Đề tài Một số kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và giảng dạy

Đề tài Một số kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và giảng dạy

Phần thứ nhất: ĐẶT VẤN ĐỀ

1/ LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:

 1.1/ Lý do khách quan:

 Sự phát triển như vũ bảo của ngành khoa học và công nghệ đã đem lại những thành tựu to lớn trong mọi hoạt động của con người. Đối với ngành giáo dục, việc vận dụng CNTT vào quá trình quản lý và giảng dạy đã đem lại một hiệu quả thật tích cực: Thông tin được cập nhật nhanh chóng và chính xác, việc quản lý nhân sự, chuyên môn nhẹ nhàng và khoa học. Phát huy được các kỹ năng nghe, nhìn, nói, đọc của học sinh, đồng thời tạo nguồn học liệu phong phú. Hỗ trợ đổi mới PPDH. Hỗ trợ nghề nghiệp của GV .Tạo nhiều hình thức học tập mới. Hoà nhập với xu thế chung của thời đại, nhằm thúc đẩy tiến trình đổi mới nhà trường theo hướng hội nhập, thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ năm học .

1.2/ Lý do chủ quan:

 Mặc dù trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, CNTT đã được ứng dụng trong công tác quản lý, giảng dạy và học tập. Tuy nhiên, so với nhu cầu thực tiễn hiện nay, việc ứng dụng CNTT trong giáo dục còn hạn chế. Nhiều cán bộ quản lý, giáo viên chưa tiếp cận hoặc ngại tiếp cập ( có nhiều lý do: già rồi học làm gì? mắt kém sờ vào máy hỏng mắt, khó,.) Chúng ta cần phải có giải pháp để giải quyết những vướng mắc nhanh chóng nâng cao chất lượng, nghiệp vụ giảng dạy, nghiệp vụ quản lý. Chúng ta không nên từ chối những gì có sẵn mà lĩnh vực CNTT mang lại, chúng ta nên biết cách tận dụng nó, biến nó thành công cụ hiệu quả cho công việc của mình, mục đích của mình.

 

doc 40 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 673Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Một số kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và giảng dạy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	[
MỤC LỤC
TRANG
I.ĐẶT VẤN ĐỀ: 
1- Lý do chọn sáng kiến kinh nghiệm. 
4
2- Thời gian nghiên cứu. 
4
 II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 
Chương I. Cơ sở lý luận của vấn đề. 
6
1- Cơ sở lí luận 
6
2- Cơ sở pháp lí 
6
Chương II: Thực trạng của vấn đề.
1- Thuận lợi. 
6
2- Khó khăn. 
6
Chương III: Các biện pháp đã tiến hành giải quyết vấn đề.
1- Vận dụng CNTT vào quá trình chỉ đạo quản lý nhà trường.
7
2- Công tác chỉ đạo và quản lý ứng dụng CNTT vào hoạt động giảng dạy.
8
3- Ứng dụng CNTT vào hoạt động quản lý nhà trường. 
28
4- Hiệu quả của SKKN.
30
III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ: 
 1. Bài học kinh nghiệm 
35
 2. Khuyến nghị 
35
Tài liệu tham khảo
37
 Đánh giá, xếp loại của Hội đồng khoa học các cấp
38
Phần thứ nhất: ĐẶT VẤN ĐỀ
1/ LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 
 	1.1/ Lý do khách quan:
	Sự phát triển như vũ bảo của ngành khoa học và công nghệ đã đem lại những thành tựu to lớn trong mọi hoạt động của con người. Đối với ngành giáo dục, việc vận dụng CNTT vào quá trình quản lý và giảng dạy đã đem lại một hiệu quả thật tích cực: Thông tin được cập nhật nhanh chóng và chính xác, việc quản lý nhân sự, chuyên môn nhẹ nhàng và khoa học. Phát huy được các kỹ năng nghe, nhìn, nói, đọc của học sinh, đồng thời tạo nguồn học liệu phong phú. Hỗ trợ đổi mới PPDH. Hỗ trợ nghề nghiệp của GV .Tạo nhiều hình thức học tập mới. Hoà nhập với xu thế chung của thời đại, nhằm thúc đẩy tiến trình đổi mới nhà trường theo hướng hội nhập, thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ năm học .
1.2/ Lý do chủ quan:
	Mặc dù trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, CNTT đã được ứng dụng trong công tác quản lý, giảng dạy và học tập. Tuy nhiên, so với nhu cầu thực tiễn hiện nay, việc ứng dụng CNTT trong giáo dục còn hạn chế. Nhiều cán bộ quản lý, giáo viên chưa tiếp cận hoặc ngại tiếp cập ( có nhiều lý do: già rồi học làm gì? mắt kém sờ vào máy hỏng mắt, khó,...) Chúng ta cần phải có giải pháp để giải quyết những vướng mắc nhanh chóng nâng cao chất lượng, nghiệp vụ giảng dạy, nghiệp vụ quản lý. Chúng ta không nên từ chối những gì có sẵn mà lĩnh vực CNTT mang lại, chúng ta nên biết cách tận dụng nó, biến nó thành công cụ hiệu quả cho công việc của mình, mục đích của mình.
	1.3 Xuất phát từ những lý do khách quan và chủ quan trên nên tôi chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và giảng dạy - Năm học 2012-2013 ứng dụng CNTT vào quản lý học sinh tiểu học" 
 2/ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU:
Đề tài nghiên cứu trong 5 năm từ học 2009 - 2010 đến năm học 2013 - 1014
Phần thứ 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Chương I: 
CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ
	I/ CƠ SỞ LÍ LUẬN:
	Quán triệt và thực hiện chỉ thị số 4899/CT-BGD&ĐT ngày 04/8/2009 của Bộ GD&ĐT về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2009 - 2010; tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 55/2008/CT - BGD&ĐT ngày 30/9/2008 về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 2008 - 2010;
	Thực hiện hướng dẫn số 378/HD-PGD&ĐT ngày 16/8/2010 của Phòng GD&ĐT thị xã Nghĩa Lộ về hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2010 - 2011 và hướng dẫn số 386/HD-PGD&ĐT về hường dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học 2010 - 2011. Tăng cường đổi mới phương pháp quản lý, khuyến khích và động viên đội ngũ sử dụng CNTT trong quá trình giảng dạy, tập trung chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới cách soạn giáo án, cách thiết kế bài giảng điện tử góp phần đem lại cho học sinh những giờ học thật sự bổ ích và sinh động. Tự xây dựng Website của trường theo mã nguồn miễn phí của hệ thống thư viện điện tử  Có thể nói việc vận dụng những ứng dụng của CNTT đ· đem lại những hiệu quả đáng khích lệ trong quá trình quản lý và giảng dạy tại trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc - thị xã nghĩa Lộ nói riêng và các trường trên địa bàn thị xã Nghĩa Lộ nói chung.
II/ CƠ SỞ THỰC TIỄN:
Đối với công tác quản lý giáo dục tại nhà trường, việc vận dụng CNTT đã tạo ra một phương thức nhẹ nhàng trong việc thực hiện hồ sơ sổ sách và báo cáo. Trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học, nếu chúng ta có sự cân nhắc và chọn lựa nội dung kiến thức cần truyền thụ cho học sinh hợp lý thì bµi gi¶ng điện tử là một trong những hình thức đổi mới hiệu quả. Trước tình hình này, trong nhiều năm qua được sự chỉ đạo của Sở GD-ĐT tỉnh Yên Bái, Phòng GD&ĐT Thị xã Nghĩa Lộ đã thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn và bồi dưỡng cho đội ngũ CBQL và giáo viên những kỹ năng cơ bản để vận dụng CNTT vào quản lý và giảng dạy như : Tin học A- B, Microsoft,... Qua các lớp tập huấn này, trình độ tin học, phương pháp quản lý và giảng dạy của đội ngũ CBQL, giáo viên đã từng bước được nâng lên rõ rệt. Tất cả đội ngũ đều nhận thấy việc áp dụng những thành tựu CNTT vào quá trình thực hiện nhiệm vụ giáo dục là một việc làm vô cùng cần thiết và hợp lý.
Chương II: 
THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ.
 	I. THUẬN LỢI.
I. 1. Có sự quan tâm chỉ đạo sát sao, từ cấp Bộ, cấp Sở, cấp Phòng GD&ĐT đến cấp Trường trong việc "Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và giảng dạy" đã có những khuyến khích khen thưởng kịp thời tạo thành phong trào ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và giảng dạy rộng khắp.
I. 2. Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc có phòng máy; 100% máy tính của cán bộ, giáo viên và phòng máy được nối mạng internet; có cán bộ tin học; được Sở GD&ĐT đầu tư 2 máy chiếu; có máy ken ảnh;...
- Nhà trường có 100% lớp học 2 buổi/ ngày 
I. 3. Đại bộ phận cán bộ quản lý và giáo viên đã xác định được tầm quan trọng và hiệu quả của việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và giảng dạy, đồng thời có ý thức tự học, tự rèn, trau rồi kiến thức tin học để sử dụng các phần phần mềm hỗ trợ cho công tác giảng dạy, thiết kế bài giảng điện tử nâng cao chất lượng giờ dạy.
II. KHÓ KHĂN.
	Bên cạnh những thuận lợi nói trên, trong các trường tiểu học nói chung và trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc nói riêng vẫn còn một số tồn tại: 
- Một số cán bộ, giáo viên tuổi cao; một số giáo viên trẻ thiếu sự năng động và sáng tạo; một số ít khả năng nhận thức và kiến thức có hạn; Giáo viên tin học trình độ chuyên môn còn hạn chế.
- Có cán bộ, giáo viên điều kiện hoàn cảnh gia đình khó khăn không có máy tính và không thể sắp xếp được thời gian nghiên cứu và tự bồi dưỡng cho mình.
- Thiết bị hiện đại còn hạn chế ( mới có 2 máy chiếu, 1 máy ảnh kỹ thuật số, 2 bộ loa máy tính, 1 máy ken ảnh).
Với thuận lợi và khó khăn đó đã làm tôi trăn trở, suy nghĩ tìm biện pháp khắc phục. Tôi vận dụng những kinh nghiệm đã tích luỹ được qua nhiều năm trực giảng dạy và trực tiếp phối hợp với hiệu trưởng chỉ đạo nhà trường, đồng thời học hỏi thêm bạn bè đồng nghiệp vào thực tế của nhà trường. Qua quá trình thể nghiệm giúp tôi rút ra một số kinh nghiệm hay có hiệu quả.
Chương III: 
CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I/ VẬN DỤNG CNTT VÀO QUÁ TRÌNH CHỈ ĐẠO, QUẢN LÍ NHÀ TRƯỜNG:
Ngay từ đầu mỗi năm học, Ban lãnh đạo nhà trường đã quán triệt với đội ngũ tinh thần làm việc: Mọi bộ phận cần ứng dụng những kỹ năng đã được tập huấn về CNTT để thực hiện hiệu quả công tác của mình. 
Ban lãnh đạo nhà trường đã điều tra nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng của một số giáo viên, qua đó đã động viên và chia sẻ những khó khăn, vướng mắc của giáo viên trong quá trình giảng dạy, công tác cũng như trong cuộc sống. Từ đó phần nào giải tỏa những khó khăn, khúc mắc từ phía giáo viên, đồng thời tạo cho đội ngũ có sự tin tưởng hơn đối với Ban lãnh đạo nhà trường.
Được sự chỉ đạo và tập huấn của SGD, PGD, nhà trường đã tổ chức lớp bồi dưỡng tập huấn cho 100% CB,GV, NV trong nhà trường, đồng thời làm tốt công tác tuyên truyền thông qua các hoạt động thiết thực của chuyên môn, công đoàn, chi đoàn, đội, hội CMHS...
 	Ban lãnh đạo thường xuyên chỉ đạo và yêu cầu bộ phận văn thư thu thập những thông tin về giáo viên để cập nhật kịp thời vào hồ sơ cá nhân để nhanh chóng phục vụ công tác thống kê, báo cáo theo yêu cầu của Sở, Phòng...
Ngoài ra, Ban lãnh đạo và bộ phận văn thư cũng thường xuyên truy cập internet, gmail để kịp thời nắm bắt những văn bản chỉ đạo, kế hoạch, các hoạt động theo lịch công tác của PGD... để Ban lãnh đạo, các bộ phận trong nhà trường chủ động thực hiện công việc của mình. 
Ban lãnh đạo thường xuyên chỉ đạo các bộ phận truy cập mạng internet để lấy những thông tin cần thiết, phục vụ cho nhu cầu của nhà trường: ý nghĩa của các ngày lễ kỷ niệm trong tháng, tranh ảnh phục vụ cho việc tuyên truyền, giáo dục đạo đức, thực hiện tuyên truyền cho c¸c cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, " Hai không" và phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực",...
Đối với các bộ phận trong nhà trường như : TV-TB, tài chính – kế toán, công đoàn, chi đoàn, đội cũng đẩy mạnh việc vận dụng CNTT vào quá trình thực hiện công việc để tiết kiệm được thời gian mà hiệu quả lại tích cực (Soạn thảo văn bản, kế hoạch hoạt động, thể hiện chứng từ, sổ sách. Bộ phận tài chính sử dụng hiệu quả phần mềm Misa,.. ) Nhận thức được những tiện ích mà CNTT đã mang lại trong công việc, các bộ phận như : Công đoàn, Đoàn TNCS HCM và Đội TNTP HCM là những bộ phận chủ động và thường xuyên øng dông CNTT vào quá trình công tác và đã đạt được những hiệu quả nhất định.
Ví dụ: Đối với hoạt động Đội: Được sự chỉ đạo trực tiếp của Hiệu trưởng - trưởng ban phụ trách đội, Tổng phụ trách Đội thường xuyên tra cứu vào các trang Website trên mạng để lấy những thông tin thực hiện cho công tác tuyên truyền, giáo dục đạo đức cho học sinh: Tìm hiểu về ý nghĩa của các ngày lễ kỷ niệm trong tháng - những gương người tốt, những tin tức hay để bồi dưỡng phụ trách sao và sinh hoạt với học sinh vào mỗi thứ hai hàng tuần, đồng thời bổ sung thông tin cho Đội tuyên truyền măng non như: thân thế và sự nghiệp của Bác Hồ; những mẩu chuyện về bác; sưu tầm thơ, văn nhân ngày giỗ tổ Hùng Vương, ngày giải phóng Nghĩa Lộ 18/10, 20/10, 20/11,...Tổ chức Đại hội Cháu ngoan Bác Hồ báo cáo báo công dâng Bác bằng trình chiếu PowerPoint thực hiện việc lồng ghép những hình ảnh, tư liệu, đoạn phim với nội dung báo cáo để tránh mất thời gian mà hiệu quả lại thuyết phục; ... àn thiện sheet đầu tiên thì copy ra 24 sheet nữa và khi đó chỉ phải thay đổi một vài thông số cho phù hợp với từng khối lớp.
 II. 2. 2. Thiết lập 25 sheet điểm:
	Sau các đợt kiểm tra chất lượng đầu năm, kiểm tra định kì nhà trường phối hợp với tổ chuyên môn kiểm tra việc chấm chữa của GV, các bài kiểm đảm bảo chính xác thì giáo viên nhập điểm và hạnh kiểm của học sinh vào chương trình:
	Chương trình cho sẵn thang điểm GV chỉ phải chọn trong bộ lọc điểm phù hợp với kết quả của học sinh.
	Để tiện cho việc sử dụng và không làm lỗi chương trình nên các cột mục GV không phải nhập đã được khoá.
 Các sheet này bắt buộc GV phải điền đủ thông tin, chương trình có hệ thống báo lỗi nếu giáo viên nhập sai hoặc thiếu chương trình đều báo lỗi.
	Sau khi GV hoàn tất bảng điểm thì Ban lãnh đạo cùng với bộ phận được giao nhiệm vụ sẽ kiểm tra việc vào điểm của GV nếu chính xác thì khoá lại, khi đó GV không thể tự ý chỉnh sửa mà chỉ được phép in ra để chép vào sổ điểm và học bạ của học sinh.
	Cuối bảng điểm có các biểu tổng hợp phục vụ cho các loại báo cáo chuyên môn, emis, pemis, chất lượng tối thiểu,...: 
	*/ Biểu tổng hợp về hạnh kiểm của học sinh trong lớp, HS dân tộc, nữ dân tộc, HS khuyết tật, HS dân tộc khuyết tật, nữ dân tộc khuyết tật.
	*/ Học lực dành cho học sinh trừ học sinh khuyết tật gồm có: 
	- Các biểu tổng hợp các điểm kiểm tra của tất cả các môn hoc: Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, TNXH (lớp 1,2,3), Khoa học và Lịch sử - Địa lý (lớp 4, 5), Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công (lớp 1,2,3), Kĩ thuật (lớp 4, 5), Thể dục, Tin học, Ngoại ngữ.
	- Các biểu tổng hợp xếp loại chung từng môn học: các môn chấm điểm như Toán, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử - Địa lý , Tin học, Ngoại ngữ thì tổng hợp xếp loại Giỏi - Khá - Trung bình - Yếu.
	- Cuối cùng là biểu tổng hợp chung về học lực.
	*/ Các biểu tổng hơp về học lực dành cho học sinh khuyết tật: Tương tự như các biểu mẫu trên.
	 Các biểu tổng hợp các điểm kiểm tra của tất cả các môn học; Các biểu tổng hợp xếp loại chung từng môn học; Cuối cùng cũng là biểu tổng hợp chung về học lực.
	Tất cả các biểu này đều được khoá GV chỉ được xem và in ra để điền vào sổ chủ nhiệm. 
 II. 2. 3. Thiết lập 10 sheet tổng hợp chung toàn trường:
	*/ Biểu tổng hợp độ tuổi: Gồm có 4 biểu ( Tổng hợp độ tuổi học sinh toàn trường theo lớp, độ tuổi học sinh dân tộc theo lớp, học sinh khuyết tật theo lớp, học sinh):
	*/ Biểu thống kê học sinh dân tộc: Thông kê cụ thể 56 dân tộc theo bảng dân tộc của chương trinh V.Emis.
	*/ Biểu tổng hợp chất lượng đầu năm: Đây là biểu báo cáo chất lượng khảo sát đầu năm học hàng năm. Gồm có 4 biểu : khảo sát chất luợng HS trừ HS khuyết tật, khảo sát chất lượng HS khuyết tật ( 2 biểu này chỉ đánh giá 2 môn Toán và Tiếng Việt), biểu tổng hợp học lực không có HS khuyết tật và tổng hợp học lực HS khuyết tật. Các biểu được kết nối từ 25 sheet điểm.
	*/ Biểu tổng hợp chất lượng giữa học kì 1 (tương tự 4 biểu đầu năm):
 */ Biểu tổng hợp chất lượng cuối học kì 1: Gồm các biểu tổng hợp chi tiết 12 môn học: Toán, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử, Địa lý, Tin học, Anh văn, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, Mĩ thuật, Kĩ thuật (Thủ công), Thể dục; xếp loại hạnh kiểm, xếp loại học lực chung.
 */ Biểu tổng hợp chất lượng giữa học kì 2 : Gồm 4 biểu tương tự chất lượng giữa học kì 1.
 */ Biểu tổng hợp chất lượng cuối năm: Tương tự các biểu chất lượng cuối học kì 1
 */ Biểu tổng hợp địa chỉ của học sinh: Gồm 2 biểu ( tổng hợp theo chỗ ở và tổng hợp theo bìa hộ khẩu) các biểu này phục vụ cho công tác phổ cập giáo dục và các báo cáo Emis....
	*/ Biểu tổng hợp chung: Biểu này gồm 92 cột tổng hợp của 25 sheet danh sách về các số liệu.
	*/ Biểu tổng hợp học sinh lớp 5 hoàn thành chương trình tiểu học theo mẫu hàng năm:
	II. 2. 4. Thiết lập sheet "Trang chủ", sheet " Biểu mẫu, CTTC" và "Hướng dẫn":
 */ Sheet " Trang chủ" : Được kết nối với 26 sheet trong chương trình. Người sử dụng muốn cập nhật đến sheet nào thì chỉ việc nháy vào địa chỉ ghi tên sheet đó.
VD: muốn xem các biểu tổng hợp thì nháy vào 
chương trình sẽ kết nối sang sheet "Biểu mẫu và công tác tổ chức"
*/ Sheet " Hướng dẫn": Để chương trình chạy được cần đọc kĩ hướng dẫn và thay đổi 1 số thông số cho máy.
	III/ HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 
Có thể nói từ đầu năm học 2009 – 2010 đến nay, xác định được một trong những nội dung trọng tâm cần thực hiện trong Quán triệt và thực hiện chỉ thị số 4899/CT-BGD&ĐT ngày 04/8/2009 của Bộ GD&ĐT về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2009 - 2010; tiếp tục thùc hiÖn Chỉ thị số 55/2008/CT - BGD&ĐT ngày 30/9/2008 về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 2008 - 2010; Có thể nói việc vận dụng những ứng dụng của CNTT đ· có những bước chuyển biến khá tích cực. việc vận dụng CNTT trong quản lý đã giúp cho BGH và các bộ phận trong nhà trường liên hệ và phối hợp nhịp nhàng hơn với nhau. Thông tin nhanh, chính xác, nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng đã phần nào giảm bớt cường độ lao động cho người QL và nhân viên văn phòng
Tiết học tại điểm trường lẻ tổ 15 - phường Pú Trang
Hoạt động giảng dạy của nhà trường đều có sự đổi mới tích cực về phương pháp. Giáo viên đã chủ động đầu tư soạn giảng bài giảng điện tử với những tiết học thật sự lôi cuốn học sinh. Tất cả những hoạt động này đều đạt được hiệu quả như mong muốn nếu như trong suốt năm học 2008 - 2009, toàn trường chỉ có 08 tiết sử dụng bài giảng điện tử thì năm học 2009 – 2010, toàn trường đã thực hiện được 23 bài giảng điện tử giảng dạy tại tất cả các khối lớp và 3 hoạt động như: giao lưu học sinh giỏi lớp 4, Đại hội Cháu ngoan Bác Hồ; Năm học 2010 - 2011 có 68 tiết dạy ứng dung CNTT; Hội vui học tập khối lớp 1, 2, 3, rung chuông vàng lớp 4, 5. Năm học 2011 – 2012, đã có 67 tiết ứng dụng được sử dụng trên 17 lớp cả các lớp trong các điểm trường lẻ (do máy chiếu không đủ phục vụ cho các thầy cô giáo nên nhiều tiết các thầy cô soạn nhưng không được giảng) Trong các tiết dạy đó có cô giáo Nguyễn Thị Bình tuổi cao nhưng vẫn tham gia dạy vận dụng chuyên đề và dạy hội giảng cấp tổ, cấp trường,...Năm học 2012 - 2013 có 72 tiết dạy ứng dung CNTT.
 Với những kết quả đã đạt được khi vận dụng CNTT trong thực tiễn đã chứng minh xu thế hội nhập của nhà trường nhằm thực hiện tốt mục tiêu và nhiệm vụ trong năm học 2011 – 2012 và học kỳ 1 năm học 2012- 2013. Với những nền tảng cơ bản này, nhà trường sẽ nỗ lực không ngừng để phát huy hơn nữa vai trò của CNTT trong công tác quản lý và thực hiện nhiệm vụ chuyên môn. Bên cạnh đó nhà trường sẽ tiếp tục bồi dưỡng về nhận thức tư tưởng, kiến thức và kỹ năng cơ bản về CNTT cho đội ngũ để các bộ phận và các cá nhân có thể ứng dụng vào công việc của mình sao cho hiệu quả nhất.
Phần thứ 3
 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
	I. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
Ban lãnh đạo nhà trường cần truyền đạt tinh thần ứng dụng CNTT trong mọi hoạt động đến tất cả các thành viên trong HĐGD. Chứng minh cụ thể những hiệu quả mà UDCNTT mang lại trong quá trình công tác.
 Hãy luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi để đội ngũ hoàn thành nhiệm vụ được giao với hiệu quả cao nhất (địa điểm giảng dạy, phương tiện máy móc, nguồn tài nguyên)
 Có kế hoạch đầu tư, bồi dưỡng để đội ngũ tự tin, mạnh dạn vận dụng UDCNTT trong công việc. (Tổ chức tập huấn, cử GV cốt cán tham gia các lớp bồi dưỡng, tập huấn do các cấp quản lý, lãnh đạo tổ chức)
 Nhân rộng các gương điển hình ứng CNTT trong giảng dạy, công tác, để đội ngũ học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm thông qua các tiết thao giảng, chuyên đề, hội thảo
 CBQL luôn là người bạn đồng hành, sẵn sàng chia sẻ, học hỏi tất cả những thành viên trong nhà trường, đồng thời làm gương tốt cho đồng nghiệp noi theo như người xưa đã nói "Có thực mới vực được đạo".
	II. KHUYẾN NGHỊ.
	II. 1. Với giáo viên:
	Cần dành thời gian nghiên cứu, học hỏi và rèn luyện bản thân, phát huy khă năng sáng tạo, tích cực tham gia các lớp học bồi dưỡng. 
	II. 2. Với nhà trường:
	- Làm tốt công tác xã hội hoá xây dựng cơ sở vất chất có đủ phòng học và các thiết bị hiện đại phục vụ cho quản lý và giảng dạy.
	- Cần làm tốt công tác động viên, đưa vào tiêu chí thi đua cụ thể đồng thời có sự kiểm tra sát sao hơn nữa việc thực hiện, tránh tình trạng qua loa đại khái, chống đối.
	- Cần nhân rộng cá nhân điển hình.
	II. 3. Với phòng giáo dục và đào tạo.
	Tham mưu với chính quyền các cấp tạo điều kiện cho nhà trường xây dựng cơ sở vật chất đáp ứng được tiêu chuẩn của trường chuẩn quốc gia mức độ 2.	
	Trên đây là đề tài “Một số kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và giảng dạy - Năm học 2012-2013 ứng dụng CNTT vào quản lý học sinh tiểu học" rất mong nhận được sự góp ý, đánh giá của các đồng chí, bạn bè, đồng nghiệp.
	 Xin chân thành cảm ơn!
 Nghĩa Lộ, ngày 27 tháng 3 năm 2013
 NGƯỜI VIẾT
 Chu Thị Tú Liên
Tµi liÖu tham kh¶o.
	§Ó hoµn thµnh ®Ò tµi nµy t«i ®· sö dông c¸c tµi liÖu sau:
Tµi liÖu tËp huÊn øng dông c«ng nghÖ th«ng tin trong d¹y - häc tÝch cùc vµ qu¶n lý gi¸o dôc cña Bé GD&§t trong dù ¸n ViÖt - BØ.
C¸c v¨n b¶n nghÞ ®Þnh, th«ng t­ vÒ CNTT cña c¸c cÊp.
Gi¸o tr×nh båi d­ìng kiÕn thøc tin häc øng dông c«ng nghÖ th«ng tin vµo d¹y häc cña SGD&§T tØnh Yªn B¸i..
H­íng dÉn sö dông violet cña së khoa häc c«ng nghÖ tØnh Yªn B¸i vµ tr­êng C§SP Yªn B¸i.
Microsoft Excel cung cÊp nh÷ng kiÕn thøc cÇn thiÕt gióp lµm viÖc hiÖu qu¶ trªn b¶ng tÝnh cña TrÇn Thanh Phong - TrÇn Thanh Th¸i- Ch­¬ng tr×nh Gi¶ng d¹y Kinh tÕ Fulbright.
A dobe Photoshop ImagReady 7.0 cña Nhµ xuÊt b¶n L§-XH 2004.
Gi¸o tr×nh khai th¸c c¸c hÖ thèng th«ng tin ®iÖn tö vµ c¸c Gi¸o tr×nh kü n¨ng v¨n phßng c¬ b¶n trong ®Ò ¸n 112 Nhµ xuÊt b¶n L§ - XH.
815 th¾c m¾c khi sö dông m¸y vi tÝnh sù cè vµ c¸ch söa - Nhµ xuÊt b¶n V¨n ho¸ th«ng tin Hµ Néi 2002.
Quy ®Þnh míi vÒ øng dông CNTT trong ho¹t ®éng gi¸o dôc ®µo t¹o.
 SREM dự án hỗ trợ đổi mới quản lý: gồm 5 cuốn hướng dẫn sử dụng các phân hệ Vemis,...
®¸nh gi¸ cña héi ®ång khoa häc CẤP TRƯỜNG
..
®¸nh gi¸ cña héi ®ång khoa häc CẤP THỊ XÃ
..
®¸nh gi¸ cña héi ®ång khoa häc CẤP TỈNH
..

Tài liệu đính kèm:

  • docsang kien kinh nghiem lien.doc