn lại 3 lít nớc. C. Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét giờ học. - Giao BTVN. Tiếng việt: Ôn tập I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng viết đoạn văn ( viết th) chia buồn, an ủi. II. Hoạt động dạy học: A. KTBC: (3’): Yêu cầu 2 HS đọc bài viết bu thiếp của mình. B. bài mới: * GTB: Trực tiếp. HD1 (30’): Hớng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Đợc tin quê em bi bão, bố mẹ em về thăm ông bà. Em hãy viết một bức th ngắn hỏi thăm ông bà. - HS đọc kĩ đề- GV hớng dẫn HS làm bài, chữa bài. - Đề bài yêu cầu viết gì? (viết th). Với nội dung gì? (thăm hỏi). - Viết cho ai? Khi đợc tin gì ở quê?(viết cho ông bà, khi đợc tin trận bão). - Dùng từ ngữ diễn đạt thành bức th ngắn. - Chú ý địa điểm, thời gian, cách xng hô. - HS làm bài vào giấy nháp- đọc làm bài, chữa bài vào vở. - GV thu chấm một số bài làm tốt. C. Củng cố, dặn dò: (2’): - Nhận xét giờ học
Tài liệu đính kèm: