Bài tập Hóa học

Bài tập Hóa học

Bài 4: (2.5 điểm)

Hỗn hợp khí B chứa C2H2 và CH4.

a. Đốt cháy hoàn toàn 17,92 lít hỗn hợp B cần 42,56 lít ôxi. Xác định % thể tích mỗi khí có trong B.

b. Đốt cháy hoàn toàn 17,92 lít hỗn hợp B, cho tất cả sản phẩm hấp thụ vào dung dịch C chứa 74 gam Ca(OH)2 .Khối lượng dung dịch C tăng hay giảm bao nhiêu gam?

Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn .

 

doc 13 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 637Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4: (2.5 điểm)
Hỗn hợp khí B chứa C2H2 và CH4. 
a. Đốt cháy hoàn toàn 17,92 lít hỗn hợp B cần 42,56 lít ôxi. Xác định % thể tích mỗi khí có trong B.
b. Đốt cháy hoàn toàn 17,92 lít hỗn hợp B, cho tất cả sản phẩm hấp thụ vào dung dịch C chứa 74 gam Ca(OH)2 .Khối lượng dung dịch C tăng hay giảm bao nhiêu gam?
Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn .
Đáp án:
Số mol khí B: ; Số mol khí ôxy: 
Các phương trình :
2C2H2 + 5O2 	= 4CO2 + 2H2O	 (1)	
	CH4 + 2O2 	= CO2 + 2H2O	 (2)
Gọi x, y lần lượt là số mol C2H2, CH4. Có:
 Giải hệ được x = 0,6; y = 0,2
Tính % thể tích các khí
Theo các phản ứng : 1;2:
 Tổng mol CO2 = 0,6 x 2 + 0,2 x 1 = 1,4 mol	
 Tổng mol H2O = 0,6 x 1 + 0,2 x 2 = 1,0 mol
 Số mol Ca(OH)2 = 
CO2 + Ca(OH)2 = CaCO3 ¯ + H2O 	 (3)	
	2CO2 +Ca(OH)2 = Ca(HCO3)2	 (4)
Vì: số mol số mol Ca(OH)2 < số mol CO2 < 2 x mol Ca(OH)2. Do đó tạo thành 2 muối.
Gọi a, b lần lượt là số mol CaCO3 và Ca(HCO3)2 Ta có :
Giải hệ được a = 0,6 ; b = 0,4
- Khối lượng H2O và CO2 hấp thụ vào dung dịch: 1,0. 18 + 1,4. 44 = 79,6 (g)
- Khối lượng kết tủa CaCO3 tách ra khỏi dung dịch: 0,6. 100 = 60
- Dung dich C tăng 79,6 - 60 = 19,6 (g)
Câu 1:(2 điểm) Nêu 2 phương pháp hoá học khác nhau để phân biệt 2 dung dịch C2H5OH và CH3COOH.
Câu 1:(3.5 điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng hoá học sau bằng các phương trình hoá học (có ghi rõ điều kiện của phản ứng nếu có). 
 C2H4 (1) C2H5OH (2) CH3COOH (3) CH3COOC2H5
 (4) (5) 
 C2H5OK (6) (CH3COO)2Mg (7) MgSO4.
Câu 2: (4.5 điểm) a) Cho 67,2 lít khí Etilen (đo ở đktc), hoá hợp với nước có mặt Axit làm chất xúc tác thu được 46 gam rượu Etilic. Hãy tính hiệu suất phản ứng cộng nước của Etilen.
b) Đem 46 gam rượu Etilic thu được phản ứng hoàn toàn với Na, sau khi phản ứng hết thấy có khí không màu thoát ra. Hãy tính thể tích khí không màu đó? (Đo ở đktc
Phần I : Trắc nghiệm khách quan :(4 điểm ) 
Câu 1 : Nguyên nhân gây ra tính rượu của rượu etylic là do trong công thức cấu tạo của nó có: 
 A . nguyên tử oxi B . nhóm–OH C . nhóm – COOH D . A,B, C đều đúng
Câu 2 : Công thức cấu tạo thu gọn của axit axetic là :
 A . CH3-COOH B . R-COOH C . R-OH D . CH3- CH2- OH 
Câu 3 : Độ rượu được định nghĩa 
 A . Là số gam rượu có trong 100 gam hỗn hợp rượu và nước .
 B . Là số mol rượu có trong 100 gam nước . 
 C . Là số gam rượu có trong 100 ml hỗn hợp rượu và nước . 
. D . Là số ml rượu có trong 100 ml hỗn hợp rượu và nước .
Câu 4 : Công thức cấu tạo thu gọn của rượu etylic là :
 A . CH3-COOH B . R-COOH C . R-OH D . CH3- CH2- OH 
Câu 5 : Công thức cấu tạo của chất béo là 
 A . C3H5(OH)3 B. R-COOH C . (RCOO)3C3H5 D . (RCOO)C2H5 
Câu 6 : Điền chữ Đ(đúng ) hoặc S(sai) vào cuối các phát biểu sau cho phù hợp : 
 a ) Giấm ăn chính là axit axetic ..
 b) Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm .
 c) Axit axetic là một axit nên nó có phản ứng : 2 CH3COOH + Cu (CH3COO)Cu + H2 .
Câu 7 : Điền từ còn thiếu vào chổ trống cho phù hợp :
Chất béo là hỗn hợp nhiều .. của glixerol và các .
Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng . .. chất béo trong môi trường 
Giấm ăn là dung dịch axit axetic .
Phần II : Tự luận .
 Câu 1 : Nêu phương pháp hóa học phân biệt 3 lọ chất lỏng không màu dựng các chất sau :;rượu 96o ,
 axit axetic ; chất béo (Dầu ăn) . ( trong phòng thí nghiệm không có quỳ tím)
 Câu 2 : Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau : 
 Tinh bột (1) lên men A (2) B (3) Etyl axetat (4) Natri axetat (5) Axit axetic 
 Câu 3 : Trộn 24 ml rượu etylic 96o với a gam axit axetic rồi chia thành hai phần bằng nhau . 
 Phần 1 : Cho phản ứng hoàn toàn với canxicacbonat thì thấy có 15 gam CaCO3 tham gia phản ứng 
 Phần 2 : Thêm vào 2ml axit sunfuric đặc rồi thực hiện phản ứng este hóa ; thu lấy phần este đem thủy 
 phân trong NaOH dư thì thu được 5,52 gam rượu etylic . 
Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra . 
Xác định giá trị a
Tính hiệu suất của phản ứng este hóa .
 Biết khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là :D = 0,8 g/ml .
 ( Cho C = 12 ; O = 16 ; H =1 )
Phần I : Trắc nghiệm khách quan :(4 điểm ) 
Câu 1 : Nguyên nhân gây ra tính axit của axit axeetic là do trong công thức cấu tạo của nó có: 
 A . nguyên tử oxi B . nhóm–OH C . nhóm – COOH D . A,B, C đều đúng
Câu 2 : Công thức cấu tạo thu gọn của rượu etylic là :
 A . CH3-COOH B . R-COOH C . R-OH D . CH3- CH2- OH 
Câu 3 : Độ rượu được định nghĩa 
 A . Là số gam rượu có trong 100 gam hỗn hợp rượu và nước .
 B . Là số ml rượu có trong 100 ml hỗn hợp rượu và nước 
 C . Là số gam rượu có trong 100 ml hỗn hợp rượu và nước . 
. D . Là số mol rượu có trong 100 gam nước .
Câu 4 : Công thức cấu tạo thu gọn của axit axetic là :
 A . CH3-COOH B . R-COOH C . R-OH D . CH3- CH2- OH 
Câu 5 : Công thức cấu tạo của chất béo là 
 A . C3H5(OH)3 B. R-COOH C . (RCOO)3C3H5 D . (RCOO)C2H5 
Câu 6 : Điền chữ Đ(đúng ) hoặc S(sai) vào cuối các phát biểu sau cho phù hợp : 
 a ) Axit axetic là một axit nên nó có phản ứng : 2 CH3COOH + Cu (CH3COO)Cu + H2 .
 b) Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm .
 c) Giấm ăn chính là axit axetic .. 
 Câu 7 : Điền từ còn thiếu vào chổ trống cho phù hợp :
Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng . .. chất béo trong môi trường 
Chất béo là hỗn hợp nhiều .. của glixerol và các .
Giấm ăn là dung dịch axit axetic .
Phần II : Tự luận .
 Câu 1 : Nêu phương pháp hóa học phân biệt 3 lọ chất lỏng không màu dựng các chất sau :;rượu 96o ,
 axit axetic ; chất béo (Dầu ăn) . ( trong phòng thí nghiệm không có quỳ tím)
 Câu 2 : Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau : 
 1 . Tinh bột lên men A 
 2 . A lên men B
 3 B + C2H5OH Etyl axetat
 4 . Etyl axetat + ? Natri axetat
 5 . Natri axetat + ? axit axetic .
 Câu 3 : Trộn 48 ml rượu etylic 96o với a gam axit axetic rồi chia thành hai phần bằng nhau . 
 Phần 1 : Cho phản ứng hoàn toàn với canxicacbonat thì thấy có 30 gam CaCO3 tham gia phản ứng 
 Phần 2 : Thêm vào 2ml axit sunfuric đặc rồi thực hiện phản ứng este hóa ; thu lấy phần este đem thủy 
 phân trong NaOH dư thì thu được 5,52 gam rượu etylic . 
 a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra . 
 b) Xác định giá trị a
 c ) Tính hiệu suất của phản ứng este hóa .
 Biết khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là :D = 0,8 g/ml .
 ( Cho C = 12 ; O = 16 ; H =1 )
Phần I : trắc nghiệm khách quan :
Câu 1 : nguyên nhân gây ra tính rượu của rượu etylic là do trong công thức cấu tạo của nó có: 
 A . nguyên tử oxi B . –OH C .– COOH D . A,B, C đều đúng
Câu 2 : Công thức cấu tạo thu gọn của axit axetic là :
 A . CH3-COOH B . R-COOH C . R-OH D . CH3- CH2- OH 
Câu 3 : Độ rượu được định nghĩa 
 A . Là số gam rượu có trong 100 gam hỗn hợp rượu và nước .
 B . Là số mol rượu có trong 100 gam nước . 
 C . Là số gam rượu có trong 100 ml hỗn hợp rượu và nước . 
. D . Là số ml rượu có trong 100 ml hỗn hợp rượu và nước .
Câu 4 : Công thức cấu tạo thu gọn của rượu etylic là :
 A . CH3-COOH B . R-COOH C . R-OH D . CH3- CH2- OH 
Câu 5 : Công thức cấu tạo của chất béo là 
 A . C3H5(OH)3 B. R-COOH C . (RCOO)3C3H5 D . (RCOO)C2H5 
Câu 6 : Điền chữ Đ(đúng ) hoặc S(sai) vào cuối các phát biểu sau cho phù hợp :
 a ) Giấm ăn chính là axit axetic ..
 b) Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm .
 c) Axit axetic là một axit nên nó có phản ứng : 2 CH3COOH + Cu (CH3COO)Cu + H2 .
Caau7: 
Phần II : Tự luận 
 Câu 1 : Nêu phương pháp hóa học phân biệt 3 lọ chất lỏng không màu dựng các chất sau : rượu 96o ,
 axit axetic , chất béo (Dầu ăn) . ( trong phòng thí nghiệm không có quỳ tím)
 Câu 2 : Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau : 
 Tinh bột (1) lên men A (2) B (3) Etyl axetat (4) Natri axetat (5) Axit axetic 
 Câu 3 : Trộn 24 ml rượu 96o với a gam axit axetic rồi chia thành hai phần bằng nhau . 
 Phần 1 : Cho phản ứng hoàn toàn với canxicacbonat thì thấy có 15 gam CaCO3 tham gia phản ứng 
 Phần 2 : thêm vào 2ml axit sunfuric đặc rồi thực hiện phản ứng este hóa ; thu lấy phần este đem thủy phân trong NaOH dư thì thu được 5,52 gam rượu etylic . 
Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra . 
Xác định giá trị a
 Tính hiệu suất của phản ứng este hóa . Biết khối lượng rieng của rượu là : D = 0,8 g/ml .
( Cho C = 12 ; O = 16 ; H =1 )
C©u 1 (2, 5 ®) Chung c¶ hai m· ®Ò 
2CH4 C2H2 + 3H2 0,5®
CHCH + H2 CH2 = CH2 0,5 ®
CH2 = CH2 + H-OH CH3 – CH2 - OH 0,5 ®
CH3CH2OH CH2 = CH2 +H2O (xt :H2SO4 ®Æc ) 0,5 ®
3 CH2CH2 + 2 KMnO4 + 4 H2O → 3 CH2OHCH2OH + 2 KOH + 2 MnO2 0,5 ®
M· ®Ò 02 : ®Æt c«ng thøc A : CnH2n+1 OH ( n≥ 1) 0,25 ®
CnH2n+1OH + 3n/2O2 → n CO2 + (n + 1) H2O 0,25 ®
14n + 18 gam n mol
 3 gam 0,15 mol
 Gi¶i ra n = 3 vµ suy ra CTPT lµ C3H8O 0,5 ®
- C¸c CTCT CH3 CH2CH2OH (propan - 1- ol ) vµ CH3CHOHCH3 (propan - 2- ol) 0,5 ®
b. V× A + CuO , t0 t¹o ra xeton . Suy ra A lµ ancol bËc 2 . CTCT cña A
CH3CHOHCH3 (propan - 2- ol) 0,5 ®
C©u 3 . ( 0,5 ®) chung c¶ hai m· ®Ò 
 - viÕt ®óng CTCT . gäi tªn X lµ : 1, 4 - ®imetylbenzen 0,25 ®
 - gi¶i thÝch 0,25 ®
Mäi c¸ch lµm kh¸c ®óng ®Òu cho ®iÓm tèi ®a
C©u 2 : (2 ®)C¶ hai m· ®Ò t­¬ng tù nhau chØ thay sè mol
Câu 2 : Chất nào làm mất mầu dung dịch nước Brom.
A C2H2 B CH4 C C2H6O D C2H6 .
Câu 3: Có 3 bình chứa các khí riêng biệt : CH4 , C2H2, CO2 dùng cách nào để nhận biết:
A DD Ca(OH)2sau đó dùng dd Br2. C Đốt cháy và dùng nước vôi trong dư
B Dùng dd Br2 D Dùng nước vôi trong dư .
Câu 4 : Công thức phân tử của rượu Etylic là : 
A C2H4O2 B C6H12O6 C C3H7(OH)3 D A,B, C đều sai .
Câu 5 : Thành phần chính trong khí thiên nhiên và khí mỏ dầu là:
A.Metan B. Etilen 	C. Benzen D. Axetilen
Câu 6 : Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít CH4 ở đktc. Khối lượng CO2 thu được là:
 A. 11 g;	B. 12 g; C. 13,2 g;	 D. Kết quả khác.
Câu 1: Viết các PTPƯ thực hiện các biến hoá hoá học sau:
 C2H4 1 C2H5OH 2 CH3COOH 3 CH3COOC2H5 4 CH3COONa
Câu 2 : Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất sau: CH4, C2H4, CO2
Câu 3 : Cho 500 ml dung dịch CH3 COOH tác dụng vừa đủ với 30 g dung dịch NaOH 20%.
a/ Tí ... proton D. Số electron lớp ngoài cùng
Câu 3: Thuốc thử nào dưới đây không thể dùng để phân biệt 2 dung dịch axit axetic và rươu etylic?
A. Quỳ tím B. dd K2CO3 	C. dd Na2CO3 D. dd NaOH
Câu 3: Dãy các nguyên tố phi kim nào được sắp xếp đúng theo chiều tính phi kim tăng dần?
 a.O, N, P, F . b. F, O, N, P. 
 c.P, N, O, F d. O, F, P, N.
Câu 4 : 11,2 lít hỗn hợp C2H4 và CH4 ở đktc có khối lượng là 10,4 gam. Số mol CH4 trong hỗn hợp là:
A. 0,1 mol;	B. 0,2 mol;	C. 0,25 mol;	D. Kết quả khác.
Câu 5 : Thể tích rượu etylic có trong 200 ml rượu Etylic 400 là:
A. 10 ml;	B. 20 ml;	C. 50 ml;	D. 80 ml;	
Câu 6 : Dãy gồm các chất đều làm mất màu dung dịch Brom là:
A.CH4,C6H6 B.CH4,C2H2 	C..C2H4,C2H2 D. C6H6,C2H2
II.TỰ LUẬN (7 đ):
Câu 1: Viết CTPT và CTCT của các chất sau:
Metan, etylen, axetilen, benzen, rượu etilic, axit axetic
Câu 2 : 
đávôivôisốngđấtđènaxetylen etylen P.E
	 PVC CH2=CHCl 	 Rượu etylic
Câu 3 : Cho 45gam CH3COOH phản ứng với 69gam C2H5OH có H2SO4 làm súc tác,để tạo ra este etylaxetat
 a, Tính khối lượng của este trong trường hợp trên .
 b, Nếu thu được 41,25g este thì hiệu suất của phản ứng trên là bao nhiêu 
Câu 1 : Đốt cháy 32g khí metan , thể tích CO2 sinh ra (ở đktc) là :
A. 11,2 lít	B. 22,4 lít
C. 33,6 lít	D. 44,8 lít
Câu 2 : Công thức phân tử của hợp chất hữu cơ nào cũng :
A. chứa nguyên tố cacbon .	
B. chứa nguyên tố oxi .
C. chỉ có một công thức cấu tạo .	
D. chứa nguyên tố cacbon và nguyên tố oxi .
Câu 3: Dãy nào sau đây gồm các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH ?
A. CH3COOH , (-C6H10O5-)n	B. CH3COOC2H5 , C2H5OH
C. CH3COOH , C6H12O6	D. CH3COOH , CH3COOC2H5
Câu 4 : Phương pháp dùng để phân biệt rượu etylic , axit axetic và benzen đơn giản nhất là :
A. Quì tím và nước .	B. Clo và nước .
C. Dung dịch brom và nước .	D. Oxi và nước 
Câu 5 : Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hiện nay có:
 A. 4 chu kỳ B. 5 chu kỳ 	 C. 6 chu kỳ 	D. 7 chu kỳ
Câu 6 : Trong phân tử rượu etylic, nhóm nào gây nên tính chất đặc trưng của nó?
A. Nhóm – CH3 B. Nhóm –CH2-CH3 	 C. Nhóm – OH 	D. Nhóm - CH2
II.TỰ LUẬN (7 đ):
Câu 1: Cho 10ml rượu 960 tác dụng với Natri lấy dư.
Viết cỏc PTHH xảy ra.
Tính thể tích khí Hiđrô thu được ở đktc.
 ( Biết Drượu = 0,8g/ml ; DH2O = 1g/ml )
Pha thêm 10,6 ml nước vào rượu 960 ở trên. Tính độ rượu thu được.
( Biết C = 12 , H = 1 , O = 16 )
Câu 2 : Viết phương trình hóa học thực hiện chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng. 
 Etilen à Rượu Etilic à Axit axetic à Etyl axetat 
 â
 Kẽm axetat
Câu 3 : Khi cho lên men 10 lít rượu Etylic 80 ta có thể thu được bao nhiêu gam Axitaxetic? Giả sử hiệu suất của quá trình lên men đạt 90% và khối lượng riêng của rượu là 0,8g/cm3.
Dẫn 8 lít hỗn hợp khí A ở đktc gồm hidro, etan và axetilen đi qua bột Ni nung nóng thì thu được 5 lít chất khí duy nhất. Hỏi hỗn hợp khí A ban đầu nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
Câu 5: A là hợp chất hữu cơ chứa 2 hoặc 3 nguyên tố C, H, O. Trộn 1,344 lít CH4 với 2,688 lít khí A đều ở đktc, thu được 4,56 gam hỗn hợp khí B. Tính khối lượng mol của A.
	Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B, cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thấy tạo thành 35,46 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A?
Câu 2: (2 điểm)
a. Hoàn thành các phương trình phản ứng (ghi điều kiện phản ứng nếu có của chuỗi chuyển hoá sau:
	 1,1,2,2-tetrabrometan
	Canxi cacbua	 axetilen
	 benzen	 xiclohexen
Trình bày phương pháp hoá học để tách riêng từng khí ra khỏi hỗn hợp gồm:
CO2, CH4, C2H4, C2H2
	 Viết các phương trình hoá học xảy ra
Câu 3: (4 điểm).
 Một hợp chất hữu cơ A có thành phần nguyên tố gồm (C, H, O) và có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Khi phân tích m gam hợp chất A thì thấy tổng khối lượng cacbon và hiđro trong A là 0,46 gam. Để đốt cháy hoàn toàn m gam chất A cần 896 ml khí O2 (đkc). Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch NaOH dư thì thấy khối lượng bình tăng thêm 1,9 gam.
	Tính m và xác định công thức phân tử của A
Câu 6: (4 điểm). Cho hỗn hợp khí A gồm hiđro và một an ken (có CTTQ: CnH2n) ở điều kiện 81,9oC và 1 atm với tỉ lệ mol là 1:1. Đun nóng hỗn hợp A với Ni xúc tác thì thu được hỗn hợp B có tỉ khối so với hiđro bằng 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là h%
Lập biểu thức tính h theo n (số cacbon của anken)
Tìm công thức phân tử của anken và tính giá trị cụ thể của h
C©u 2 (3 ®iÓm):
a) Thùc hiÖn s¬ ®å biÕn ho¸ vµ ghi râ ®iÒu kiÖn ph¶n øng.
	C5H10 (m¹ch hë) ® X1 ® X2 ® X3 ® X4 ® Xiclo hecxan.
b) ViÕt c¸c ph­¬ng tr×nh ph¶n øng vµ ghi râ ®iÒu kiÖn:
	R1 + O2 ® R2 (khÝ kh«ng mµu, mïi h¾c)	R3 + R4 ® R5
	R2 + O2 R3	R2 + R4 + Br2 ® R5 + R6
	H2S + R2 ® R1 + R4	R5 + Na2SO3 ® R2 + R4 + R7
C©u 4 (3 ®iÓm): 7,4 gam hçn hîp 2 hi®rocacbon cã sè mol b»ng nhau cã cïng c«ng thøc tæng qu¸t vµ cã tØ khèi víi H2 lµ 18,5 ®èt ch¸y hoµn toµn hçn hîp råi thu s¶n phÈm vµo b×nh 1 ®ùng P2O5 khèi l­îng b×nh t¨ng thªm 12,6 gam vµ dÉn tiÕp sang b×nh 2 chøa Ca(OH)2 d­ th× t¹o ra kÕt tña cã khèi l­îng 50 gam.
	T×m CTPT vµ CTCT cña tõng chÊt.
C©u 6 (3 ®iÓm): Cho 0,6 mol hçn hîp A gåm: C3H8, C2H4, C2H2 vµ H2 cã khèi l­îng 13 gam. Khi cho hçn hîp trªn qua dd Br2 d­ khèi l­îng b×nh t¨ng thªm m gam; hçn hîp B ra khái b×nh cã thÓ tÝch lµ 6,72 lÝt (§KTC) trong ®ã khÝ cã khèi l­îng nhá h¬n chiÕm 8,33% vÒ khèi l­îng.
	a) ViÕt c¸c ph­¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra.
	b) TÝnh phÇn tr¨m thÓ tÝch c¸c khÝ trong hçn hîp?
	c) TÝnh gi¸ trÞ cña m?
C©u 3 (4,0 ®iÓm): Hçn hîp X gåm 0,1 mol C2H2 vµ 0,25 mol H2. Cho X vµo b×nh kÝn cã dung tÝch 5 lÝt chøa xóc t¸c Ni. Nung nãng b×nh mét thêi gian, ®­îc hçn hîp khÝ Y. §­a vÒ 27,30C, ¸p suÊt trong b×nh lµ p atm.
	 1/ §èt ch¸y hoµn toµn Y th× ®­îc CO2 vµ H2O cã tØ lÖ mol thÕ nµo?
	 2/ BiÕt r»ng hiÖu suÊt chuyÓn ho¸ cña C2H2 thµnh C2H4 vµ C2H2 thµnh C2H6 ®Òu lµ h, tØ khèi cña hçn hîp khÝ X so víi hçn hîp khÝ Y lµ 23: 35. TÝnh h, p.
C©u 4 (4,0 ®iÓm): Hçn hîp A gåm hidrocacbon X (m¹ch hë, chøa mét liªn kÕt ®«i) vµ hidrocacbon Y (m¹ch hë, chøa mét liªn kÕt ba). 
	 1/ TÝnh thµnh phÇn phÇn tr¨m theo sè mol mçi chÊt trong hçn hîp A, biÕt 100 ml hçn hîp nµy ph¶n øng tèi ®a víi 160 ml H2 (c¸c thÓ tÝch khÝ ®o ë cïng ®iÒu kiÖn).
	 2/ NÕu ®em ®èt ch¸y m gam hçn hîp A råi hÊp thô tÊt c¶ s¶n phÈm ch¸y b»ng n­íc v«i trong, ®­îc 50 gam kÕt tña vµ mét dung dÞch cã khèi l­îng gi¶m 9,12 gam so víi ban ®Çu vµ khi thªm vµo dung dÞch nµy l­îng KOH d­ l¹i ®­îc 10 gam kÕt tña. T×m c«ng thøc ph©n tö vµ viÕt c«ng thøc cÊu t¹o cña X, Y. 
Câu 5: ( 1,5 điểm )
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm metan, axetilen và etilen thu được 39,6 gam CO2 và 14,4 gam H2O. Mặt khác cho 2,24 lít hỗn hợp X ( ở đktc ) đi từ từ qua nước Brom dư thấy có 19,2 gam brom tham gia phản ứng.
a) Tính m
b) Tính % thể tích mỗi khí trong X
Câu 2: ( 5 điểm )
	1/ Cho Hỗn hợp khí gồm CH4 ; SO2 ; C2H2 ; C2H4 .Trình bày phương pháp hoá học thu được từng khí tinh khiết .
	2/ Từ các hoá chất có sẳn : H2 ; H2O ; Al4C3 ; NaOH ; H2SO4(đậm đặc) ; bột Ni ; Pd với các điều kiện nhiệt độ thích hợp ,người ta có thể điều chế được những hợp chất hữu cơ nào ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ ?
Câu 4 :Hỗn hợp khí B chứa mê tan và axêtylen :
	A/ Hỗn hợp B có thể tích 44,8 lit nặng 47 gam .Tính thành phần phần trăm về thể tích mỗi khí có trong Hỗn hợp B.
	B/ Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lit hỗn hợp B và cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ vào 200 ml dung dịch NaOH 20% ( d=1,2 g/ml ) .Tính nồng độ phần trăm của mỗi chất tan trong dung dịch NaOH sau khi hấp thụ sản phẩm cháy .
	C/ Trộn V lít hỗn hợp khí B với V1 lít hydrocacbon X (chất khí ) thu được hổn hợp khí D nặng 271 gam .
	Trộn V1 lít hỗn hợp khí B với V lit hydrocacbon X ta thu được hỗn hợp khí E nặng 206 gam . Biết V1 – V = 4,48 lít .Hãy xác định công th ức phân tử của hydrocacbon X.
Câu 5:(2đ)
 Đốt cháy hoàn toàn 0,2mol hydrocacbon A có số nguyên tử H gấp đôi C. Cho hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 20gam kết tủa và dung dịch B. Đun nóng dung dịch B thu được thêm 10gam kết tủa nữa thì kết thúc phản ứng.
 a- Xác định lượng CO2 và nước sinh ra từ phản ứng cháy
 b- Tìm công thức phân tử và gọi tên hydrocacbon A
C©u II (1, 5 ®iÓm)
	1. ViÕt ph­¬ng tr×nh ph¶n øng, chøng minh axit axetic m¹nh h¬n axit cacbonic nh­ng yÕu h¬n axit sunfuric. 
C©u III (2,5 ®iÓm)
	1. X¸c ®Þnh c¸c chÊt A1, A2, .. A6, A7 vµ viÕt c¸c ph­¬ng tr×nh hãa häc hoµn thµnh s¬ ®å ph¶n øng. BiÕt A1, A2, .. A6, A7 lµ nh÷ng hîp chÊt h÷u c¬. 
 CO2 → A1 →A2 → A3 → A4 → A5 → A3 → CO2
 ↓ ↑
 A6 A7
	2. Khi ®èt ch¸y hoµn toµn V lÝt metan (®ktc) vµ cho s¶n phÈm ch¸y hÊp thô hoµn toµn vµo 500 ml dung dÞch Ba(OH)2 0,2M, thu ®­îc 15,76 gam kÕt tña. TÝnh V.
Bài 5 (2,5 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 4g hidrocacbon A ở thể khí trong điều kiện thường rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 275ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 25g kết tủa.
	a. Tìm công thức phân tử của A.
	b. A tác dụng với clo theo tỷ lệ mol 1:1 trong điều kiện thích hợp cho một dẫn xuất clo với hàm lượng clo bằng 70,3%. Xác định công thức cấu tạo của A, gọi tên.
Câu II (4,0 điểm)
	1.Cho các chất sau: C4H10, C2H5OH, CH4, CH3COOH, C2H4, CH3COONa, C2H2; hãy sắp xếp thành một sơ đồ chuyển hóa và viết các phương trình hoàn thành sơ đồ này.
	2.Cho một hiđrocacbon X có công thức phân tử C6H6, viết công thức cấu tạo của hiđrocacbon X và phương trình phản ứng trong các trường hợp sau:
 - X phản ứng với brôm có xúc tác bột sắt
 - X làm mất màu dung dịch brôm 
 - X phản ứng với Ag2O/NH3 ( biết HC≡CH + Ag2O NH3 AgC≡CAg+ H2O)
	3.Hãy trình bày phương pháp nhận biết các dung dịch riêng biệt NaCl, Na2CO3, NaBr, NaNO3, Na2SO4, Na2SiO3, NaI, Na3PO4 sử dụng thuốc thử ít nhất.
Câu V ( 4,0 điểm)
	Cho 1,12 lít hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở có dạng công thức khác nhau( đktc). Chia X thành hai phần bằng nhau:
	- Phần 1 đem đốt cháy hoàn toàn cho sản phẩm qua H2SO4 đặc; sau đó qua KOH đặc. Sau thí nghiệm bình đựng KOH tăng 2,2 gam.
	- Phần 2 dẫn qua dung dịch brôm dư; lượng brôm đã phản ứng là 5,92 gam và không có khí thoát ra.
Xác định công thức phân tử của 2 hiđrocacbon

Tài liệu đính kèm:

  • docdr3f4523x.doc