Chuyên đề: Rèn kỹ năng đọc đúng, thành thạo cho học sinh lớp 1

Chuyên đề: Rèn kỹ năng đọc đúng, thành thạo cho học sinh lớp 1

Trường Tiểu học xã Tả Nhìu được thành lập năm 1963 ngay sau khi xã Tả Nhìu được tách ra từ xã Chế Là, bao gồm 05 giáo viên với trình độ lớp 7. Trong hoàn cảnh chiến tranh chống đế quốc Mỹ, thập niên 60 của thế kỉ trước nạn mù chữ của nước ta rất cao nên nhà trường thành lập với mục đích xoá mù chữ cho đồng bào dân tộc nâng cao trình độ đân trí, cho đến nay trường Tiểu học xã Tả Nhìu đã và đang góp phần vào việc xoá mù chữ và nâng cao trình độ dân trí của xã góp phần bài trừ tệ nạn mê tín dị đoan.

 Để đáp ứng nhu cầu dạy và học với số lượng học sinh ngày càng đông. Bắt đầu từ năm học 2000- 2001, Trường Tiểu học xã Tả Nhìu đã công nhận là xã đạt chuẩn quốc gia về XMC – PCGDTH. Đến năm học 2006- 2007 Trường Tiểu học xã Tả Nhìu đã công nhận là xã đạt chuẩn quốc gia về PCGD đúng độ tuổi. Đội ngũ GV và HS trong trường luôn luôn phấn đấu thi đua dạy tốt và học tốt, luôn đạt thành tích cao trong dạy và học.

 Trường gồm có hai tổ khối chuyên môn đó là khối 1+ 2 và khối 3 + 4+ 5 . Đội ngũ CB- GV của trường bao gồm 30 trong đó:Quản lí: 3; Tổng phụ trách Đội: 1; Giáo viên đứng lớp: 23; CBHC và thư viện: 2;

Về chuyên môn như sau:

 + Đại học: 4

 + Cao đẳng: 4

 

doc 11 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 2112Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề: Rèn kỹ năng đọc đúng, thành thạo cho học sinh lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cao đẳng sư phạm Hải dương
_________________________
báo cáo 
thu hoạch thực tập sư phạm
Tên chuyên đề: 
Rèn kỹ năng đọc đúng, thành thạo cho học sinh lớp 1
Sinh viên: Phạm Thị Cúc
Ngày sinh: Khoa: GDTH 
Lớp: THK3B Hệ đào tạo: 12 + 2
Hà Giang, Tháng 04 Năm 2011
Lời cảm ơn
 	Thực tập tốt nghiệp là quá trình mỗi sinh viên tự tích luỹ kiến thức đã học để vận dụng vào thực tiễn, đồng thời giúp sinh viên trưởng thành hơn về tư duy và lí luận.
	Được sự giới thiệu của nhà trường, ban chủ nhiệm Giáo dục Tiểu học trường Cao Đẳng Sư phạm Hải Dương và được sự đồng ý của ban giam hiệu trường Tiểu học xã Tả Nhìu, em đã đến thực tập tốt nghiệp tại trường với đề tài: “Rèn kỹ năng đọc đúng, thành thạo cho học sinh lớp 1”
	Trong thời gian học tập, thực tập nghiên cứu và viết khoá luận em đã được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của tập thể, cá nhân trong trường. 
	Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban chủ nhiệm Giáo dục Tiểu học cùng các thầy giáo trong khoa đã tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp của mình.
	Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, các thầy cô ở trường Tiểu học xã Tả Nhìu đã chỉ bảo, tạo điều kiện cho em thu thập thông tin, số liệu để hoàn thành đề tài.
	Đặc biệt em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc tới cô giáo Hoàng Thị Tuyết người đã trực tiếp hướng dẫn chỉ bảo tận tình cho em những kiến thức cả thực tiễn và lí thuyết trong suốt thời gian nghiên cứu chuyên đề. 
	Em xin chân thành cảm ơn tới cô chú bạn bè và gia đình đã động viên giúp đỡ em hoàn thành khoá luận của mình! 
 Hà Giang, Tháng 04 năm 2011
 	Sinh viên
	Phạm Thị Cúc 
lời mở đầu
 	Trường Tiểu học xã Tả Nhìu được thành lập năm 1963 ngay sau khi xã Tả Nhìu được tách ra từ xã Chế Là, bao gồm 05 giáo viên với trình độ lớp 7. Trong hoàn cảnh chiến tranh chống đế quốc Mỹ, thập niên 60 của thế kỉ trước nạn mù chữ của nước ta rất cao nên nhà trường thành lập với mục đích xoá mù chữ cho đồng bào dân tộc nâng cao trình độ đân trí, cho đến nay trường Tiểu học xã Tả Nhìu đã và đang góp phần vào việc xoá mù chữ và nâng cao trình độ dân trí của xã góp phần bài trừ tệ nạn mê tín dị đoan.
 Để đáp ứng nhu cầu dạy và học với số lượng học sinh ngày càng đông. Bắt đầu từ năm học 2000- 2001, Trường Tiểu học xã Tả Nhìu đã công nhận là xã đạt chuẩn quốc gia về XMC – PCGDTH. Đến năm học 2006- 2007 Trường Tiểu học xã Tả Nhìu đã công nhận là xã đạt chuẩn quốc gia về PCGD đúng độ tuổi. Đội ngũ GV và HS trong trường luôn luôn phấn đấu thi đua dạy tốt và học tốt, luôn đạt thành tích cao trong dạy và học.
	Trường gồm có hai tổ khối chuyên môn đó là khối 1+ 2 và khối 3 + 4+ 5 . Đội ngũ CB- GV của trường bao gồm 30 trong đó :Quản lí : 3 ; Tổng phụ trách Đội : 1 ; Giáo viên đứng lớp : 23 ; CBHC và thư viện : 2 ; 
Về chuyên môn như sau :
	+ Đại học : 4 
	+ Cao đẳng : 4
	+ Trung cấp : 19 trong đó có 15 GV đang theo học hệ vừa học vừa làm.
	Các GV với nhiều độ tuổi. Từ 40 tuổi trở nên  có : 4 GV. Tuổi từ 30 – 39 có 19 GV, dưới 30 tuổi có : 4GV. Trường có : 332 học sinh, gồm 162 học sinh nữ, 32 học sinh thuộc hộ nghèo, 28 học sinh bán trú dân nuôi. 
 Về cơ sở vật chất : Trường được xây dựng từ nguồn vốn 135. xây dựng ở trung tâm xã Tả Nhìu trong khuôn viên gần 910m2. Với 3 dãy nhà, khu làm việc gồm dãy nhà 2 tầng (8 phòng học) và dãy nhà cấp 4 (2 phòng học), khu lưu trú giáo viên gồm 5 phòng dành cho GV ở tập thể; 2 sân rộng dành cho HS tập thể dục và vui chơi.
	Sách giáo khoa và các thiết bị dạy học khác được cung ứng đầy đủ cho việc dạy – học của GV và HS. Ngoài ra còn được cung ứng một số sách và tài liệu tham khảo về tự nhiên, xã hội, khoa học.
	100% HS trong trường học 1 buổi/ ngày 
	Giáo viên giỏi cấp trường : 5 ; GVG cấp huyện : 3
	Đội ngũ GV nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, trình độ chuyên môn cao, luôn đổi mới phương pháp dạy học và dạy học theo hướng sáng tạo tích cực.
	Đội ngũ đoàn viên thanh niên vững mạnh
	Học sinh ngoan, biết vâng lời thầy cô, chăm học, đoàn kết và yêu thương nhau.
	Học sinh mang về nhiều thành tích :
	+ Giải Nhì, giải Ba viết chữ đẹp cấp huyện.
	+ Giải Nhì HSG cấp huyện.
	Hội cha mẹ HS nhiệt tình. Liên đội thi đua học tập sôi nổi.
	Phương hướng :
	+ Giáo dục HS phát triển toàn diện tri thức, thể chất. 
	+ Vở sạch chữ đẹp : 16 lớp đăng kí ô Lớp vở sạch chữ đẹp. 
	Về công tác Đội TNTPHCM : Liên đội trường Tiểu học Tả Nhìu có 10 Chi đội và 10 Sao nhi.
LỜI NểI ĐẦU
I - Lớ do chọn đề tài
 Trong bối cảnh của cụng cuộc đổi mới đất nước, bờn cạnh những biến đổi sõu sắc và lớn lao của nền kinh tế cũng như chớnh tri, văn hoỏ xó hội thỡ giỏo dục đào tạo cũng đang trờn đà phỏt triển và đổi mới . bởi vậy Đảng và nhà nước ta đó nờu cao vai trũ: Giỏo dục đào tạo là quốc sỏch hàng đầu, bậc tiểu học là nền tảng. Cho nờn mục tiờu giỏo dục cũng nhấn mạnh: hỡnh thành cho học sinh những cơ sở ban đầu cho sự nghiệp phỏt triển đỳng đắn và lõu dài về tỡnh cảm, trớ tuệ, thể chất và cỏc kĩ năng cơ bản ban đầu để cỏc em học tiếp cỏc cấp tiếp theo hoặc đi vào cuộc sống lao động vững vàng hơn.
 Trong quỏ trỡnh đổi mới phương phỏp và nội dung dạy học của bậc tiểu học với mục tiờu giỏo dục toàn diện cỏc em được học 9 cỏc mụn học trong đú mụn Tiếng Việt là mụn học hết sức quan trọng. Nhất là đối với lớp 1, là lớp đầu cấp . người ta thường núi “ cấp 1 là nền, lớp 1 là múng” múng cú chắc thỡ nền mới vững.
	ở lứa tuổi này cỏc em bắt đầu làm quen với nghe, núi, đọc, viết. Và kĩ năng đọc mỗi khi được hỡnh thành ở cỏc em, nú sẽ theo cỏc em suốt cả cuộc đời khụng những thế mà để cỏc em phỏt triển tư duy, cảm nhận cỏi hay, cỏi đẹp trong mỗi bài học, hiểu được nghĩa của tiếng, từ mỡnh vừa đọc và cỏc em cú thể nắm được kho tàng tri thức của loài người. Mặt khỏc ở lớp 1 cỏc em đọc đỳng, đọc thành thạo thỡ khi lờn cỏc lớp trờn cỏc em học mới vững vàng và khi biết đọc cỏc em sẽ cú điều kiện học cỏc mụn học khỏc cú trong chương trỡnh được tốt hơn. Để làm được điều đú điều đầu tiờn người giỏo viờn phải làm là nắm được tõm lớ của học sinh, dạy học phải mang tớnh chuẩn xỏc, khoa học. Mục đớch của việc rốn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 1 là giỳp cỏc em cảm nhận được cỏi hay, cỏi đẹp, nhận thức về thế giới xung quanh, về cuộc sống của con người và xó hội. Qua đú giỏo dục cho cỏc em tỡnh yờu dõn tộc, yờu quờ hương đất nước. Chớnh vỡ thế mà tụi lựa chọn đề tài này.
II - Nhiệm vụ nghiờn cứu: 
 Nghiờn cứu qua tỡnh hỡnh thực tế đối với học sinh trờn địa bàn trường tiểu học Tả Nhìu trờn cơ sở đú đưa ra một số biện phỏp rốn Kĩ năng đọc đỳng - đọc nhanh - đọc thành thạo cho học sinh lớp 1.
III - Thời gian và phạm vi nghiờn cứu:
NĂM HỌC 2008-2009 : lớp 1A - trường Tiểu học Tả Nhìu - huyện Xín Mần.
 B. NỘI DUNG
 I. Thực trạng nghiờn cứu:
 Năm học 2010 - 2011 lớp 1A cú 22 em. Vào học đỳng độ tuổi là 100%, Đa số cỏc em đó qua mẫu giỏo, song thực tế trước khi vào lớp 1 tỷ lệ học sinh nắm được 29 chữ cỏi chỉ đạt 40%. Đặc biệt đa số học sinh trong lớp là con gia đỡnh gặp khú khăn về kinh tế, hạn chế về trỡnh độ văn hoỏ. Với tỡnh hỡnh và thực tế như vậy tụi đó đưa ra cỏc giải phỏp nhằm rốn kĩ năng đọc đỳng - đọc thành thạo cho học sinh lớp 1 như sau:
II. Cỏc giải phỏp thực hiện:
 Dựa vào kết quả khảo sỏt vừa qua tại trường kết hợp với những kiến thức đó học và những tài liệu mà tụi đó nghiờn cứu tụi xin nờu lờn một số biện phỏp rốn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 1 như sau:
Hiểu và nắm chắc phương phỏp đổi mới của phõn mụn.
Tỡm hiểu và học hỏi kinh nghiệm giảng dạy của bạn bố đồng nghiệp.
Nắm vững mục tiờu, yờu cầu của bài dạy.
Thường xuyờn kiểm tra và phõn loại đối tượng học sinh.
Tập trung nhiều vào đối tượng học sinh đọc yếu, kộm. 
 III. Cỏc biện phỏp thực hiện:
 1. Rốn kĩ năng đọc:
 	ở học kỡ 1 rốn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 1 cần chỳ ý đến 2 hai hỡnh thức đú là đọc đỏnh vần và đọc thành tiếng. 
Đọc đỏnh vần là: cho học sinh ghộp õm với vần và tạo thành tiếng (đối với học sinh yếu)
Đọc thành tiếng là cho học sinh nhẩm đỏnh vần sau đú phỏt õm tiếng cần đọc với thời gian nhanh nhất (đối với học sinh khỏ, giỏi)
Trong khi hướng dẫn học sinh đọc giỏo viờn kết hợp với tranh ảnh,vật thật để giới thiệu tiếng, từ nhằm giỳp cho học sinh cảm nhận được cỏi hay, cỏi đẹp của ngụn ngữ, giỳp cỏc em đọc đỳng ,đọc nhanh và đễ khắc sõu kiến thức hơn và gúp phần phỏt triển tư duy trừu tượng cho cỏc em.
2. Tỡnh hỡnh thực tiễn và phương phỏp rốn kĩ năng đọc:
	+ Tỡnh hỡnh thực tiễn: Đối với học sinh tiểu học giỏo viờn là người đúng vai trũ tổ chức cả quỏ trỡnh học tập của trẻ. Chớnh vỡ thế người thầy phải là người cú tấm gương đạo đức trong sỏng, mẫu mực, cú năng lực sư phạm, vững về chuyờn mụn nhằm để nõng cao chất lượng giỏo dục.
	+ Phương phỏp: trong từng tiết dạy giỏo viờn cần lựa chon cỏc phương phỏp dạy học hợp lớ như: phương phỏp trực quan, đàm thoại, luyện tập thực hành, hoạt động theo nhúm. Ngoài ra cần tăng thời gian cho phần luyện đọc,nhắc nhở học sinh cần luyện đọc ở nhà, tổ chức trũ chơi trong từng tiết học. Đặc biệt là tăng cường kiểm tra học sinh yếu kộm.
3. Khảo sỏt:
	Yờu cầu của rốn kĩ năng đọc cho học sinh đú là đọc đỳng, đọc nhanh, đọc thành thạo. Nhưng qua thực tế kiểm tra khảo sỏt thường xuyờn đối với học sinh điểm trường thỡ tụi thấy rừ học sinh thường mắc một số lỗi như:
Đối với õm: học sinh thường đọc õm s thành x, tr thành t...
- Đối với vần: học sinh thường đọc an thành ang, at thành ac... 
* Nguyờn nhõn của việc đọc sai: 
 - Đa số học sinh tại điểm trường là người dân tộc thiểu số nờn ảnh hưởng của tiếng địa phương đối với việc đọc của cỏc em là rất lớn.
 - Do cỏc em khụng hiểu nghĩa của từ mỡnh đang đọc.
 - Ngoài ra do cỏc em khụng phỏt huy được tớnh tự giỏc luyện đọc ở nhà.
+ Tiờu chớ khảo sỏt:
Đối với tiếng, từ: đọc trơn
Đối với cõu ứng dụng: đọc nhanh, ngắt nghỉ đỳng chỗ.
* Túm lại: Rốn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 1 quan trọng nhất là đọc đỳng, đọc nhanh, đọc thành thạo. Đỏnh vần và đọc trơn là chiếc cầu nối để cỏc em đọc tốt vỡ vậy người giỏo viờn phải xỏc định được mục tiờu và nhiệm vụ cụ thể phải nắm được mặt mạnh, mặt yếu và cú biện phỏp phự hợp để kịp thời khắc phục thỡ chắc chắn kết quả đạt được sẽ cao hơn.
4. Nghiờn cứu và thiết kế một bài dạy khi lờn lớp:
 Trước khi thiết kế một bài dạy cụ thể điốu đầu tiờn người giỏo viờn cần là:
Nắm vững mục tiờu và yờu cầu của bài dạy.
Đưa ra cỏc phương phỏp dạy học hợp lớ.
Nắm bắt được phương phỏp dạy học theo hướng đổi mới.
* Thiết kế bài dạy: MễN : HỌC VầN
 BÀI 44 : on - an 
 TIếT 1 
 I. Mục tiờu: (kiến thức, kĩ năng, thỏi độ)
II. Đồ dựng dạy học: tranh ảnh, vật thật để giới thiệu từ khoỏ,tranh ảnh để giải nghĩa từ ứng dụng.
 III. Cỏc hoạt động dạy học:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: giỏo viờn gọi học sinh lờn bảng đọc bài 43: ụn tập kết hợp cho học sinh viết một số từ đó học vào bảng con.
Giỏo viờn nhận xột, sửa sai - ghi điểm cho học sinh.
Bài mới:
Giới thiệu bài: giỏo viờn dựng lời dẫn để giới thiệu bài.
Dạy vần on:
Giỏo viờn giới thiệu và viết vần on lờn bảng
Học sinh nhận diện vần: vần on gồm 2 õm o + n
Học sinh đỏnh vần và đọc trơn vần on (cỏ nhõn, bàn, nhúm) 
Giỏo viờn giới thiệu và viết tiếng mới: con
Học sinh phõn tớch, đỏnh vần, đọc trơn tiếng( cỏ nhõn, bàn, nhúm)
Cho học sinh quan sỏt tranh và giới thiệu từ: mẹ con
Học sinh đọc trơn từ (cỏ nhõn, đồng thanh)
Cho học sinh đọc kết hợp, tiếng, từ (on - con - mẹ con)
Dạy vần an: (cỏc bước tương tự vần on)
Gọi học sinh đọc toàn bài bài trờn bảng( cỏ nhõn, đồng thanh)
Học sinh so sỏnh vần on và vần an: giống - õm n đứng sau
 - Khỏc - õm o và õm a 
Luyện viết:
Giỏo viờn viết mẫu, hướng dẫn học sinh cỏch viết
Học sinh viết vào bảng con - giỏo viờn nhận xột, sửa sai.
Luyện đọc từ ngữ ứng dụng:
Giỏo viờn giới thiệu và viết từ ứng dụng lờn bảng - học sinh đọc (cn + đt) - giỏo viờn dựng tranh ảnh, vật thật để giải nghĩa từ 
Học sinh tỡm tiếng cú vần vừa học.
Để kiểm tra việc tiếp thu bài của cỏc em giỏo viờn nờn cho học sinh đọc cỏc từ theo thứ tự và khụng theo thứ tự.
g. Luyện đọc:
- Gọi học sinh đọc bài trờn bảng - giỏo viờn nhận xột ghi điểm
* Trũ chơi: Để tiết học thờm sụi nổi giỏo viờn cho học sinh chơi trũ chơi
( tỡm đỳng, ghộp nhanh)
Giỏo viờn chia lớp thành 2 nhúm và phổ biến luật chơi: 
 Nhúm 1: tỡm và ghộp từ nhà sàn
 Nhúm 2: tỡm và ghộp từ thợ hàn
Cả lớp cổ vũ cho hai nhúm - nhúm nào ghộp đỳng và nhanh nhúm đú thắng cuộc.
 IV. Củng cố: hệ thống bài giảng.
 V. Dặn dũ - Nhận xột:
 * Trong tiết day này tụi sử dụng cỏc phương phỏp dạy học: phương phỏp trực quan, đàm thoại, luyện tập thực hành, hoạt động theo nhúm, trũ chơi.
 + Phương phỏp trực quan kớch thớch sự chỳ ý và hứng thỳ học tập đối với học sinh tiểu học, giỳp cỏc em lĩnh hội bài học một cỏch cú ý thức. Từ cỏc phương tiện trực quan như; tranh ảnh, vật thật tạo điều kiện xõy dựng ở học sinh những biểu tượng cụ thể. Chớnh vỡ lẽ đú mà giỏo viờn cần chỳ ý lựa chọn một cỏch thớch hợp cỏc phương tiện sao cho phự hợp với mục đớch và nhiệm vụ dạy học của bài. Trong trường hợp nào thỡ nờn dựng tranh ảnh, trường hợp nào thỡ dựng vật thật.
Sử dụng đồ dựng trực quan phải đỳng lỳc, đỳng chỗ, khi cho học sinh quan sỏt xong cần cất ngay trỏnh lạm dụng trực quan trong tiết dạy sẽ chi phối sự chỳ ý của học sinh.
+ Phương phỏp đàm thoại: đàm thoại là hệ thống cõu hỏi và trả lời giữa người dạy và người học. Đõy là một biện phỏp quan trọng nhất của người giỏo viờn. Nhưng sử dụng nú như thế nào cho hợp lớ ? Nú cú thể cú sẵn trong sỏch giỏo viờn nhưng chỳng ta khụng nờn chỉ ỏp dụng rập khuụn, mỏy múc mà cần mổ xẻ chia ra nhiều cõu hỏi nhỏ để phự hợp vời từng đối tượng học sinh hoặc sưu tầm thờm một số cõu hỏi ngoài để nõng cao kiến thức cho học sinh khỏ, giỏi.
+ Luyện tập thực hành là phương phỏp nhằm kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của học sinh trong quỏ trỡnh học. Qua đú giỏo viờn thấy được học sinh học được phần nào, chưa được phần nào để kịp thời khắc phục.
+ Hoạt động theo nhúm là phương phỏp làm tăng sự hứng thỳ học tập cho cỏc em. Qua hoạt động này giỏo viờn cú thể phõn biệt được từng đối tượng học sinh (nhanh, chậm - tự giỏc hay khụng tự giỏc).
Ngoài ra trong trong quỏ trỡnh dạy giỏo viờn cần gần gũi, động viờn, khớch lệ, trỏnh phờ bỡnh học sinh trước tập thể lớp để lần sau cỏc em học tập được tốt hơn.
C. KẾT LUẬN
I. Kết quả nghiờn cứu:
Trong quỏ trỡnh giảng dạy kể từ khi thực tập đến nay tụi đó ỏp dụng một số biiện phỏp để rèn kĩ năng đọc đỳng - đọc nhanh - đọc thành thạo cho học sinh lớp 1 kết quả đạt được như sau:
TSHS
Lớp A
Thời gian khảo sỏt
Đọc tốt
Đọc khỏ
 Đọc TB
 Đọc yếu
TS
TL
TS
TL
TS
TL
TS
TL
 22
 Tuần 30
 10
46%
 8
 36%
 3
14%
 1
4%
 Trường hợp 1em đọc yếu (tỷ lệ 4%) đõy là học sinh thiểu năng trớ tuệ. Em sinh năm 2002 đó qua 3 năm học lớp 1. Từ khi nhận lớp đến nay bản thõn tụi cũng đó hết khả năng kèm cặp nhưng đến nay em mới nhận diện được 29 chữ cỏi. 
II. Bài học kinh nghiệm: 
 Rốn kĩ năng đọc cho học sinh là đọc đỳng õm, vần tiếng, từ và cõu ứng dụng mỡnh đó học. Đọc nhấn mạnh vào nội dung mỡnh đang học để làm nổi bật ý nghĩa của tiếng, từ, cõu, biết ngắt nghỉ đỳng chỗ.
 Để phõn mụn học vần (tập đọc-học kỡ II) cú kết quả giỏo viờn phải nắm vững đặc điểm tõm lớ của học sinh. Do vốn từ ngữ của cỏc em cũn hạn chế, tư duy của cỏc em chưa phỏt triển, độ chỳ ý chưa cao nờn học sinh thường thớch làm những gỡ mỡnh muốn, núi những gỡ mỡnh nghĩ. Chớnh vỡ thế nếu khụng xỏc định rừ nhiệm vụ học tập thỡ cỏc em rất dễ quờn.
 Trong từng tiết dạy giỏo viờn phải xỏc định khối lượng kiến thức cần truyền thụ cho học sinh, phải bồi dưỡng mặt nào cho cỏc em thụng qua bài học đú. Khi thiết kế bài dạy cần lựa chọn phương phỏp dạy học phự hợp, vận dụng được việc đổi mới phương phỏp trong giảng dạy đú là lấy học sinh làm trung tõm. Hay núi cỏch khỏc giỏo viờn chỉ là người tổ chức cỏc hỡnh thức dạy học, cũn học sinh phải chủ độnh chiếm lĩnh tri thức. Việc chuẩn bị đồ dựng dạy học cũng phải được coi trọng hàng đầu.
 Mở đầu tiết học cần giới thiệu bài một cỏch tự nhiờn để gõy sự hứng thỳ học tập cho học sinh nhằm lụi cuốn cỏc em vào nội dung bài học.
 Khi đọc mẫu giỏo viờn cần phỏt õm chuẩn vỡ ở lứa tuổi cỏc em bắt chước rất tốt trỏnh để tiếng địa phương làm ảnh hưởng đến cỏch phỏt õm của học sinh.
 * Qua cỏc biện phỏp rốn kĩ năng đọc cho học sinh như trờn tụi tin rằng sang học kỡ II tỷ lệ học sinh đọc tốt sẽ chiếm tỷ lệ cao. Vỡ hiện nay cỏc em mới chỉ học xong phõn mụn học vần, sang học kỡ II học sinh tiếp tục được rốn kĩ năng đọc thụng qua phõn mụn tập đọc.
III. Kiến nghị:
 + Đối với nhà trường: Cần mua sắm trang thiết bị cho phõn mụn tập đọc đối với lớp 1 vỡ sang học kỡ II cỏc em bắt đầu học tập đọc mà phõn mụn này phải sử dụng rất nhiều tranh ảnh. 
	Rất mong nhận đựơc sự đúng gúp ý kiến của hội đồng sư phạm.
	Tụi xin chõn thành cảm ơn!
 Tả Nhìu, ngày 18 thỏng 04 năm 2011
 	 Người viết 
	Phạm Thị Cúc 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an nop cap huyen.doc