Giải Toán sao - Toán tuổi thơ

Giải Toán sao - Toán tuổi thơ

Bài 1: Tính nhanh.

 47 + 52 + 63 +49 +28 +71

 = (47 + 63) + (52 + 28 )+ (49 + 71)

 = 110 + 80 + 120

 = 310.

 Bài 2: Tính tổng các số lẻ liên tiếp từ 1 đến 1995?

Giải:

 Hai số lẻ liên tiếp hơn(kém) nhau 2 đơn vị. Mà số cuối hơn số đầu là:

 1995 - 1 = 1994

 Giữa số đầu và số cuối có số lượng khoảng cách 2 đơn vị là:

 1994 : 2 = 997( khoảng cách)

 Số khoảng cách luôn kém số lượng số hạng là 1 nên số lượng trong dãy là:

 997 + 1 = 998( số hạng)

 Nếu ta sắp xép các cặp số từ 2 đầu dãy số vào,ta có:

 1 + 1995 = 1996 5 + 1991 = 1996

3 + 1993 = 1996 7 + 1989 = 1996

 Số cặp số đều có tổng là 1996 nên tổng các số trong dãy số là:

 1996 499 = 996004

 

doc 26 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 559Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giải Toán sao - Toán tuổi thơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giải toán sao - toán tuổi thơ
Trường tiểu học Lê Hồng Phong
thị xã Tam Điệp
*************
Bài 1: Tính nhanh.
 47 + 52 + 63 +49 +28 +71
 = (47 + 63) + (52 + 28 )+ (49 + 71)
 = 110 + 80 + 120 
 = 310.
 Bài 2: Tính tổng các số lẻ liên tiếp từ 1 đến 1995?
Giải:
 Hai số lẻ liên tiếp hơn(kém) nhau 2 đơn vị. Mà số cuối hơn số đầu là:
	1995 - 1 = 1994
 Giữa số đầu và số cuối có số lượng khoảng cách 2 đơn vị là:
	1994 : 2 = 997( khoảng cách)
 Số khoảng cách luôn kém số lượng số hạng là 1 nên số lượng trong dãy là:
	997 + 1 = 998( số hạng)
 Nếu ta sắp xép các cặp số từ 2 đầu dãy số vào,ta có:
 1 + 1995 = 1996 	5 + 1991 = 1996
3 + 1993 = 1996 	 	7 + 1989 = 1996
 Số cặp số đều có tổng là 1996 nên tổng các số trong dãy số là: 
 	1996 499 = 996004
Bài 3: 64 + 66 +68 +70 +..........+1416 +1418
Giải:
 Ta thấy: 66 - 64 = 2 	70 - 68 = 2
	 68 - 66 = 2	1418 -1416 = 2
 Quy luật dãy số là: Hai số hạng liền nhau hơn kém nhau 2 đơn vị, Và vì các số hạng đã biết của tổng đều là số chẵn. vậy dãy số gồm các số chẵn liên tiếp từ 64 đến 1418.
Số cuối hơn số đầu là:
1418 - 64 = 1354
Giữa số đầu và số cuối có bao nhiêu khoảng cách 2 đơn vị:
1354 : 2 = 6779 khỏang cách)
Vì vậy số hạng của dãy số là:
677 + 1 = 678( số hạng)
Ta lại có: 64 + 1418 = 1482
66 + 1416 = 1482
Nếu ta sắp xếp các cặp số từ hai đầu dãy số thì vào được các cặp số đều nhau có tổng là 1482
Các cặp số là
678 : 2 = 339( cặp số)
Tổng các số trong dãy số là:
1482 339 = 57798.
Bài 4: Cộng nhẩm các tổng sau:
197 + 546	319 + 493
721 + 395	521 + 643
Giải:
 Khi cộng nhẩm ta làm tròn trăm ( hoặc tròn chục, tròn nghìn) 1 số cho dễ cộng
 a) 197 + 546) 	b) 319 + 493
 =( 197 + 3) + ( 546 - 3)	 =( 319 + 1) + ( 493 - 1)
 = 200 + 543 	 = 320 + 492
 = 743 = 812
c) 721 + 395) ( tương tự) 	d) 319 + 493( tương tự)
Bài 5: Tìm số có 3 chữ số, biết rằng chữ số hàng chục chia cho số hàng đơn vị được 2 dư 2. Còn chữ số hàng trăm bằng hiệu hai số kia.
 Giải: 
Gọi số đó là abc, ta có:
b : c = 2 ( dư2) hay b = c 2 + 2
c phải lớn hơn số dư. Mặt khác c < 4 để b 9
Vậy c = 3: b = 2 3 + 2 = 8: a = 8 - 3 = 5
Vậy số đó là 583
Bài 6: Tìm 5 số tự nhiên liên tiếp, biết trung bình cộng của chúng bằng số chẵn lớn nhất có hai chữ số.
 Giải: 
Số chẵn lớn nhất có hai chữ số là số 98
Vậy trung bình cộng của 5 số đó là 98
Trung bình cộng của 5 STN liên tiếp chính bằng số thứ ba của 5 số đó. Vậy 5 số cần tìm là:
96, 97, 98, 99, 100.
Bài 7: Tìm 8 số tự nhiên liên tiếp có trung bình cộng của chúng bằng 21
 Giải: 
	Trung bình cộng của 1 số chẵn( 8số) cách đều nhau9 số chẵn liên tiếp) thì bằng 1/2 tổng của mỗi cặp số cách đều 2 đầu dãy số
VD: 16, 18, 20, 22, 24, 26, 28, 30
Thế thì (16 + 18 + 20 + 22 + 24 + 26 + 28 + 30) : 8
=( 16 + 30) : 2= (18 + 28 ) : 2 + (20 + 26 ) : 2 + (24 + 22 ) : 2
= (22 + 24 ) : 2 = 23
Như vậy tổng của cặp số thứ tư là:
21 2 = 42
số lớn trong hai số đó là:
20 + 2 = 22
Vậy 8 số phải tìm là:
14, 16, 18, 20, 22, 24, 26, 28.
Bài 8:Gia đình tôi gồm có 4 người: bố, mẹ, tôi và em tôi. Tuổi trung bình của cả nhà là 23. Nếu không tính tuổi bố thì tuổi trung bình của cả nhà tôi là 17. Vậy bố bao nhiêu tuổi?
Giải:
Tổng số tuổi của cả gia đình tôi là:
 23 4 = 92(tuổi)
 Tổng số tuổi của mẹ tôi và em tôi là:
17 3 = 51(tuổi)
Số tuổi của bố tôi là:
92 - 51 = 41 (tuổi)
Đáp số : 41 tuổi
 Bài 9: Tìm 2 số biết tổng của chúng là số nhỏ nhất có 4 chữ số sao cho khi chia số này cho 1994 thì số dư là số lớn nhất, còn hiệu của chúng thì bằng thương giữa số lớn nhất có 4 chữ số với số lớn nhất có 2 chữ số.
Giải:
Số chia là số có 4 chữ số là:1001
Số chẵn lớn nhất có 3 chữ số là:998
Hiệu giữa 2 số phải tìm là:
1001 - 998 = 3
 Số bé là (1993 - 3) : 2 = 995
số lớn là: 3 + 995 = 998.
 Bài10: Tìm 2 số biết tổng của chúng là số nhỏ nhất có 4 chữ số sao cho khi chia số này cho 1994 thì số dư là sốlớn nhất, còn hiệu của chúng thì bằng thương giữa số lớn nhất có 4 chữ số với số lớn nhất có 2 chữ số.
 Giải:
 Số chia là 1994 thì số dư lớn nhất là 1943( số lớn nhất kém số chia 1 đơn vị.
 Số nhỏ nhất chia cho 1994 thì thương là 1. Vậy số nhỏ nhất có 4 chữ số là:
1994 1 + 1993 = 3987
Số lớn nhất có 4 chữ số là: 9999.
Số lớn nhất có 2 chữ số là 99.
Vậy hiệu của 2 số phải tìm là:
9999 : 99 = 101
Số lớn hơn trong 2 số phải tìm:
1943 + 101 = 2044
Đáp số: 1943 và 2044
 Bài11:Một cửa hàng có 6 hòm xà phòng gồm: 15kg, 16 kg, 18kg, 19kg, 20kg, 31kg bán trong 1 ngày hết 5 hòm. Biết rằng khối lượng xã phòng bán buổi sáng bán gấp đôi buổi chiều. Hỏi cửa hàng còn lại hom hòm xà phòng nào?
	 Giải:
Khối lượng 6 hòm xã phòng:
15 + 16 + 18 +19 + 20 + 31 = 119(kg)
 Vì khối lượng xã phòng bán buổi sáng gấp đôi buổi chiều nên khối lượng xà phòng đã bán là số chia hêt cho 3.
 Tổng 119 là số chia hết cho 3 dư 2, số xà phòng đã bán là số chia hết cho 3 nên số xà phòng còn lại là số chia cho 3 dư 2.
Trong hòm chỉ có 20 là số chia cho 3 dư 2.
Vậy hòm xà phòng còn lại là 20 kg.
 Bài12: Mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 54m. Tính diện tích mảnh đất đó nếu biết chiều rộng thêm 2,5m , chiều dài giảm đi 2,5 thì mảnh đất đó trở thành hình vuông.
 Giải:
Nửa chu vi mảnh đất đó là:
54 : 2 = 27(m)
Chiều dài hơn chiều rộng:
2,5 + 2,5 = 5 (m)
Chiều rộng là:
( 27 - 5) : 2 = 11 (m)
Chiều dài là:
11 + 5 = 16(m)
Diện tích là:
16 11 = 176(m)
Đáp số: 176 m
 Bài13: Tìm một số có hai chữ số có tổng các chữ số là 16 và hiệu các chữ số là 2.
 Giải:
 Vì tổng hai chữ số là 16 nên số lớn có thể là 9 hoặc 8, hai chữ số có tổng bằng 16 là:
9 + 7 = 16
8 + 8 = 16
7 + 9 = 16
Mà hiệu các chữ số của mỗi số là:
9 - 7 = 2 (đúng) 8 - 8 = 0 (loại)
Vậy ta có hai số có 2 chữ số mà tổng các chữ số là 16 và hiệu các chữ số là 2 là: 97 và 79
Đáp số: 97 và 79
 Bài14: Hai bạn An và Bình nuôi được tất cả 18 con gà . Số gà của 2 bạn nuôi là 2 số chẵn liên tiếp. Hổi mỗi bạn nuôi được bao nhiêu con gà?
 Giải:
Hai số chẵn liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị.
Như vậy số gà của bạn thứ nhất là:
(18 - 2 ) : 2 = 8(con)
Số gà của bạn thứ hai nuôi là:8 + 2 = 10 (con)
Đáp số: 8 con và 10 con.
 Bài15: Tìm số có 2 chữ số mà tổng các chữ số cũng là 9 và hiệu các chữ số cũng là 9.
 Giải:
Hai chữ số có tổng là 9 và hiệu cũng là 9 suy ra chữ số hàng đơn vị bằng 0
 Vậy chữ số đó là 90.
 Bài16: Hiệu giữa số chẵn lớn nhất có 2 chữ số, số bé bằng số lớn nhất có 1 chữ số. Tìm số lớn?
 Giải:
 Số chẵn lớn nhất có 2 chữ số là 98.
Số chẵn lớn nhất có 1 chữ số là 8
Hiệu giữa số chẵn lớn nhất có 2 chữ số với số chẵn lớn nhất có 1 chữ số là:
98 - 8 = 90
Vậy số lớn là 90
 Bài17: Có 2 mảnh đất, một mảnh hình vuông, một mảnh hình chữ nhật. Chiều rộng của mảnh hình chữ nhật = cạnh hình vuông. Chu vi mảnh hình vuông kém chu vi mảnh HCN 26m. Diện tích mảnh hình vuông kém diện tích mảnh HCN là 338m2 . Tính diện tích mỗi hình.
 Giải: 
 13 m
Chiều dài HCN hơn chiều rộng HCN là:
26 : 2 = 13 (m)
Chiều rộng HCN( hay cạnh hình vuông)
338 : 13 = 26 (m)
Diện tích Hình vuông là:
26 26 = 676 (m2)
HV
338 m2
 Chiều dài HCN là:
 26 + 13 = 39(m)
 Diện tích HCN là:
 26 39 = 1014(m2)
 Đáp số: 676 m2 , 1014 m2
 Bài18: Tính nhanh: a)
b) 
+
Bài19: Có 8 sọt đựng tất cả 1120 quả vừa cam vừa quýt. mỗi sọt cam đựng75 quả, mỗi sọt quýt đựng 179 qủa. hỏi mỗi loại có bao nhiêu quả?
 Giải: 
Giả sử 8 sọt đều là cam thì số cam là:
75 8 = 600( quả)
Số quả hụt đi là:
1120 - 600 = 520(quả)
Mỗi lần thay 1 sọt quýt vào 1 sọt cam thì số quả hụt đi là:
179 - 7 = 104(quả)
Số lần thay hay số sọt quýt là:
520 : 104 = 5(quả)
Số quả cam là:
1120 - 895 = 225 (quả)
Đáp số: 225 quả, 895 quả
Bài20: Có 22 quyển sách cả văn lẫn toán. văn có 132 trang. Toán có 150 trang. Tổng số trang của 2 sách là 3120 trang. Hỏi mỗi loại có bao nhiêu quyển?
 Giải: Giả sử 22 quyển đều là văn thì tổng số trang là:
132 22 = 29049 trang)
Số trang sách hụt là:
3120 - 2904 = 216 9trang)
Mỗi lần thay 1 quyển văn bằng 1 quyển toán thì số trang tăng là:
150 - 132 = 18 (trang)
Số quyển sách toán là:
216 : 18 = 12( quyển)
số quyển sách văn là:
22 - 12 = 10(quyển)
Đáp số: 12 quyển, 10 quyển
Giải Toán và Tiếng Việt
Bài 1:
Lớp 5A có 43 HS trong bài thi 8 tuần vừa qua cả lớp đều được điểm 9 hoặc 10. Tổng số điểm của cả lớp là 406. Hỏi có bao nhiêu bạn điểm 9 và bao nhiêu bạn điểm 10?
 Giải: 
Giả sử tất cả HS đều được điểm 10 thì số điểm của cả lớp là:
10 43 = 430(điểm)
So với tổng số điểm thì tăng là:
430 - 406 = 24(điểm)
Nếu thay 1 bài điểm 1 bằng 1 bài điểm 9 thì số điểm giảm là:
10 - 9 = 1 điểm
Vậy số lần thay hay số bài 9 điểm là:
24 : 1 = 249bài)
Số bài điểm 10 là:
43 - 24 = 19(bài)
Đáp số: Bài điểm 9 là 24 bài
 Bài điểm 10 là 19 bài
Bài 2:
Lớp 5A xép hàng hai được một số hàng không quả thừa bạn nào, xếp hàng ba hay hàng 4 đều được một số hàng không thừa một bạn nào. Nếu lấy tổng các hàng xếp được đó là 39 hàng. Hỏi cả lớp 5A có bao nhiêu bạn 
 Giải: 
 Số HS lớp 5a phải là số chia hết cho 2,3,4. dễ thấy só nhỏ nhất chia hết cho 2,3,4 là 12
12 : 2 = 6 12 : 3 = 4 12 : 4 = 3
Mà 6 + 4 + 3 = 13
39 so với 13 gấp : 39 : 13 = 3(lần)
Vậy số HS của lớp 5A là:
12 3 = 36(học sinh)
Đáp số: 36 học sinh
 Bài 3: Tìm hai số mànếu đem cộng lại thì có kết quả bằng số lớn nhất có1 chữ số. Nếu lấy số lớn trừ đi số bé thì kết quả cũng bằng số lớn nhất có một chữ số.
 Giải: 
Hai số phải tìm là 9 và 0
Vì số lớn nhất có 1 chữ số là 9
mà 9 + 0 = 9
9 - 0 = 9
Tiếng Việt
Bài 4:
“Nghé hôm nay đi thi.
Cũng dậy từ gà gáy.
 Ngời dắt trâu mẹ đi.
 Nghé vừa đi vừa nhảy”
 	Mượn lời chú Nghé con đáng yêu trong bài thơ trên, em hãy tả lại quang cảnh buổi sáng hôm nghé dậy sớm lên đường đi thi cùng tâm trạng vui mừng hớn hở của Nghé.
Dàn ý: 
 1. Mở bài: 
 - Giới thiệu khái quát buổi sáng hôm Nghé đi thi.
 - Trời bắt đầu sáng nh thế nào ? Nghé có suy nghĩ gì khi đó ? 
Hoặc: - Hôm nay làng có một cuộc thi nghé.
 - Tâm trạng của Nghé hồi hộp, Nghé mong đợi 
 2. Thân bài: Quang cảnh buổi sáng trên đờng làng.
 - Ông mặt trời vừa mới nhô lên rải những tia nắng ấm áp xuống mặt đất.
 - Bầu trời cao, xanh mênh mô ...  2 dm, hàng cách hàng 2dm. hỏi thửa ruộng nhà Nam có bao nhiêu khóm lúa? Biết các khóm lúa đều cách bờ 2dm.
 Giải:
40m = 400dm; 39m = 300 dm
Số khóm lúa dọc theo hiều dài, chiều rộng đều là trường hợp trồng cây trên đường thẳng, không trồng cây ở hai đầu
Số khóm lúa dọc theo chiều dài ruộng là:
400 : 2 - 1 = 199(khóm lúa)
Số hàng mỗi hàng có 199 khóm lúa là:
300 : 2 -1 = 149(hàng)
Số khóm lúa trên ruộng nhà Nam là:
199 199 = 29 651(khóm)
Đáp số : 29 651 khóm.
Bài 25 :Bạn xếp thử lại coi: 
 Họ hàng màu trắng
Trắng tinh sơng phủ núi đồi
Nớc da trắng toát khi ngời ốm đau
Trắng ngần cò đậu đồng sâu
áo choàng trắng muốt là màu nghành y
VảI phin trắng nhợt mua về
Trắng xoá hạt gạo làng quê nghĩa tình
Trắng phau tập giấy học sinh
Hàm răng trắng nõn, soi hình làn môi.
Lời giải
: Họ hàng màu trắng
Trắng xoá sơng phủ núi đồi
Nớc da trắng nhợt khi ngời ốm đau
Trắng phau cò đậu đồng sâu
áo choàng trắng toát là màu nghành y
Vải phin trắng trắng nõn mua về
Trắng ngần hạt gạo làng quê nghĩa tình
Trắng tinh tập giấy học sinh
Hàm răng trắng muốt, soi hình làn môi.
Bài 16: Điền vào chỗ trống tiếng có âm đầu s/x thích hợp
Mặt  ng mày sỉa
 ng hùng ng bá.
Ai khảo mà  ng
Khóc  ng cả mắt.
 Lời giải
Mặt sng mày sỉa
X ng hùng xng bá.
Ai khảo mà xng
Khóc sng cả mắt.
Bài 17 : Điền vào chỗ trống : ch hay tr ?
Ta còn nghèo, phố ật nhà anh
 Nhng cũng đủ vàI anh eo tết.
Không trách mắng, nhng nói nh vậy vô hình ung lại quá trách mắng.
Lời giải
Điền vào chỗ trống : ch hay tr ?
a)Ta còn nghèo, phố chật nhà tranh
 Nhng cũng đủ vài tranh treo tết.
Không trách mắng, nhng nói nh vậy vô hình chung lại quá trách mắng.
Bài 18 : Tìm lỗi về dùng từ trong câu dới đây rồi sửa lại cho đúng.
Các nhà văn, nhà báo hiểu rất rõ trọng trách quan trọng của ngời cầm bút.
 Ngôn ngữ Tiếng Việt của chúng ta rất giàu và đẹp.
Lời giải
Câu a có sự trùng lặp về từ ngữ là : trọng trách, quan trọng. Từ quan trọng đợc coi là thừa, bởi vì trọng trách là trách nhiệm lớn, nặng nề, quan trọng.
Câu b có sự trùng lặp từ ngôn ngữ và Tiếng Việt, từ ngôn ngữ đợc coi là thừa vì trong tổ hợp từ tiếng Việt bao gồm cả ngôn ngữ và tiếng nói. Có thể sửa lại nh sau :
a) Các nhà văn, nhà báo hiểu rất rõ trọng trách của ngời cầm bút.
b) Tiếng Việt của chúng ta rất giàu và đẹp.
 Bài35: Hai anh em Hùng và Cường có 68 hòn bi. Anh hùng cho bạn 6 hòn bi. Bố cho thêm Cường 6 hòn bi .Như vậy số bi của hai anh em bằng nhau. Hỏi lúc đầu anh Hùng có nhiều hơn em Cường bao nhiêu hòn bi? (giải bằng hai cách)
 Giải:
Cách 1:
Khi anh Hùng cho bạn 6 hòn bi, bố cho em 6 hòn bi thì tổng số bi của hai anh em vẫn là 68.
Lúc này, số bi của mỗi người là:
68 : 2 = 34(hòn bi)
Số bi lúc đầu của anh Hùng là:
34 + 6 = 40 (hòn bi)
Số bi lúc đầu của em là:
34 - 6 = 28(hòn bi)
Lúc đầu, anh có nhiều hơn em số bi là:
40 - 28 = 12 (hòn bi)
Đáp số: 12 (hòn bi)
Cách 2:
Anh cho đi 6 hòn bi, em được thêm 6 hòn bi nên hai anh em có số bi bằng nhau. Vậy lúc đầu, anh có nhiều hơn em số bi là:
6 + 6 = 12 (hòn bi)
Đáp số: 12 (hòn bi)
Bài35: Đặt dấu ngoặc đơn vào các biểu thức sau để có các biểu thức đúng:
a) 7 x - 11 = 763 	b)8 74 + x = 884
 Giải:
a) 7 x - 11 = 763 	b)8 74 + x = 884
 7 (x - 11) = 763 	 8 74 + x = 884
x - 11 = 763 : 7	 592 + x = 884
x - 11 = 109	 x = 884 - 592
x = 109 + 11 x = 292
x =120
 Bài36: Tìm hai số , biết trung bình cộng của chúng bằng số lớn nhất có 3 chữ số còn hiệu của chúng bằng hiệu giữa hai số nhỏ nhất có hai chữ số và ba chữ số.
	 Giải:
Trung bình cộng của của hai số bằng số lớn nhất có ba chữ số nên là 999.Vậy tổng của hai số đó là:
999 2 = 1998
Số nhỏ nhất có hai chữ số là 10. số nhỏ nhất có ba chữ số là 100. Vậy hiệu của hai số đó là:
100 - 10 = 90
 Số bé là:
(1 998 - 90) : 2 = 954
 Số lớn là:
954 + 90 = 1 044
Đáp số: 954; 1 044
Bài37: tính tổng của 18 số chẵn liên tiếp có hai chữ số, biết số cuối cùng của dãy số là số chẵn lớn nhất có hai chữ số.
 Giải:
Số chẵn lớn nhất có 2 chữ số là 98
Hai số chẵn liên tiếp hơn(kém) nhau 2 đơn vị. Giữa 18 số chẵn liên tiếp có 17 khoảng cách 2 đơn vị.
Số cuối hơn số đầu là: 2 17 = 34
Số đầu là: 98 - 34 = 64
Dãy số là: 64 + 66 + 68 +....+ 94 + 96 + 98
Ta có
64 + 98 = 162	68 + 94 = 162
66 + 96 = 162 	.............
Nếu ta sắp xếp các cặp số cách đều hai dãy số vào thì ta được các cặp số đều có tổng là 162.
Số cặp số là:
18 : 2 = 9 (cặp số)
Tổng các số của dãy số đã cho là:
162 9 = 1458
Đáp số :1458
Bài 37: Trong một vườn trồng bốn loại cây: cam, ổi, mít, dừa. biết số cây cam chiếm số cây trong vườn, số cây ổi chiếm số cây trong vườn, số cây mít chiếm số cây trong vườn, còn lại là cây dừa. tính số cây mỗi loại, biết số cây trong vườn chưa đến 100 cây.
Giải:
 Vì số cây cam chiếm số cây trong vườn, số cây ổi chiếm số cây trong vườn, số cây mít chiếm số cây trong vườn nên số cây trong vườn phải là số chia hết cho 4 ; 5; 6.
 Vì 6 = 2 ì 3 nên số cây trong vườn là số chia hết cho cả 2; 3 và 5. Số chia hết cho 2; 3 và 5 kà 30; 60; 90; 120;...
 Mặt khác, số cây trong vườn nhỏ hơn 100 chia hết cho 4 nên số cây trong vườn phải là 60 cây.
 Số cây cam là:
	60 ì = 12 (cây)
 Số cây ổi là:
	60 ì = 10 (cây)
 Số cây mít là:
	60 ì = 15 (cây)
 Số cây dừa là: 60 - ( 12 + 10 + 15 ) = 23 (cây)
Bài 38: Toán có 3 tờ giấy màu. toán lấy mỗi tờ cắt thành 4 mảnh nhỏ rồi lại lấy lấy mỗi mảnh nhỏ cắt tiếp thành 4 mảnh và cứ tiếp tục như thế. Cuối cùng Toán dếm lại thì thấy có tất cả 100 mảnh giấy to nhỏ khác nhau. Hỏi Toán đếm sai hay đúng?
Giải:
 Mỗi lần cắt tờ giấy hay mảnh giấy thì số mảnh tăng lên là 3. Do đó dù cắt bao nhiêu lần thì số mảnh tăng thêm luôn là một số chia hết cho 3 nên tổng số mảnh thu được sau một số lần cắt phải là một số chia hết cho 3. Vậy Toán đã đếm sai.
Bài 39: Ba vòi nước cùng chảy vào một bể đang không có nước. Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được 50 l , vòi thứ hai chảy được 60 l , vòi thứ ba chảy được 40 l. Sau 
hai giờ bể đầy nước. Hỏi bể đó chứa được bao nhiêu lít nước?
Giải:
Mỗi phút cả ba vòi chảy được là:
50 + 60 + 40 = 150(l)
Đổi : 2 giờ = 120 phút.
Bể đó có thể chứa được lượng nước là: 150 ì 120 =18000(l)
Bài 40: Một cái sọt có thể đựng đầy 14 kg táo hoặc đựng đầy 21 kg mận. Người ta đổ đầy sọt cả táo và mận. Tính ra sọt đã nặng 18kg. Hỏi trong sọt có bao nhiêu ki-lo-gam mận?
Giải:
 Theo đề bài ra, sọt có thể chứa 14 kg táo hoặc 21 kg mận nên chỗ để chứa 1kg táo có thể chứa được: 21 : 14 = 1,5 (kg mận)
 Mỗi lần thay 1 kg táo bởi một kg mận thì sọt nặng thêm là:
1,5 - 1 = 0,5(kg)
 Bây giờ sọt (đầy) đang đựng 18 kg vừa táo vừa mận. Nếu nhặt tất cả táo ra và thay vào đó là mận cho đầy thì sọt sẽ nặng thêm 21 kg, khi đó sọt sẽ nặng thêm:
21 - 18 - 3(kg)
Số ki-lô-gam táo trong sọt được thay bởi mận là:
3 : 0,5 = 6(kg)
Số ki-lô-gam mận có trong sọt là:
18 - 6 = 12(kg)
Bài 41: Một bể đang không có nước. người ta mở ba vòi nước cùng chảy vào bể, mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được 50 l, vòi thứ hai chảy được 65 l, vòi thứ ba chảy được 45 l. Sau ba giờ 45 phút thì bể đầy nước. Hỏi bể đó chứa được bao nhiêu lít nước?
Giải:
Đổi 1 giờ 45 phút = 225 phút.
Trong một phút cả ba vòi cùng chảy được là:
50 + 65 + 45 = 160 (l)
Bể đó chứa được số lít nước là:
160 ì225 = 36000 (l)
Đáp số: 36000 (l)
Bài 42: Người ta đo trong lòng một bể nước hình hộp chữ nhật được chiều dài 4m, chiều rộng 3m và chiều cao 2m. Bể đang không có nước, cùng một lúc người ta mở hai vòi nước chảy vào bể và sau 3 giờ thì bể đầy nước. Hỏi mỗi giờ, mỗi vòi chảy được bao nhiêu lít nước, biết rằng mỗi giờ vòi thứ nhất chảy ít hơn vòi thứ hai 1000 l? 
Giải:
Thể tích bể nước đó là:
4 ì 3 ì 2 = 24 (m3)
Đổi 24 m3 = 24 000 dm3
Vậy bể nước đó chứa được 24 000 l nước.
Mỗi giờ cả hai vòi chảy được số lít nước là:
24 000 : 3 = 8000 (l)
Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được số lít nước là:
(8000 - 1000) : 2 = 3500 (l)
Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được số lít nước là:
8000 - 3500 = 45 00 (l)
Đáp số: 3500 (l) nước và 4500 (l)
Bài 43: Cửa hàng A và cửa hàng B cùng bán một loại sản phẩm với giá như nhau. Để thu hút khách hàng, cửa hàng A đã hạ giá 10 % so với giá ban đầu; cửa hàng B đã hạ giá hai lần, mỗi lần hạ giá 5 % so với giá trước đó. Nếu là khách hàng, em sẽ chọn cửa hàng nào để mua được hàng với giá rẻ hơn?
Giải:
Coi giá bán mỗi sản phẩm ban đầu là 100% thì giá bán ở cửa hàng A sau khi giảm gía 10% là:
100% - 10% = 90%(giá trị ban đầu)
Giá bán ở cửa hàng B sau khi giảm giá lần đầu 5% là:
100% - 5% = 95%(giá trị ban đầu)
Giá bán ở cửa hàng B sau khi giảm giá tiếp 5% là:
95% - 95% ì 5% = 90, 25 %(giá trị ban đầu)
Vì 90% < 90,25 % nên cửa hàng A bán rẻ hơn.
Vậy em sẽ chọn cửa hàng A để vào mua hàng
Bài 44: Trong một tháng nào đó có ba ngày chủ nhật đều là ngày chẵn. hãy tính xem ngày 14 của tháng đó là ngày thứ mấy trong tuần?
Giải:
 Mỗi tuần lễ có 7 ngày nên giữa hai ngày chủ nhật kà ngày chẵn phải có một ngày chủ nhật là ngày lẻ.
 Vì vậy nếu trong một tháng có 3 ngày chủ nhật là ngày chẵn thì tháng đó phải có 45 ngày chủ nhật. Khi đó ngày chủ nhật đầu tháng phải là ngày chẵn. 
 Khoảng thời gian giữa ngày chủ nhật đầu tháng và ngày chủ nhật cuối tháng là:
7 ì (5 - 1) = 28(ngày)
 Ngày chủ nhật đầu tháng là ngày chẵn thì chủ nhật đó phải là ngày mùng 2 của tháng(vì nếu ngày chẵn đầu tháng lớn hơn ngày nùng hai thì tháng đó có nhiều hơn 31 ngày).
Bài 40: Chọn các từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: hoà dịu, hoà âm, hoà đồng, hoà hảo, hoà mạng, hoà nhã, hoà quyện.
Giữ tình hoà hảo với các nớc láng giềng.
Hoà mạng điện thoại quốc gia.
Bản nhạc có những hoà âm phức tạp.
Từ đối kháng, đối đầu chuyển sang quan hệ hoà dịu, hợp tác.
Sống hoà đồng với bạn bè.
Sự hoà quyện giữa lời ca và điệu múa.
Nói năng hoà nhã. 
Bài 41: Chọn các từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: hữu nghị, hữu ái, hữu co, hữu dụng, hữu ý.
Tình hữu ái giai cấp.
Hành động đó là hữu ý chứ không phải vô tình.
Trở thành ngời hữu dụng.
Sự thống nhất hữu cơ giữa lí luận và thực tiễn.
Cuộc đi thăm hữu nghị của chủ tịch nớc.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe HSG L3 cuc hay.doc