Tiết 3: Toán
Luyện tập
I. MỤC TIÊU
- Củng cố bảng trừ trong phạm vi 3, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Thực hiện tính trừ trong phạm vi 3 thành thạo, biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính.
- Giáo dục học sinh hăng say học tập môn toán.
II. ĐỒ DÙNG
Bộ đồ dùng
Tuần 10 Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2008 Sáng: Tiết 1: Chào cờ Sinh hoạt dưới cờ ____________________________________________________________ Tiết 3: Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Củng cố bảng trừ trong phạm vi 3, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Thực hiện tính trừ trong phạm vi 3 thành thạo, biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính. - Giáo dục học sinh hăng say học tập môn toán. II. Đồ dùng Bộ đồ dùng III. Các hoạt động A. Kiểm tra bài cũ. - Làm bảng con: 2 - 1= ..., 3 - 1 =..., 3 - 2=. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng Bài 1: Nêu yêu cầu - Nêu cách làm bài ? 1 + 2 = 1 + 1= 1 + 2 = 1 + 3 = 2 - 1 = 3 - 1= 3 - 1- 1 = 3 - 2 = - Chú ý mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, cột cuối giáo viên hướng dẫn cách tính, lấy từ 3 - 1, được bao nhiêu lại trừ đi 1. Bài 2: Nêu yêu cầu. - 3 trừ 1 còn ? - Điền 2 vào ô trống. Bài 3: Nêu cách làm. - Một gì với một để được hai. - Ta điền dấu cộng. Hsọc sinh làm các phép khác tương tự. Bài 4: Học sinh làm theo mẫu. Treo tranh, nêu bài toán ? Hình b học sinh nêu hai đề bài toán ( hsg) - Từ đó nêu phép tính đúng. 3. Củng cố. - Bài ôn lại các bảng cộng, trừ mấy? Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh thực hiện. - Cho học sinh làm vào sách giáo khoa. - Làm và chữa bài. 1 + 2 = 3 1 + 1= 2 1 + 2 = 3 1 + 3 = 4 2 - 1 = 1 3 - 1- 1 = 1 - Viết số thích hợp vào ô trống. - Còn 2 - Học sinh làm và chữa bài. - Điền dấu thích hợp. - Làm tính cộng. - Học sinh làm và chữa bài. - Học sinh tự nêu đề bài, chẳng hạn: a,Có hai quả bóng cho đi một quả còn mấy quả ? - Học sinh làm và chữa bài Tiết 3+4: Học vần Bài 39: au, âu I. Mục đích - yêu cầu: - Học sinh đọc và viết đựơc au, âu, cau, cầu, cây cau, cái cầu. Đọc được câu ứng dụng: Chào Mào có áo màu nâu. Cứ mùa ổi tới ừ đâu bay về. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề "Bà cháu". - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. đồ dùng: Bộ chữ thực hành. III. Các hoạt động: A. Kiểm tra bài cũ. Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa. - Viết: cái kéo, chào cờ. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng Tiết 1 * Giới thiệu vần au - Vần au gồm mấy âm ghép lại? - Ghi bằng mấy con chữ? - So sánh au với ua - Hướng dẫn học sinh ghép: cau - Cho học sinh quan sát tranh sách giáo khoa rút ra từ mới: cây cau * Giới thiệu vần âu - Vần âu gồm mấy âm ghép lại? - Ghi bằng mấy con chữ? - So sánh âu với au - Hướng dẫn học sinh ghép: cầu - Cho học sinh quan sát tranh sách giáo khoa rút ra từ mới: cái cầu * Hướng dẫn học sinh đọc từ ứng dụng. * Giải lao. - Hướng dẫn học sinh viết: au, âu, cau, cầu, cây cau, cái cầu. - Giáo viên phân tích, viết mẫu. Tiết 2 * Luyện tập a. Luyện đọc * Học sinh quan sát tranh sách giáo khoa. - Tranh vẽ gì? - Hướng dẫn đọc câu ứng dụng. - Hướng dẫn đọc sách giáo khoa. b. Luyện viết - Hướng dẫn học sinh viết vở. - Giáo viên phân tích viết mẫu. - Nhắc nhở, hướng dẫn học sinh viết bài. - Thu chấm, nhận xét, tuyên dương 1 số em viết đẹp. * Giải lao. c. Luyện nói theo chủ đề "Bà cháu" (?) Tranh vẽ những gì? - Người bà đang làm gì? - Trong nhà em ai là người nhiều tuổi nhất? Bà thường dạy các cháu điều gì? - Đọc tên bài luyện nói. 3. Củng cố. (?) Bài hôm nay học vần gì? Tiếng mới? Từ mới? - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh đọc, viết - Ghép, đánh vần, đọc. - Học sinh ghép. - Học sinh tìm tiếng có chứa vần au( hsg) - Học sinh đọc phân tích. - Ghép, đánh vần, đọc. - Học sinh ghép. - Học sinh tìm tiếng có chứa vần âu. ( hsg) - Học sinh đọc phân tích - Học sinh đọc, tìm và phân tích tiếng có chứa âm mới. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh đọc câu ứng dụng. - Học sinh đọc sách giáo khoa - Học sinh viết vở. - Quan sát tranh sách giáo khoa, trả lời. - Học sinh luyện nói. - Học sinh đọc lại bài. ________________________________________________ Tiết 5: Đạo đức Bài 5: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (tiết 2) I. Mục tiêu: - Hiểu với anh chị phải lễ phép, với em nhỏ phải nhường nhịn. - Biết lễ phép và nhường nhịn. - Tự giác thực hiện lễ phép và nhường nhịn. II. Tài liệu và phương tiện Vở bài tập đạo đức III. Các hoạt động: 1.Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng a.Kiểm tra bài cũ - Gia đình em có anh hay chị? - Đối với anh chị em cần cư xử như thế nào? - Với em nhỏ cần làm gì? b. Hoạt động 1: - Học sinh làm bài tập 3. - Treo tranh bài 3, giải thích cách làm. - Gọi học sinh làm mẫu. - Vì sao em lại nối tranh đó với chữ Không nên hay chữ nên? Chốt: Nêu lại các cách nối đúng. c. Hoạt động 2: - Học sinh đóng vai. - Chia nhóm và yêu cầu các nhóm đóng vai theo các tình huống của bài tập 2. - Gọi các nhóm lên đóng vai trước lớp. Chốt: Là anh chị phải nhường nhịn em nhỏ, là em thì cần lễ phép vâng lời anh chị. d. Hoạt động 3: Liên hệ - Kể các tấm gương về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ? - Em đã biết nhường nhịn em nhỏ hay lễ phép với anh chị như thế nào? 3. Củng cố. - Vì sao phải lễ phép và nhường nhị em nhỏ. Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh trả lời. - Hoạt động cá nhân. - Theo dõi nắm cách làm sau đó làm bài và chữa bài. - Vì bạn nhỏ trong tranh không cho em chơi chung - Hoạt động nhóm. - Thảo luận và đưa ra cách giải quyết của nhóm. - Theo dõi và nhận xét cách cư xử của nhóm bạn. - Tự nêu tấm gương mà mình biết - Tự liên hệ bản thân. Chiều Tiết 6+7: Tiếng Việt* Luyện tậpbài 39: au, âu I. Mục đích - yêu cầu: - Củng cố cho học sinh đọc, viết được vần, tiếng từ bài 39. - Rèn cho học sinh đọc, viết thành các vần, tiếng từ trong bài. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. đồ dùng: Bộ đồ dùng, vở bài tập III. Các hoạt động: A. Kiểm tra bài cũ. - Đọc sách giáo khoa. - Viết: rau cải, sáo sậu, lau sậy. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng Hướng dẫn học sinh làm vở bài tập. - Hướng dẫn học sinh đọc lại sách giáo khoa (dành cho cả lớp) - Giáo viên nghe, chỉnh sửa cho học sinh. - Với học sinh yếu, cho học sinh đánh vần bài rồi đọc trơn. - Giáo viên viết mẫu vào vở cho học sinh yêu cầu học sinh viết bài au, âu, màu nâu, bà cháu. - Với học sinh đại trà, giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào vở: au, âu, màu nâu, bà cháu. - Với học sinh giỏi, học sinh tìm chữ điền vào chỗ trống. cây c..., cái c...., đấu th... - Tìm từ có tiếng chứa vần au, âu - Học sinh viết từ ứng dụng. 3. Củng cố - Bài ôn lại vần gì? Đọc toàn bài. - Học sinh đọc. - Viết bảng con. - Học sinh đọc sách giáo khoa. - Phân tích tiếng có chứa vần au, âu - Học sinh yếu thực hiện. - Học sinh giỏi thực hiện. - Học sinh viết vở Tiết 3: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Thi đua học tập chăm ngoan mừng các thầy các cô I. Mục tiêu - Học sinh thi đua học tốt dành nhiều điểm 10 để mừng các thầy các cô. - Rèn cho học sinh có ý thức học tập. - Giáo dục học sinh kính yêu thầy cô giáo. II. Đồ dùng III. Các hoạt động a. Hoạt động 1: - Em hãy kể những việc em làm để đạt được những điểm cao? - Em được bao nhiêu điểm 10? - Khi được điểm 10 em có vui không? - Em khoe với ai? c. Hoạt động 2: - Cho học sinh liên hệ bản thân. - Để tỏ lòng kính yêu các thầy các cô em phải làm gì? d. Hoạt động 3: Hát những bài hát về thầy cô giáo. Nhận xét giờ học. - Học sinh kể. - Học sinh liên hệ bản thân. Học sinh biểu diễn. _____ Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2008 Sáng: Kiểm tra giữa học kỳ I Lớp 4+5 Chiều:Kiểm tra lớp :1,2,3 Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2008 (Dạy bài thứ 3/11/11) Tiết1: Toán Phép trừ trong phạm vi 4 I. Mục tiêu - Củng cố khái niệm phép trừ, mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng, thành lập bảng trừ trong phạm vi 4. - Ghi nhớ bảng trừ 4, biết làm tính trừ trong phạm vi 4. - Giáo dục học sinh có thái độ ý thức làm bài. II. Đồ dùng Bộ đồ dùng học toán, bảng phụ III. Các hoạt động A. Kiểm tra bài cũ. - Đọc lại bảng trừ 3 ? - Tính: 3 + 1 = 2 + 2 = 1 + 3= B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng - Giới thiệu phép trừ : 4 - 1 - Đưa tranh quả táo, nêu đề toán ? - Còn lại mấy quả táo trên cành ? - Vậy 4 bớt 1 còn mấy ? - Ta có phép tính: 4 - 1 = 3 - Tương tự với phép trừ: 4 - 2, 4 - 3 - Tổ chức cho học sinh học thuộc bảng trừ. * Nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ - Yêu cầu học sinh thao tác trên bảng cài với các chấm tròn để nêu kết quả các phép tính: 3 + 1 = 4 4 - 1 = 3 1 + 3 = 4 4 - 3 = 1 * Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Nêu yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm bảng con, giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu. Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài. - Chú ý viết các số thẳng cột với nhau. - Gọi học sinh đọc kết quả. Bài 3: Gọi học sinh nhìn tranh nêu đề toán. - Học sinh giỏi lập 2 đề bài toán. - Từ đó ta có phép tính gì khác? 3. Củng cố. Bài học bảng cộng mấy? - Giáo viên nhận xét tiết học - Học sinh thực hiện. - Có 4 quả táo, rụng 1 quả còn mấy quả. - Còn 3 quả. - 4 bớt 1 còn 3 - Học sinh đọc lại. - Nêu kết quả và nhận thấy phép trừ là phép tính ngược của phép cộng. - Học sinh làm sách giáo khoa và chữa bài. 4 -1 = 3 4 - 2 = 3 3 + 1 = 4 3 - 1 = 2 3 - 2 = 1 4 - 1 = 3 - Học sinh làm bài vào bảng con. VD: Có 4 bạn đang chơi, 1 bạn chạy đi hỏi còn mấy bạn ? 4 - 1 = 3 Tiết 2: Âm nhạc Tiết 3+4: Học vần Bài 40: iu. êu I. Mục đích - yêu cầu: - Học sinh đọc và viết đựơc iu, êu, rìu, phễu, lưỡi rìu, cái phễu. Đọc được câu ứng dụng: "Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả" - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề "Ai chịu khó" - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. đồ dùng: Bộ chữ thực hành. III. Các hoạt động: A. Kiểm tra bài cũ. Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa. - Viết: rau cải, sáo sậu, châu chấu. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng Tiết 1 * Giới thiệu vần iu - Vần iu gồm mấy âm ghép lại? - Ghi bằng mấy con chữ? - So sánh iu với ui - Hướng dẫn học sinh ghép: rìu - Cho học sinh quan sát tranh sách giáo khoa rút ra từ mới: lưỡi rìu * Giới thiệu vần êu - Vần êu gồm mấy âm ghép lại? - Ghi bằng mấy con chữ? - So sánh êu với iu ... . Các hoạt động: 1.Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng a.Kiểm tra bài cũ - Đối với anh chị em phải cư xử thế nào? - Đối với em nhỏ ta phải cư xử như thế nào? b. Hoạt động 1: - Học sinh hoạt động cá nhân. - Có nên tranh giành đồ ăn và đồ chơi với em nhỏ không? Vì sao? - Có nên cãi lời anh chị không? Vì sao? *Phải biết vâng lời anh chị, nhường nhịn em nhỏ. c. Hoạt động 2: - Em đang học bài thì em của em muốn em đưa đi chơi em sẽ xử lí như thế nào? Vì sao? - Đi học về thấy chị đang bận rộn nấu cơm giúp mẹ em sẽ làm gì? Vì sao? - Mẹ mua cho hai anh em đồ chơi mới rất đẹp, em của em muốn chơi, em sẽ làm như thế nào? Vì sao? - Em của em rất thích học, em ấy muốn em chỉ cho cách đọc các âm mới em sẽ xử lí như thế nào? Vì sao? - Mẹ em đang nấu cơm mà em của em cứ đòi mẹ bế, em sẽ xử lí như thế nào? Vì sao? - Cho học sinh liên hệ bản thân trong tuần vừa qua đã thực hiện lễ phép vâng lời anh chị như thế nào? Đã nhường nhịn em nhỏ ra sao? *Tuyên dương em thực hiện tốt, nhắc nhở em thực hiện chưa tốt lần sau cần cố gắng. 3. Củng cố. - Vì sao phải nhường nhịn em nhỏ. Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh trả lời. - Không nên tranh giành với em, phải nhường nhịn em nhỏ hơn mình. - Không nên cãi lời anh chị, phải vâng lời anh chị vì anh chị lớn hơn mình. - Học sinh hoạt động nhóm. - Chơi cùng em một lúc rồi học, học xong thi chơi với em, - Cùng chị giúp mẹ nấu cơm, hỏi chị xem con việc gì để mình cùng làm. - Chơi cùng em cho vui, cho em chơi trước. - Dạy em cùng học, cho em mượn sách. - Dỗ dành cho em nín, giúp mẹ nấu cơm để mẹ bế em. ____________________________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 14 tháng 11năm 2008 Sáng: Tiết 1: Học vần Bài 41: iêu, yêu I. Mục đích - yêu cầu: - Học sinh đọc và viết đựơc iêu, yêu, diều sáo, yêu quý. Đọc được câu ứng dụng: Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về, - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề "Bé tự giới thiệu". - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. đồ dùng: Bộ chữ thực hành. III. Các hoạt động: A. Kiểm tra bài cũ. Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa. - Viết: chịu khó, kêu gọi, líu lo B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng Tiết 1 * Giới thiệu vần iêu - Vần iêu gồm mấy âm ghép lại? - Ghi bằng mấy con chữ? - So sánh iêu với êu - Hướng dẫn học sinh ghép: diều - Cho học sinh quan sát tranh sách giáo khoa rút ra từ mới: diều sáo * Giới thiệu vần yêu - Vần yêu gồm mấy âm ghép lại? - Ghi bằng mấy con chữ? - So sánh yêu với iêu - Hướng dẫn học sinh ghép: yêu - Cho học sinh quan sát tranh sách giáo khoa rút ra từ mới: yêu quý Khi nào thì viết iêu, yêu ( hsg) * Hướng dẫn học sinh đọc từ ứng dụng. * Giải lao. - Hướng dẫn học sinh viết: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý - Giáo viên phân tích, viết mẫu. Tiết 2 * Luyện tập a. Luyện đọc * Học sinh quan sát tranh sách giáo khoa. - Tranh vẽ gì? - Hướng dẫn đọc câu ứng dụng. - Hướng dẫn đọc sách giáo khoa. b. Luyện viết - Hướng dẫn học sinh viết vở. - Giáo viên phân tích viết mẫu. - Nhắc nhở, hướng dẫn học sinh viết bài. - Thu chấm, nhận xét, tuyên dương 1 số em viết đẹp. * Giải lao. c. Luyện nói theo chủ đề "Bé tự giới thiệu" (?) Tranh vẽ những gì? - Các bạn đang làm gì? Em hãy giới thiệu cho cả lớp nghe về mình? Em tên là gì? Bao nhiêu tuổi? Em học lớp mấy? - Đọc tên bài luyện nói. 3. Củng cố. (?) Bài hôm nay học vần gì? Tiếng mới? Từ mới? - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh đọc, viết - Ghép, đánh vần, đọc. - Học sinh ghép. - Học sinh tìm tiếng có chứa vần iêu. - Học sinh đọc phân tích. - Ghép, đánh vần, đọc. - Học sinh ghép. - Học sinh tìm tiếng có chứa vần yêu. - Học sinh đọc phân tích - Học sinh đọc, tìm và phân tích tiếng có chứa âm mới. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh đọc câu ứng dụng. - Học sinh đọc sách giáo khoa - Học sinh viết vở. - Quan sát tranh sách giáo khoa, trả lời. - Học sinh luyện nói. - Học sinh đọc lại bài. _______________________________________________ Tiết 3: Toán Phép trừ trong phạm vi 5 I. Mục tiêu - Củng cố khái niệm phép trừ, mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng, thành lập bảng trừ trong phạm vi 5. - Ghi nhớ bảng trừ 5, biết làm tính trừ trong phạm vi 5. - Giáo dục học sinh có thái độ ý thức làm bài. II. Đồ dùng Bộ đồ dùng học toán, bảng phụ III. Các hoạt động A. Kiểm tra bài cũ. - Đọc lại bảng trừ 4 ? - Tính: 3 + 2 = 2 + 3 = 1 + 4= B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng - Giới thiệu phép trừ : 5 - 1 - Đưa tranh quả táo, nêu đề toán ? - Còn lại mấy quả táo trên cành ? - Vậy 5 bớt 1 còn mấy ? - Ta có phép tính: 5 - 1 = 4 - Tương tự với phép trừ: 5 - 2, 5 - 3 - Tổ chức cho học sinh học thuộc bảng trừ. * Nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ - Yêu cầu học sinh thao tác trên bảng cài với các chấm tròn để nêu kết quả các phép tính: 4 + 1 = 5 5 - 1 = 4 1 + 4 = 5 5 - 4 = 1 * Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1, 2: Nêu yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm bảng con, giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu. Bài 3: Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh làm sách giáo khoa, quan sát giúp đỡ học sinh yếu. - Chú ý viết các số thẳng cột với nhau. - Gọi học sinh đọc kết quả. Bài 4: Gọi học sinh nhìn tranh nêu đề toán. - Giáo viên hỏi học sinh về đề toán khác của bạn. - Từ đó ta có phép tính gì khác? 3. Củng cố. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh thực hiện. - Có 5 quả táo, rụng 1 quả còn mấy quả. - Còn 4 quả. - 5 bớt 1 còn 4 - Học sinh đọc lại. - Nêu kết quả và nhận thấy phép trừ là phép tính ngược của phép cộng. - Học sinh làm sách giáo khoa và chữa bài. - Học sinh làm bài. - Có 5 quả cam trảy2 quả cam. Hỏi còn mấy bạn ? 5 - 2 = 3 ________________________________________________ Tiết 3: Tập viết Tuần 8: đồ chơi, tươi cười, ngày hội. I. Mục đích - yêu cầu: - Viết đúng đẹp các chữ trong vở tập viết. - Rèn học sinh có chữ viết đẹp. - Giáo dục các em tính cẩn thận. II. đồ dùng: Chữ mẫu, bảng phụ III. Các hoạ t động: A. Kiểm tra bài cũ. - Cho học sinh viết bảng con: xưa kia, ngà voi, mùa dưa. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng * Hướng dẫn học sinh quan sát chữ mẫu. - Hướng dẫn kĩ thuật viết. - đồ chơi, tươi cười, ngày hội. Đồ chơi gồm mấy chữ? Những con chữ nào viết ở độ cao 5 li? Con chữ nào viết ở độ cao 2 li? - Giáo viên phân tích, viết mẫu. - Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở tập viết. - Nhắc nhở học sinh trình bày cẩn thận. * Giáo viên thu chấm, nhận xét. - Tuyên dơng 1 số em viết đẹp. 3. Củng cố. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh viết bảng con - Học sinh quan sát, nhận xét. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh viết vở tập viết Tiết 4: Mĩ thuật* Giáo viên chuyên dạy _______________________________________________ Chiều: Tiết1: Toán* Luyện tập: Phép trừ trong phạm vi 5 I. Mục tiêu - Giúp học sinh tiếp tục củng cố về bảng trừ tronh phạm vi 5. - Rèn kĩ năng làm toán cho học sinh. - Giáo dục học sinh có thái độ ý thức làm bài II. Đồ dùng Vở bài tập, sách toán nâng cao. III. Các hoạt động A. Kiểm tra bài cũ. - Viết các phép trừ trong phạm vi 5. - Giáo viên nhận xét. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng * Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: (Cho học sinh cả lớp) - Giáo viên cho học sinh làm vở bài tập. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 2: (Cho học sinh khá giỏi) - Với 5 số sau: 5, 1, 2, 3, 4 - Hãy lập các phép trừ đúng. - Giáo viên nhận xét. Bài 3: (Cho học sinh yếu) - Giáo viên cho học sinh tính. 3 - 1 = 3 - 2 = - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét. 3. Củng cố. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh làm bài. - Học sinh làm bài. - Học sinh thực hiện. - Học sinh thực hiện. _______________________________________________ Tiết 2: Tự nhiên - Xã hội* Luyện tập: Hoạt động và nghỉ ngơi . Mục Tiêu - Củng cố kiến thức về bài 10. - Củng cố kĩ năng về nêu tên các bộ phận của cơ thể và kĩ năng tiến hành các hoạt động đúng để bảo vệ cơ thể. - Có ý thức tự giác thực hiện những hoạt động có lợi cho cơ thể. II. đồ dùng Các tình huống. III. Các hoạt động A. Kiểm tra bài cũ. - Cơ thể chúng ta tham gia những hoạt động nào? - Nêu những hình thức nghỉ ngơi của cơ thể? B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng - Hằng ngày em thường tham gia những hoạt động nào? - Em thích những hoạt động nào? - Kể tên những hoạt động vui chơi mà em thích? - Để tránh cho cơ thể quá mệt mỏi chúng ta phải làm gì? - Nêu những hình thức nghỉ ngơi em thường làm? - Ngoài những lúc ngủ, nghỉ để cơ thể khoẻ mạnh em còn làm gì? Chốt: Các hoạt động có lợi cho sức khoẻ là : thể thao, vui chơi vừa sức phù hợp thời tiết, bơi lội, đá cầu. 3.Thực hành -Thế nào là đi đúng tư thế? Em hãy thực hiện điều đó? - Thế nào là ngồi học đúng tư thế? - Cả lớp quan sát và nhận xét cách đi, ngồi học của bạn. Chốt: Nhận xét em nào thực hiện đúng tư thế nhất sẽ có lợi cho sức khoẻ và sự phát triển của cơ thể. C.Củng cố- dặn dò - Thi kể tên các hoạt động nhanh. - Nhận xét giờ học. - Học sinh trả lời. - Học sinh hoạt động cá nhân. - Học tập, vui chơi, ăn ngủ nghỉ. - Học tập, múa hát, ăn, vui chơi. - Em thích chơi đu quay, nhảy dây, đồ hàng. - Nghỉ ngơi, ngủ. - Ngồi nghỉ, uống nước giải khát, xem ti vi, tắm biển. - Tập thể dục. - Đi lưng thẳng, chân bước thẳng. - Thẳng lưng, đầu hơi cúi, khoảng cách từ mặt đến bàn 25 - 30cm _______________________________________________ Tiết 3: Sinh hoạt Kiểm điểm tuần 10 I. Mục Tiêu - Thấy được các ưu khuyết điểm trong tuần. - Nắm được phương hướng tuần tới. - Giáo dục học sinh ý thức tự quản. II. nội dung 1. Giáo viên nêu ưu nhược điểm trong tuần. - Về học tập. - Về lao động. - Về sinh hoạt tập thể. - Các nền nếp khác. 2. Bình bầu thi đua - Tổ. - Cá nhân. 3. Phương hướng tuần tới. - Thực hiện tốt mọi nền nếp. Nề nếp truy bài, xếp hàng ra vào lớp. - Thi đua dạy tốt, học tốt để chào mừng ngày 20 tháng 11 4. Sinh hoạt văn nghệ. - Hát, đọc thơ, kể chuyện
Tài liệu đính kèm: