Dạy học môn Tiếng Việt lớp 5

Dạy học môn Tiếng Việt lớp 5

I. – NỘI DUNG DẠY HỌC VÀ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5

1. Nội dung dạy học theo SGK Tiếng Việt 5

Chương trỡnh Giỏo dục phổ thụng, cấp Tiểu học (ban hành kốm theo Quyết định số 16/2006/QĐ–BGDĐT ngày 5 – 5 – 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) đó quy định rừ nội dung và kế hoạch dạy học mụn Tiếng Việt lớp 5 (8 tiết/tuần x 35 tuần = 280 tiết).

Căn cứ nội dung chương trỡnh được Bộ GD&ĐT ban hành, SGK Tiếng Việt 5 (tập một, tập hai) cụ thể hoỏ cỏc kiến thức (tiếng Việt, tập làm văn, văn học), kĩ năng (đọc, nghe, nói, viết) dạy cho HS theo cỏc bài học thuộc 5 phõn mụn : Tập đọc (2 tiết), Chớnh tả (1 tiết), Luyện từ và cõu (2 tiết), Kể chuyện

(1 tiết), Tập làm văn (2 tiết). Cụ thể như sau :

 

doc 98 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1162Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Dạy học môn Tiếng Việt lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần hai
DạY HọC môn TIếNG VIệT LớP 5
I. – 	Nội dung dạy học và chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tiếng Việt lớp 5
1. Nội dung dạy học theo SGK Tiếng Việt 5 
Chương trỡnh Giỏo dục phổ thụng, cấp Tiểu học (ban hành kốm theo Quyết định số 16/2006/QĐ–BGDĐT ngày 5 – 5 – 2006 của Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo) đó quy định rừ nội dung và kế hoạch dạy học mụn Tiếng Việt lớp 5 (8 tiết/tuần x 35 tuần = 280 tiết).
Căn cứ nội dung chương trỡnh được Bộ GD&ĐT ban hành, SGK Tiếng Việt 5 (tập một, tập hai) cụ thể hoỏ cỏc kiến thức (tiếng Việt, tập làm văn, văn học), kĩ năng (đọc, nghe, núi, viết) dạy cho HS theo cỏc bài học thuộc 5 phõn mụn : Tập đọc (2 tiết), Chớnh tả (1 tiết), Luyện từ và cõu (2 tiết), Kể chuyện 
(1 tiết), Tập làm văn (2 tiết). Cụ thể như sau :
a) Tập đọc
Thụng qua hệ thống văn bản đa dạng phong phỳ thuộc cỏc loại hỡnh văn bản nghệ thuật, bỏo chớ, khoa học đó tuyển chọn và đưa vào SGK Tiếng Việt 5 (tập một, tập hai), trong đú cú 40 bài văn xuụi, 2 vở kịch (trớch), 18 bài thơ, phõn mụn Tập đọc ở lớp 5 tiếp tục củng cố, nõng cao kĩ năng đọc trơn, đọc thầm với tốc độ nhanh hơn, đồng thời nõng cao thờm một bước về kĩ năng đọc diễn cảm (thể hiện tỡnh cảm, thỏi độ qua giọng đọc phự hợp với sự việc, hỡnh ảnh, cảm xỳc, tớnh cỏch nhõn vật trong bài). 
Qua phần hướng dẫn sư phạm cuối mỗi bài tập đọc (gồm cỏc nội dung giải nghĩa từ, cõu hỏi và bài tập tỡm hiểu bài), phõn mụn Tập đọc cũn giỳp HS nõng cao kĩ năng đọc – hiểu văn bản : Nhận biết được đề tài, cấu trỳc của bài ; Biết cỏch túm tắt bài, làm quen với thao tỏc đọc lướt để nắm ý ; Phỏt hiện giỏ trị của một số biện phỏp nghệ thuật trong cỏc văn bản văn chương. 
Cựng với cỏc phõn mụn Kể chuyện, Tập làm văn, phõn mụn Tập đọc cũn xõy dựng cho HS thúi quen tỡm đọc sỏch ở thư viện, dựng sỏch cụng cụ (từ điển, sổ tay từ ngữ, ngữ phỏp) và ghi chộp những thụng tin cần thiết khi đọc.
Nội dung cỏc bài tập đọc trong SGK Tiếng Việt 5 được mở rộng và phong phỳ hơn so với cỏc bài tập đọc ở lớp dưới. Cỏc bài đọc mở rộng vốn hiểu biết về thiờn nhiờn, về cuộc sống của con người, bồi dưỡng tỡnh cảm và nhõn cỏch của HS,... Từ đú hỡnh thành thỏi độ ứng xử cú văn hoỏ và phự hợp với chuẩn mực đạo đức của dõn tộc. Do vậy, cỏc văn bản đọc cú tỏc dụng giỏo dục tư tưởng, tỡnh cảm và trau dồi nhõn cỏch cho HS. Hệ thống chủ điểm của cỏc bài tập đọc vừa mang tớnh khỏi quỏt vừa cú tớnh hỡnh tượng, hướng vào những phẩm chất của con người, ngoài ra cũn đề cập đến vấn đề trẻ em và quyền trẻ em, bảo vệ mụi trường, giỏo dục dõn số, giới tớnh, ca ngợi tỡnh đoàn kết giữa cỏc dõn tộc : Việt Nam – Tổ quốc em, Cỏnh chim hoà bỡnh, Con người với thiờn nhiờn, Giữ lấy màu xanh, Vỡ hạnh phỳc con người, Người cụng dõn, Vỡ cuộc sống thanh bỡnh, Nhớ nguồn, Nam và nữ, Những chủ nhõn tương lai. Qua cỏc bài tập đọc, HS cũn được cung cấp thờm về vốn từ ngữ, vốn diễn đạt, những hiểu biết về tỏc phẩm văn học (như đề tài, cốt truyện, nhõn vật,), từ đú nõng cao trỡnh độ văn hoỏ núi chung và trỡnh độ tiếng Việt núi riờng.
b) Chớnh tả
Cũng như ở lớp 4, ở lớp 5, mỗi tuần chỉ cú một tiết chớnh tả, tổng cộng cả năm học cú 31 tiết chớnh tả. Cỏc bài chớnh tả trong SGK Tiếng Việt 5 cú nhiệm vụ dạy cho HS kĩ năng viết đỳng chính tả, kết hợp cung cấp kiến thức về cỏch viết tờn người, tờn địa lớ Việt Nam và nước ngoài, thụng qua 2 loại bài :
b.1. Chớnh tả đoạn, bài
– Nội dung bài viết chớnh tả cú thể được trớch nguyờn văn từ bài tập đọc trước đú hoặc nội dung túm tắt của bài tập đọc, bổ sung thờm 13 đoạn văn, bài văn, bài thơ, mẩu chuyện, mẩu tin, điều luật,... cú nội dung cựng chủ điểm. Đú là cỏc bài : Lương Ngọc Quyến, Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ, Dũng kinh quờ hương, Luật bảo vệ mụi trường, Người mẹ của 51 đứa con, Nhà yờu nước Nguyễn Trung Trực, Cỏnh cam lạc mẹ, Hà Nội, Nỳi non hựng vĩ, Ai là thuỷ tổ loài người ?, Lịch sử ngày quốc tế lao động, Cụ gỏi của tương lai, Trong lời mẹ hỏt. Văn bản nhớ – viết là một đoạn văn, đoạn thơ HS đó học thuộc lũng trong SGK Tiếng Việt 5
– Hỡnh thức chớnh tả đoạn bài được sử dụng là : nghe - viết (23 bài chiếm 74%) và nhớ - viết (8 bài chiếm 26%). Độ dài cỏc văn bản viết dao động khoảng 90 - 110 chữ.
b.2. Chớnh tả õm, vần
– Nội dung luyện viết chớnh tả gồm cỏc chữ ghi tiếng cú õm, vần, thanh dễ viết sai do cả 3 nguyờn nhõn (do õm, vần, thanh khú phỏt õm, cấu tạo phức tạp ; do HS khụng nắm vững quy tắc ghi õm hoặc do ảnh hưởng của cỏch phỏt õm địa phương, theo 3 vựng phương ngữ chủ yếu : Bắc – Trung – Nam). Cụ thể : ụn tập quy tắc viết c/k, g/gh, ng/ngh ; phõn biệt õm đầu l/n, s/x, tr/ch, r/d/gi, v/d  ; phõn biệt õm cuối n/ng, t/c ; phõn biệt cỏc vần ao/au, iờm/im, iep/ip ; dấu thanh (thanh hỏi/thanh ngó) ; ụn tập cỏc quy tắc viết hoa tờn người, tờn địa lớ Việt Nam và tờn người, tờn địa lớ nước ngoài ; luyện viết hoa tờn riờng tổ chức, danh hiệu, giải thưởng, huõn chương,... Cỏc bài tập chớnh tả được GV lựa chọn trong SGK, hoặc tự soạn bài tập khỏc cho thớch hợp.
– Hỡnh thức bài tập chớnh tả õm, vần rất phong phỳ và đa dạng, mang tớnh tỡnh huống và thể hiện rừ quan điểm giao tiếp trong dạy học. VD : Phõn biệt cỏch viết cỏc từ dễ lẫn trong cõu, đoạn văn ; Tỡm tiếng cú nghĩa điền vào ụ trống trong bảng cho phự hợp ; Đặt cõu để phõn biệt cỏc từ cú hỡnh thức chớnh tả dễ lẫn ; Giải cõu đố để phõn biệt từ ngữ cú õm, vần, thanh dễ lẫn ; Tỡm từ ngữ chứa õm, vần dễ lẫn qua gợi ý nghĩa của từ, qua gợi ý từ đồng õm, từ trỏi nghĩa ; Tỡm cỏc từ lỏy cú tiếng chứa õm hoặc thanh cho sẵn ; Tỡm tiếng thớch hợp với mỗi ụ trống để hoàn thiện cõu chuyện hoặc đoạn văn cho trước,...
c) Luyện từ và cõu
Phõn mụn Luyện từ và cõu lớp 5 gồm cú 62 tiết (32 tiết kỡ I, 30 tiết kỡ II). Nội dung dạy học nhằm cung cấp cho HS một số kiến thức về tiếng Việt (ngữ õm và chữ viết ; từ vựng ; ngữ phỏp...). Cụ thể :
c.1. Mở rộng và hệ thống hoỏ vốn từ ngữ 
Phần mở rộng vốn từ cho HS phự hợp với cỏc chủ điểm, cụ thể là :
– Học kỡ I cú 9 tiết, gồm cỏc bài : Tổ quốc, Nhõn dõn (chủ điểm Việt Nam – Tổ quốc em, tuần 2, 3) ; Hoà bỡnh – Hữu nghị – Hợp tỏc (chủ điểm : Cỏnh chim hoà bỡnh, tuần 5, 6) ; Thiờn nhiờn (chủ điểm : Con người với thiờn nhiờn, tuần 8, 9) ; Bảo vệ mụi trường (chủ điểm : Giữ lấy màu xanh, tuần 12, 13) ; Hạnh phỳc (chủ điểm : Vỡ hạnh phỳc con người, tuần 15).
– Học kỡ II cú 9 tiết, gồm cỏc bài : Cụng dõn (chủ điểm : Người cụng dõn, tuần 20) ; Trật tự – An ninh (chủ điểm : Vỡ cuộc sống thanh bỡnh, tuần 23, 24) ; Nam và nữ (chủ điểm : Nam và nữ, tuần 30, 31) ; Trẻ em, quyền và bổn phận (chủ điểm : Những chủ nhõn tương lai, tuần 33, 34).
c.2. Nghĩa của từ
Cung cấp một số kiến thức sơ giản về cỏc lớp từ cú quan hệ về ngữ nghĩa và cỏch thức sử dụng cỏc lớp từ này. Cụ thể là : Từ đồng nghĩa, Luyện tập về từ trỏi nghĩa (tuần 4 : 2 tiết) ; Từ đồng õm, Dựng từ đồng õm để chơi chữ (tuần 5 : 1 tiết, tuần 6 : 1 tiết) ; Từ nhiều nghĩa, Luyện tập về từ nhiều nghĩa (tuần 7 : 2 tiết, tuần 8 : 1 tiết).
c.3. Từ loại 
Cú 5 tiết, cung cấp một số kiến thức sơ giản về hai từ loại cú tớnh chất từ cụng cụ trong hoạt động giao tiếp của người Việt và luyện tập sử dụng hai loại từ này. Cụ thể là : đại từ và đại từ xưng hụ (tuần 9 : 1 tiết, tuần 11 : 1 tiết) ; Quan hệ từ, Luyện tập về quan hệ (tuần 11 : 1 tiết, tuần 12 : 1 tiết, tuần 13 : 1 tiết).
c.4. Cõu 
Phần này cung cấp kiến thức sơ giản về cõu ghộp : Khỏi niệm cõu ghộp (tuần 19 : 1 tiết) ; Cỏch nối cỏc vế cõu ghộp (tuần 19: 1 tiết) ; Nối cỏc vế của cõu ghộp bằng quan hệ từ (tuần 20 : 1 tiết, tuần 21 : 1 tiết, tuần 22 : 2 tiết, tuần 23 : 1 tiết) ; Nối cỏc vế cõu ghộp bằng cặp từ hụ ứng (tuần 24 : 1 tiết).
c.5. Ngữ phỏp văn bản 
Phần này cung cấp cỏc kiến thức sơ giản về 3 phương thức liờn kết cõu cơ bản : Liờn kết cỏc cõu trong bài bằng cỏch lặp từ ngữ (tuần 25 : 1 tiết) ; Liờn kết cỏc cõu trong bài bằng cỏch thay thế từ ngữ (tuần 25 : 1 tiết), Luyện tập thay thế từ ngữ để liờn kết cõu (tuần 26 : 1 tiết) ; Liờn kết cỏc cõu trong bài bằng từ ngữ nối (tuần 27 : 1 tiết).
c.6. ễn tập
Phõn mụn Luyện từ và cõu lớp 5 cú phần hệ thống hoỏ tất cả cỏc nội dung về từ và cõu mà HS được học ở cấp Tiểu học. Cụ thể là : ễn tập về từ loại 
(1 tiết : tuần 14) ; ễn tập về từ và cấu tạo từ (2 tiết – tuần 15 : 1 tiết, tuần 16 : 2 tiết) ; ễn tập về cõu (1 tiết : tuần 17) ; ễn tập về dấu cõu (8 tiết – tuần 29 : 2 tiết, tuần 30 : 1 tiết, tuần 31 : 1 tiết, tuần 32 : 2 tiết, tuần 33 : 1 tiết, tuần 34 : 1 tiết). 
d) Kể chuyện
Phõn mụn Kể chuyện ở lớp 5 tiếp tục củng cố và phỏt triển cỏc kĩ năng kể chuyện đó được hỡnh thành từ cỏc lớp dưới đồng thời mở rộng yờu cầu với ba kiểu bài tập :
d.1. Nghe - kể lại cõu chuyện vừa nghe thầy (cụ) kể trờn lớp
Kiểu bài này được thực hiện ở tuần thứ nhất trong một chủ điểm 3 tuần học. Bờn cạnh mục đớch chung là rốn kĩ năng núi cho HS, kiểu bài này cũn cú mục đớch rốn kĩ năng nghe (kết hợp ghi nhớ và cảm nhận nội dung, ý nghĩa cõu chuyện). Để rốn kĩ năng nghe, cõu chuyện được in ở SGV, trong SGK chỉ trỡnh bày tranh minh hoạ, cú thể kốm theo lời gợi ý nội dung tranh. Văn bản truyện lớp 5 khoảng trờn dưới 500 chữ, dài khoảng 1 trang.
10 cõu chuyện kể gắn với 10 chủ điểm trong SGK, đú là cỏc truyện : 
Lý Tự Trọng, Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai, Cõy cỏ nước Nam, Người đi săn và con nai, Pa-xtơ và em bộ, Chiếc đồng hồ, ễng Nguyễn Khoa Đăng, Vỡ muụn dõn, Lớp trưởng lớp tụi, Nhà vụ địch.
d.2. Kể chuyện đó nghe, đó đọc ngoài giờ Kể chuyện
Đõy là kiểu bài tập kể chuyện thường cú ở tuần thứ hai trong một chủ điểm học tập lớp 5. Nội dung gồm những cõu chuyện do HS tự sưu tầm trong sỏch bỏo hoặc nghe người khỏc kể lại trong đời sống hằng ngày. Sau khi lựa chọn được cõu chuyện đó đọc (hoặc đó nghe kể) phự hợp với đề bài trong SGK, HS đọc kĩ, nhớ lại cõu chuyện để kể trước lớp cho thầy (cụ) và cỏc bạn nghe, sau đú luyện tập trao đổi về nội dung, ý nghĩa của cõu chuyện đó kể. Do vậy, bờn cạnh mục đớch chung là rốn kĩ năng núi cho HS, kiểu bài tập này cũn cú mục đớch kớch thớch HS ham đọc sỏch và hứng thỳ nghe kể chuyện. 
SGK Tiếng Việt 5 cú 11 bài tập Kể chuyện đó nghe, đó đọc với cỏc đề bài : 
– Kể về cỏc anh hựng, danh nhõn của nước ta.
– Kể về một cõu chuyện c ... 
Hai chỳng ta bằng cả nhõn loại
Cú lần nhà văn nổi tiếng Bộc–na Sụ tới dự một bữa tiệc. Trong bữa tiệc, ai nấy đều khú chịu vỡ bị một anh chàng hợm hĩnh làm phiền. Anh chàng này khoe khoang luụn mồm làm như biết tất cả mọi thứ trờn đời.
Bộc-na Sụ càng nghe càng khú chịu. Cuối cựng, ụng bảo :
– Này, anh bạn ! Hiểu biết của anh với tụi cộng lại bằng kiến thức của cả nhõn loại đấy.
Anh hợm ngạc nhiờn :
– Thật sao ?
Bộc-na Sụ thản nhiờn đỏp :
– Thật vậy ! Anh biết mọi việc trờn đời, trừ một việc mà anh khụng biết là anh đang bị mọi người ở đõy chỏn ghột. Nhưng tụi biết điều này. Như vậy, nếu hiểu biết của hai chỳng ta cộng lại cú phải nú sẽ bằng kiến thức của cả nhõn loại khụng ? 
2. a) Mở bài
Trước bảy giờ, cổng trường chỉ lỏc đỏc vài bạn học sinh đến sớm vậy mà bõy giờ đó bắt đầu ồn ào, nỏo nhiệt. Em đến trường và hoà mỡnh vào khụng khớ đú.
b) Kết bài
Em rất thớch đến trường sớm một chỳt để được nhỡn thấy quang cảnh trường trước buổi học. Cỏc bạn học sinh được bố mẹ, người thõn đưa đến trường, mặc những bộ quần ỏo đẹp, vai đeo cặp sỏch, cười núi vui vẻ,... Tất cả những điều đú, mói mói đi vào kớ ức tuổi thơ em.
TUẦN 32
Tiết 1 – Luyện đọc
Bầm ơi
1. Luyện đọc diễn cảm và học thuộc đoạn thơ ; lưu ý ngắt nhịp và nhṍn giọng :
Bầm ơi / cú rột khụng bầm ?
Heo heo giú nỳi,/ lõm thõm mưa phựn
Bầm ra ruộng cấy / bầm run
Chõn lội dưới bựn,/ tay cấy mạ non
Mạ non / bầm cấy mấy đon
Ruột gan bầm lại / thương con mấy lần.
Mưa phựn/ ướt ỏo tứ thõn
Mưa bao nhiờu hạt, / thương bầm bấy nhiờu !
2. Khoanh trũn chữ cỏi a.
Út Vịnh
1. Đọc diờ̃n cảm đoạn văn theo gợi ý.
2. Em học tập ở Út Vịnh ý thức trỏch nhiệm, tụn trọng nội quy an toàn giao thụng, tinh thần dũng cảm cứu em nhỏ.
Tiết 2 – Luyện viết
1. Cõu chuyện hoàn chỉnh : 
Đi xuyờn Việt bằng xớch lụ
Thỏng 9 năm 2005, anh Mỏc-tin và anh A-đam người Úc đó đi xuyờn Việt bằng xớch lụ. Họ đi để kờu gọi mọi người ủng hộ tiền cho trường KOTO ở số 72 phố Thụy Khuờ (Hà Nội). Đõy là trường học của cỏc trẻ em nghốo khụng cú gia đỡnh.
Họ đó đi 1700 km mất 29 ngày, chụp 313 bức ảnh về Việt Nam, ăn nhiều mún ăn mới và gặp nhiều người Việt Nam.
Hai anh hi vọng trường KOTO cú thể nhận được hơn 30 000 đụ la để giỳp trẻ em nghốo.
2. Cõu chuyện hoàn chỉnh :
Gai-đa và chiếc va-li
Gai-đa là một nhà văn viết cho thiếu nhi nổi tiếng của Liờn Xụ (cũ). ễng hay lui tới những vườn trẻ ở ngoại ụ Mỏt-xcơ-va chơi với cỏc em. Một lần, tiễn Gia-đa ra ga, cỏc em tranh nhau xỏch hộ ụng chiếc va-li. Đến nơi, một em hỏi nhà văn : “Thưa bỏc, tại sao bỏc là người nổi tiếng mà chiếc va-li của bỏc lại nhẹ và rỗng như thế này ạ ?”.
Gai-đa suy nghĩ rồi trả lời : “ễ, khụng sao, bỏc chỉ sợ chiếc va-li của bỏc nổi tiếng cũn bỏc thỡ nhẹ và rỗng thụi !”.
3. Đoạn văn tham khảo :
Đằng đụng đó ửng hồng. Sau giấc ngủ no nờ, ụng mặt trời khụng cũn ngỏi ngủ, đó bắt tay vào cụng việc của một ngày. Cả bản làng như được thoa lớp phấn hồng ấm ỏp. Đầu bản, tiếng loa cụng cộng bắt đầu vang lờn giai điệu của bài hỏt Inh lả ơi. Trong chốc lỏt, õm thanh của một ngày mới bắt đầu rộ lờn rừ nột hơn với tiếng lợn đũi ăn, tiếng gà mẹ lục tục gọi con, tiếng ăng ẳng của đàn chú con vừa mở mắt, tiếng thỡ thầm trũ chuyện, tiếng gọi nhau ớ ới,... Cả bản nhộn lờn với õm thanh của một ngày mới.
TUẦN 33
Tiết 1 – Luyện đọc
Những cỏnh buồm
1. Thực hiện yờu cầu và luyện đọc ; lưu ý ngắt nhịp và nhṍn giọng : 
Sau trận mưa đờm / rả rớch
Cỏt càng mịn, biển càng trong
Cha dắt con đi / dưới ỏnh mai hồng
Con bỗng lắc tay cha / khẽ hỏi :
“Cha ơi !
Sao xa kia / chỉ thấy nước thấy trời
Khụng thấy nhà, khụng thấy cõy, khụng thấy người ở đú ?”
Cha mỉm cười / xoa đầu con nhỏ :
“Theo cỏnh buồm/ đi mói đến nơi xa
Sẽ cú cõy, cú cửa/ cú nhà
Nhưng nơi đú / cha chưa hề đi đến.”
2. Khoanh trũn chữ cỏi c.
Luật Bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em
1. Đọc đoạn văn theo hướng dẫn. 
2. Điờ̀u 15 – Quyờ̀n bảo vợ̀ sức khoẻ ; Điều 16 : Quyền được học hành ; Điều 17 : Quyền được vui chơi ; Điều 21 : Bổn phận của trẻ em.
Tiết 2 – Luyện viết
1. Thỏ thẻ như trẻ lờn ba ; Trẻ lờn ba cả nhà tập núi ; Trẻ em như bỳp trờn cành/ Biết ăn biết ngủ, biết học hành là ngoan ; ...
2. a) Dấu ngoặc kộp được dùng đờ̉ đỏnh dấu những từ ngữ quan trọng.
 b) Dấu ngoặc kộp được dùng đờ̉ trớch dẫn lời núi.
3. Những từ ngữ tả ngoại hỡnh và hoạt động của bà cụ bỏn hàng nước chố : mỏi túc bạc phơ, gầy gũ, dọn bàn bỏn nước chố, mang gạo đến rắc dưới gốc cõy, bỡnh dị, tuổi “thất thập cổ lai hi”, tấm lũng nhõn ỏi, đạm bạc, ỏo cỏnh nõu tuềnh toàng, chiếc quần thõm đó bạc phếch, chiếc nún cũng dựng cho đến khi rỏch tướp, yờu thương đàn chim trời. 
Nhận xột :
a) Trong số cỏc từ ngữ tả ngoại hỡnh và hoạt động của bà cụ, cú một số từ gợi tả sinh động, đú là cỏc từ : bạc phơ, gầy gũ, kế sinh nhai, bỡnh dị, “thất thập cổ lai hi”, nhõn ỏi, đạm bạc, tuềnh toàng, bạc phếch, rỏch tướp, 
b) Đặc điểm về ngoại hỡnh và hoạt động của bà cụ cho thấy bà cụ là một người giản dị, nhõn hậu, cú tỡnh yờu và trỏch nhiệm bảo vệ thiờn nhiờn.
TUẦN 34
Tiết 1 – Luyện đọc
Sang năm con lờn bảy
1. Luyện đọc diờ̃n cảm theo hướng dẫn. 
2. Khoanh trũn chữ cỏi c.
Lớp học trờn đường
1. Thực hiện yờu cầu và luyện đọc.
2. Khoanh trũn chữ cỏi c.
Tiết 2 – Luyện viết
1. a) Dấu gạch ngang dựng để đỏnh dấu lời núi.
 b) Dấu gạch ngang dựng để đỏnh dấu phần liệt kờ.
2. a) Khoanh trũn chữ cỏi b.
b) Những từ ngữ tả hỡnh dỏng : pho tượng đồng đỳc, hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cỏc bắp thịt cuồn cuộn, hai, cặp mắt nảy lửa.
c) Những từ ngữ tả hoạt động : thả sào, rỳt sào, rập ràng nhanh như cắt, ghỡ trờn ngọn sào, vượt thỏc, núi năng nhỏ nhẹ.
TUẦN 35 – ễn tập
Tiết 1 – Luyện đọc
Nếu trỏi đất thiếu trẻ con
1. Luyện đọc diờ̃n cảm theo hướng dẫn. 
2. Khoanh trũn chữ cỏi c. 
Cõy gạo ngoài bến sụng (Bài luyợ̀n tọ̃p, tiờ́t 7)
1. Giải đáp :
(1) Những chi tiờ́t cho biờ́t cõy gạo ngoài bờ́n sụng đã có từ lõu : Cõy gạo già ; thõn cõy xự xỡ, gai gúc, mốc meo ; Thương và lũ bạn lớn lờn đó thấy cõy gạo nở hoa.
(2) Dṍu hiợ̀u giúp Thương và các bạn biờ́t cõy gạo lớn thờm mụ̣t tuụ̉i : Cứ mỗi năm, cõy gạo lại xoố thờm được một tỏn lỏ trũn vươn cao lờn trời xanh.
(3) Trong chuụ̃i cõu “Vào mùa hoa, cõy gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy. Bờ́n sụng bừng lờn đẹp lạ kì.”, từ bừng nói lờn : Hoa gạo nở làm bến sụng sỏng bừng lờn.
(4) Cõy gạo buụ̀n thiu, những chiờ́c lá cụp xuụ́ng, ủ ờ vì : cú kẻ đào cỏt dưới gốc gạo, làm rễ cõy trơ ra.
(5) Thương và các bạn nhỏ cứu cõy gạo bằng cách : Lấy đất phự sa đắp kớn những cỏi rễ cõy bị trơ ra.
(6) Viợ̀c làm của Thương và các bạn nhỏ thờ̉ hiợ̀n ý thức bảo vệ mụi trường.
(7) Cõu sau là cõu ghép : Cõy gạo buồn thiu, những chiếc lỏ cụp xuống, ủ ờ.
(8) Các vờ́ trong cõu ghép “Thõn nó xù xì, gai góc, mụ́c meo, vọ̃y mà lá thì xanh mơn mởn, non tươi, dọ̃p dờn đùa với gió.” được nối với nhau bằng từ nối vậy mà.
(9) Trong chuụ̃i cõu “Chiờ̀u nay, đi học vờ̀, Thương cùng các bạn ùa ra cõy gạo. Nhưng kìa, cả mụ̣t vạt đṍt quanh gụ́c gạo phía mặt sụng lở thành hụ́ sõu hoắm...”, cõu in đọ̃m liờn kờ́t với cõu đứng trước nó bằng cách dựng từ ngữ nối và lặp từ ngữ.
(10) Dṍu phõ̉y trong cõu “Thõn nó xù xì, gai góc, mụ́c meo.” có tác dụng : ngăn cỏch cỏc từ cựng làm vị ngữ.
Tiết 2 – Luyện viết
1. a) Dấu gạch ngang dựng để giải thớch.
 b) Dấu gạch ngang dựng để đỏnh dấu lời núi.
 c) Dấu gạch ngang dựng để đỏnh dấu lời núi, phần giải thớch.
2. Đoạn văn tham khảo :
Tụi rất yờu cõy. Cỏc cõy trong vườn mỗi loài một đặc tớnh nhưng chỳng đều là những người bạn thõn thiết của tụi. Chỉ cú điều, tụi cú ấn tượng và tỡnh cảm đặc biệt sõu đậm với cõy ổi đào. Tụi yờu nú bởi chớnh nội đó trồng nú cho tụi, nú gắn với tuổi thơ tụi, với những trũ chơi của tụi bờn gốc ổi. Tụi lớn, ổi cũng theo tụi lớn. Cỏnh tay tụi rắn chắc, ổi cũng ưỡn căng ngực, dang tay đún giú, đún nắng. Nắng, giú là vậy mà nước da của ổi vẫn nhẵn thớn, hồng hào đến lạ. Hoa ổi trắng như nước da em bộ. Quả ổi trũn thon thon như cỏi chộn con. Vỏ hanh vàng, ruột màu hồng tươi, mựi ổi chớn thơm lừng, đặc biệt hấp dẫn lũ trẻ chỳng tụi và đàn chào mào mỗi buổi trưa hố. ễng tụi đó chăm súc cho cõy sai quả và ra những quả ngọt. Xung quanh cõy ổi, chỳng tụi cũng học được nhiều điều giản dị từ người ụng yờu quý.
Mục lục
Trang
Phần một 
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHƯƠNG TRèNH, 
SÁCH GIÁO KHOA MễN TIẾNG VIỆT CẤP TIỂU HỌC
5
I – Chương trỡnh mụn Tiếng Việt cấp Tiểu học
5
1. Mục tiờu và nguyờn tắc xõy dựng chương trỡnh Tiếng Việt tiểu học
5
2. Nội dung dạy học của chương trỡnh Tiếng Việt
5
3. Chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trỡnh Tiếng Việt tiểu học
9
II – SGK mụn Tiếng Việt cấp Tiểu học
13
Phần hai
DẠY HỌC MễN TIẾNG VIỆT LỚP 5
15
I – Nội dung dạy học và Chuẩn kiến thức, kĩ năng mụn Tiếng Việt lớp 5
15
1. Nội dung dạy học theo SGK Tiếng Việt 5
15
2. Chuẩn kiến thức, kĩ năng mụn Tiếng Việt lớp 5 và yờu cầu dạy học theo Chuẩn
23
II – Phương phỏp và hỡnh thức tổ chức dạy học mụn Tiếng Việt 
lớp 5 phỏt huy tớnh tớch cực học tập của học sinh
26
1. Dạy kiến thức tiếng Việt và văn học nhằm tạo cơ sở cho việc hỡnh thành và phỏt triển cỏc kĩ năng
26
2. Dạy học cỏc kĩ năng đọc, nghe, núi, viết theo quan điểm tớch hợp
30
3. Vận dụng hỡnh thức tổ chức dạy học đỏp ứng khả năng học tập của cỏc đối tượng học sinh
46
III – Đỏnh giỏ kết quả học tập mụn Tiếng Việt lớp 5 theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng
51
1. Đỏnh giỏ thường xuyờn
51
2. Đỏnh giỏ định kỡ
52
IV – Hướng dẫn củng cố kiến thức, kĩ năng mụn Tiếng Việt lớp 5 qua hệ thống bài tập thực hành
55
1. Giới thiệu hệ thống bài tập thực hành củng cố kiến thức, kĩ năng mụn Tiếng Việt lớp 5
55
2. Hướng dẫn HS thực hành luyện tập theo từng tuần học
65
 Dạy học đảm bảo chất lượng môn tiếng việt lớp 5
Mã số : 
In ................... bản, khổ 17 ´ 24 cm tại ...............................................................................
Số in ................. ; Số xuất bản: 
In xong và nộp lưu chiểu tháng .... năm 2011.

Tài liệu đính kèm:

  • docBDGV TV5 Seqap.doc