MÔN: TOÁN
BÀI: PHÉP TRỪ DẠNG 17-7
I. Muïc tieâu: hs bieát:
- Biết làm các phép trừ, biết trừ nhẩm dạng 17-7; viết được các phép tính thích hợp với hình vẽ.
- HS làm được các bài tập 1(cột 1,3,4). 2(cột 1,2,4), 3 sgk/112.
HSKG làm các phần còn lại của bài 1,2 sgk/112
II. Chuẩn bị:
- Bảng cài, que tính
III. Nội dung:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập.
- Gọi 2 hs lên bảng làm.
1) Tính:
17 19 14
- 3 - 5 - 2
14 14 12
2) Tính:
12 + 2 -3 = 11 17-2-4 = 11
- GV nhận xét ghi điểm, nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
J Giới thiệu bài: Học bài “Phép trừ dạng 17-7” (Ghi)
J Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính trừ 17-7
Bước 1: Hoạt động với đồ vật:
TUẦN 21 TPPCT : 77 MÔN: TOÁN BÀI: PHÉP TRỪ DẠNG 17-7 I. Mục tiêu: hs biết: Biết làm các phép trừ, biết trừ nhẩm dạng 17-7; viết được các phép tính thích hợp với hình vẽ. HS làm được các bài tập 1(cột 1,3,4). 2(cột 1,2,4), 3 sgk/112. HSKG làm các phần cịn lại của bài 1,2 sgk/112 II. Chuẩn bị: - Bảng cài, que tính III. Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập. - Gọi 2 hs lên bảng làm. 1) Tính: 17 19 14 - 3 - 5 - 2 14 14 12 2) Tính: 12 + 2 -3 = 11 17-2-4 = 11 - GV nhận xét ghi điểm, nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: J Giới thiệu bài: Học bài “Phép trừ dạng 17-7” (Ghi) J Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính trừ 17-7 Bước 1: Hoạt động với đồ vật: - GV cài lên bảng giống hs, yêu cầu hs cất 7 que tính rời. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Để thực hiện điều đó cô có phép trừ 17-7=10 (Ghi) Bước 2: Đặt tính, làm tính trừ Tương tự như phép trừ dạng 17-3 các em có thể đặt tính, thực hiện phép tính 17-7 17 - 7 10 J Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: - Đọc yêu cầu bài - Gọi 2 hs lên bảng làm GV nhận xét. Bài 2: Đọc yêu cầu bài - Gọi 3 hs đọc kết quả. - GV nhận xét. Bài 3: Đọc yêu cầu bài - GV ghi tóm tắt. Có: 15 cái kẹo Đã ăn: 5 cái kẹo Còn: cái kẹo? - Đề bài cho biết gì? - Đề bài hỏi gì? - Muốn biết có bao nhiêu cái kẹo ta làm phép tính gì? - Hãy nêu phép trừ đó? - Nhẩm ra kết quả. 4. Củng cố: - Vừa học bài gì? - Nêu lại cách đặt tính, cách tính phép trừ dạng 17-7 - Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác. . Nhận xét, tuyên dương, dặn dò: - Chuẩn bị bài “Luyện tập”/ 113. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát HS nhận xét. HS nhắc lại HS lấy 17 que tính tách thành 2 phần: bên trái 1 chục que tính, bên phải có 7 que tính. Còn lại 1 chục que tính. - Đặt tính: + Viết 17 rồi viết 7 thẳng cột với 7. + Viết dấu – ở khoảng giữa bên trái của 17 và 7. + Kẻ vạch ngang với 2 số đó. - Cách tính: + 7 trừ 7 bằng 0, viết 0 + Hạ 1 viết 1. Tính 11 13 14 16 18 19 - 1 - 3 - 4 - 6 - 8 - 9 10 10 10 10 10 10 0 HS nhận xét. Tính nhẩm. 15 - 5 = 10 16 – 3 = 13 12 – 2 = 10 19 – 4 =15 13 – 2 =11 19 – 9 =10 HS nhận xét. Viết phép tính thích hợp. HS đọc Có 15 cái kẹo, đã ăn 5 cái kẹo. Còn lại mấy cái kẹo Phép trừ 15 – 5 = 15 – 5 = 10 HS viết vào vở. HSKG làm bài 1 ( cột 2,5), bài 3( cột 2) sgk Phép trừ dạng 17 – 7 1 hs nhắc lại. TUẦN 21 TPPCT : 78 MÔN: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Thực hiện phép trừ (khơng nhớ ) trong phạm vi 20, trừ nhẩm trong phạm vi 20; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. HS làm các bài tập 1( cột 1,3,4), 2( cột 1,2,4), 3( cột 1,2), 5 sgk/113. HSKG làm các phần cịn lại của bài 1,2,3 và làm bài 4 sgk/113. II. Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Phép trừ dạng 17-7 - Nhắc lại cách đặt tính, thực hiện phép tính trừ dạng 17 – 7 - GV nhận xét ghi điểm, nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: J Giới thiệu bài: Học bài “Luyện tập” (Ghi) J Hoạt động : Hướng dẫn hs làm bài. Bài 1: - Đọc yêu cầu bài - Nhắc lại cách đặt tính thực hiện phép tính 13 – 3 13 - 3 10 Gọi 4 hs làm bài. - GV nhận xét. Bài 2: - Đọc yêu cầu bài Bài 3: - Đọc yêu cầu bài - Dạng này ta thực hiện như thế nào? - Gọi 3 hs lên bảng làm - GV nhận xét Bài 4: - Đọc yêu cầu bài. - Để điền dấu đúng chúng ta làm như thế nào? Gọi 1 hs lên bảng làm - GV nhận xét. Bài 5: - Đọc yêu cầu bài. - GV ghi tóm tắt. Có : 12 xe máy Đã bán: 2 xe máy Còn: xe máy? - Muốn biết còn lại bao nhiêu xe, ta thực hiện phép tính gì? - Hãy đọc phép tính? 4. Củng cố: - Vừa học bài gì? - GV đưa ra phép tính: 14-4= 19-9= 10+7= 10+8= 15-5= 10+6= - Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác. . Nhận xét, tuyên dương, dặn dò: - Chuẩn bị bài “Luyện tập chung” ở trang 114. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát 2 hs nhắc lại. HS nhắc lại. Đặt tính rồi tính. Đặt tính + Viết 13 rồi viết 3 thẳng cột với 3. + Viết dấu trừ + Kẻ vạch ngang - Tính: + 3 trừ 3 bằng 0, viết 0 + Hạ 1 xuống viết 1. 13 11 10 16 19 10 - 3 - 1 + 6 - 6 - 9 + 9 10 10 16 10 10 19 HS nhận xét. Tính nhẩm HS làm bài 10+ 3 =13 10+5=15 18 – 8 = 10 13 – 3 = 10 15-5 = 10 10 + 8 = 18 HS đổi vở nhau để kiểm tra. Tính Thực hiện phép tính từ trái sang phải. 11+3-4=10 14-4+2=12 12+5-7=10 15-5+1=11 HS nhận xét. HSKG Điền dấu >, <, = vào ô trống Tính trừ nhẩm các phép tính so sánh các phép tính so sánh 2 kết quả sau đó mới điền dấu so sánh. 16 – 6 13 – 3 15 – 5 < 14 - 4 HS nhận xét. Viết phép tính thích hợp. HS đọc Phép trừ 12 – 2 = 10 HS làm bài Luyện tập. HS đứng lên nhẩm nhanh. TUẦN 21 TPPCT : 21 MÔN: TỰ NHIÊN Xà HỘI BÀI: ÔN TẬP Xà HỘI I. Mục tiêu: Giúp hs biết: Kể được về gia đình, lớp học, cuộc sống nơi các em sinh sống. HSKG: Kể về 1 trong 3 chủ đề : gia đình, lớp học, quê hương. II. Chuẩn bị: Đồ dùng phục vụ trò chơi “Hái hoa dân chủ”. III. Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: An toàn trên đường đi học. - Gọi 2 hs trả lời. + Khi đi bộ trên đường ta cần chú ý điều gì? - GV nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: J Giới thiệu bài: Học bài “Ôn tập xã hội” (Ghi) J Hoạt động 1: Tổ chức cho hs chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ” Kể về các thành viên trong gia đình bạn. Nói về những người bạn yêu quý. Kể về ngôi nhà của bạn. Kể về những việc bạn đã làm để giúp đỡ bố mẹ. Kể về cô giáo (thầy giáo) của bạn. Kể về một người bạn của bạn. Kể những gì bạn nhìn thấy trên đường đến trường. Kể tên 1 nơi công cộng và nói về các hoạt động ở đó. Kể về một ngày của bạn. 4. Cđng cè - Gv nhËn xÐt giê «n tËp. Tuyªn d¬ng häc sinh cã ý thøc häc tËp tèt. - DỈn hs vỊ nhµ tù «n tËp l¹i nh÷ng kiÕn thøc ®· häc. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè phải đi sát mép đường về bên tay phải của mình, còn trên đường có vỉa hè thì phải đi trên vỉa hè. HS nhắc lại. Từng hs lên “hái hoa” và đọc to câu hỏi trước lớp. hs trả lời câu hỏi theo nhóm 2 em. 1 số hs lên trình bày trước lớp. Ai trả lời đúng, rõ ràng, lưu loát sẽ được cả lớp vỗ tay, khen thưởng. HSKG: chọn 1 trong 3 chủ đề (gia đình, lớp học, quê hương ) để kể. TUẦN 21 TPPCT : 79 MÔN: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: giúp hs: Biết tìm số liền trước, số liền sau. Biết cộng , trừ các số ( khơng nhớ ) trong phạm vi 20 HS làm các bài tập 1,2,3,4( cột 1,3) , 5( cột 1,3). HSKG làm các phần cịn lại của bài 4,5 II. Chuẩn bị: Đồ dùng phục vụ luyện tập. III. Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập. - Gọi 2 hs lên bảng làm. + Đặt tính rồi tính: 12 + 3 11 + 7 15 – 4 18 - 3 - GV nhận xét ghi điểm, nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: J Giới thiệu bài: Học bài “Luyện tập chung” (Ghi) J Hoạt động: Hướng dẫn hs làm bài. Bài 1: - Đọc yêu cầu bài Lưu ý: + Tia số trên: điền số từ 1 đến 8. + Tia số dưới: điền từ 11 đến 19. - Gọi 2 hs lên bảng điền số. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 | | | | | | | | | | 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 | | | | | | | | | | | - GV nhận xét. Bài 2: - Đọc yêu cầu bài - Số liền sau của 7 là số nào? - Số liền sau của 9 là số nào? - Số liền sau của 10 là số nào? - Số liền sau của 19 là số nào? - Muốn tìm số liền sau của 1 số ta làm như thế nào? - Gọi 1 hs đứng lên trả lời. - GV nhận xét. Bài 3: - Đọc yêu cầu bài - Số liền trước của 8 là số nào? - Số liền trước của 10 là số nào? - Số liền trước của 11 là số nào? - Số liền trước của 1 là số nào? - Muốn tìm số liền trước của 1 số ta làm như thế nào? - Gọi 1 hs đứng lên trả lời. - GV nhận xét Bài 4: - Đọc yêu cầu bài. 12 + 3 11 + 7 15 – 3 18 - 7 - Gọi 2 hs lên bảng làm. - GV nhận xét. Bài 5: - Đọc yêu cầu bài. Gọi 3 hs đứng lên đọc kết quả. GV nhận xét 4. Củng cố: - Vừa học bài gì? - GV cho hs tìm số liền trước của 2, 5, 7, 12. - GV cho hs tìm số liền sau của 10, 11, 17. - Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác. . Nhận xét, tuyên dương, dặn dò: - Chuẩn bị bài “Bài toán có lời văn” ở trang 115. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát HS nhận xét HS nhắc lại Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số. HS làm vào vở. HS nhận xét. Trả lời câu hỏi. 8 10 11 20 Đếm thêm 1. HS làm vào vở. HS nhận xét. Trả lời câu hỏi. 7 9 10 0 Bớt đi 1 (trừ đi 1. HS làm vào vở. HS nhận xét. Đặt tính rồi tính HS làm bài. 12 15 11 18 + 3 - 3 + 7 - 7 15 12 18 11 HS nhận xét. Tính HS làm bài 11 + 2 + 3 = 16 17 – 5 – 1 = 11 12 + 3 + 4 = 19 17 – 1 – 5 = 11 HS nhận xét. Luyện tập chung HS đứng lên trả lời nhanh TUẦN 21 TPPCT : 21 MÔN: ĐẠO ĐỨC BÀI: EM VÀ CÁC BẠN (T1) I. Mục tiêu: Bước đầu biết được : Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè. Biết cần phải đồn kết, thân ái giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi. Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học at65p và vui chơi. Đồn kết, thân ái với bạn bè xung quanh. HSKG : Biết nhắc nhở bạn bè phải đồn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi. II. Chuẩn bị: Giấy, bút. III. Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. - Gọi 3 hs đọc phần ghi nhớ. - GV nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: J Giới thiệu bài: Học bài “Em và các bạn” (Ghi) J Hoạt động 1: Phân tích tranh (Bài tập 1) - Trong từng tranh các bạn đang làm gì? - Các bạn đó vui không? Vì sao? - Noi theo các bạn đó, các em cần cư xử như thế nào với bạn bè. GV: Các bạn trong các tranh cùng học, cùng chơi với nhau rất vui. Noi theo các bạn đó, các em cần vui vẻ đồn kết, cư xử tốt với bạn bè của mình. Hoạt động 2: Thảo luận lớp: - GV nêu câu hỏi: + Để cư xử tốt với bạn các em cần làm gì? + Với bạn bè cần tránh những việc gì? GV: Để cư xử tốt với bạn, các em cần học, chơi cùng nhau, nhường nhịn giúp đỡ nhau mà không trêu chọc, đánh nhau, làm bạn đau, làm bạn giận. Cư xử tốt như vậy sẽ được bạn bè quý mến, tình cảm bạn bè càng thêm gắn bó. Hoạt động 3: Giới thiệu bạn thân của mình. - GV yêu cầu 1 số hs kể về người bạn thân của mình. + Bạn tên gì? Bạn ấy đang học ở đâu? + Em và bạn đó cùng học (chơi) với nhau như thế nào? + Các em yêu quý nhau ra sao? - GV khen các hs đã biết cư xử tốt với bạn của mình và đề nghị cả lớp hoan nghênh học tập những bạn đó. 4. Củng cố: - Vừa học bài gì? - Để cư xử tốt với bạn em cần làm gì? - Cư xử tốt với bạn có lợi ích gì? . Nhận xét – Tuyên dương – Dặn dò: - Cần làm theo những điều đã học. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát HS nhận xét. Thầy cô như thể mẹ cha Vâng lời, lễ phép mới là trò ngoan. HS nhắc lại. HS thảo luận theo cặp. HS trình bày kết quả từng tranh, bổ sung ý kiến. HS lần lượt trả lời câu hỏi, bổ sung ý kiến cho nhau. 1 số hs giới thiệu về bạn mình theo gợi ý trên. Em và các bạn (T1) Cần học, chơi cùng nhau, nhường nhịn, giúp đỡ nhau mà không trêu chọc, làm bạn giận. Được bạn bè quý mến, tình cảm bạn bè thêm gắn bó. TUẦN 21 TPPCT: 21 Thđ c«ng Bµi: ¤n tËp ch¬ng II: KÜ thuËt gÊp h×nh I. Mơc tiªu: - Hs n¾m ®ỵc kÜ thuËt gÊp giÊy vµ gÊp ®ỵc mét trong nh÷ng s¶n phÈm ®· häc. - C¸c nÕp gÊp th¼ng, ph¼ng. HS khéo tay : Gấp được ít nhất hai hình gấp đơn giản. Các nếp gấp thẳng, phẳng; Cĩ thể gấp được thêm những hình gấp mới cĩ tính sáng tạo. II. Chuẩn bị - Bµi mÉu. - GiÊy thđ c«ng. III. Nội dung: Ho¹t ®éng cđa gv: 1.Ổn định 2. KTBC 3. Bài mới GTB 1. Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t mÉu: - Cho hs quan s¸t mÉu c¸c s¶n phÈm ®· lµm. - Cho hs lùa chän mÉu ®Ĩ gÊp. 2. Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh: - Cho hs nªu l¹i c¸ch gÊp tõng s¶n phÈm ®· häc. - Cho häc sinh tù chän, mét trong c¸c s¶n phÈm ®· häc (c¸i qu¹t, c¸i vÝ, mị ca l«...) - Gv nªu yªu cÇu cđa ®Ị bµi: Ph¶i gÊp ®ĩng quy ®Þnh, nÕp gÊp t¬ng ®èi th¼ng, ph¼ng. - Cho häc sinh thùc hµnh gÊp s¶n phÈm. - Gi¸o viªn quan s¸t c¸ch gÊp cđa häc sinh, gỵi ý nh÷ng em cßn lĩng tĩng. 3. Ho¹t ®éng 3: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸: - NhËn xÐt giê häc, th¸i ®é häc tËp vµ sù chuÈn bÞ ®å dïng cđa häc sinh. - §¸nh gi¸ s¶n phÈm theo møc ®é: + Hoµn thµnh: GÊp ®ĩng quy tr×nh, nÕp gÊp th¼ng, ph¼ng, s¶n phÈm sư dơng ®ỵc. + Cha hoµn thµnh: GÊp cha ®ĩng quy tr×nh, nÕp gÊp cha th¼ng, ph¼ng, s¶n phÈm kh«ng dïng ®ỵc. 4. Củng cố: Gv dỈn hs mang 1- 2 tê giÊy « li, kÐo, bĩt ch×, thíc kỴ ®Ĩ häc bµi míi. Ho¹t ®éng cđa hs: Hát - Hs quan s¸t. - Hs suy nghÜ lùa chän. - Vµi hs nªu. - Hs nªu. - Hs theo dâi. - Hs thùc hµnh. HSKT : gấp được 2 sản phẩm ( tự chọn) . HS theo dõi TUẦN 21 TPPCT : 80 MÔN: TOÁN BÀI: BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN I. Mục tiêu: Bước đầu nhận biết bài tốn cĩ lời văn gồm các số (điều đã biết) và câu hỏi (điều cần tìm). Điền đúng số, đúng câu hỏi của bài tốn theo hình vẽ. HS làm cái bài 1,2,3, 4 sgk/115 II. Chuẩn bị: Tranh minh họa trong sách, bảng phụ. III. Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung. - Gọi 2 hs lên bảng làm. 1) Tính: 13 + 3 + 4 15 – 1 + 5 = 2) Đặt tính rồi tính: 17 – 3 13 + 5 - GV nhận xét ghi điểm, nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: J Giới thiệu bài: Học bài “Bài toán có lời văn” (Ghi) J Hoạt động: Hướng dẫn hs làm bài. Bài 1: - Đọc yêu cầu bài - Treo tranh + Bạn đội mũ đang làm gì? + Thế còn 3 bạn kia? + Lúc đầu có mấy bạn? + Về sau có thêm mấy bạn? - Gọi 1 hs lên bảng viết. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán có câu hỏi như thế nào? Bài 2: - Đọc yêu cầu bài - Hãy quan sát tranh, hỏi tương tự như bài 1. - Gọi 1 hs đọc bài mình làm. Bài 3: - Đọc yêu cầu bài - Hãy quan sát tranh, đọc bài toán. - Bài toán thiếu gì? - Nêu câu hỏi? Bài 4: - Đọc yêu cầu bài - Hãy quan sát tranh, viết vào chỗ chấm cho chính xác. - Gọi 1 hs đọc bài mình làm: Có 4 con chim đậu trên cành, có thêm 2 con chim bay đến. Hỏi có tất cả mấy con? - GV nhận xét 4. Củng cố: - Vừa học bài gì? - Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác. . Nhận xét, tuyên dương, dặn dò: - Chuẩn bị bài “Giải toán có lời văn” ở trang 117. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát HS nhận xét. HS nhắc lại. Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán. Đang đứng giơ tay chào. Đang đi tới chỗ bạn đội mũ 1 bạn đội mũ 3 bạn HS làm bài HS nhận xét Có 1 bạn, có thêm 3 bạn nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn? Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán. HS làm bài. Có 5 con thỏ, có thêm 4 con thỏ đang chạy tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu con thỏ? Viết tiếp câu hỏi để có bài toán. Có 1 gà mẹ và có 7 gà con. Câu hỏi. Hỏi có tất cả mấy con gà? Hỏi cả gà mẹ và gà con có bao nhiêu con gà? Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chổ chấm để có bài toán. HS làm bài. HS nhận xét. Bài toán có lời văn.
Tài liệu đính kèm: