Giáo án 3 cột - Lớp 4 - Tuần 11

Giáo án 3 cột - Lớp 4 - Tuần 11

 ĐẠO ĐỨC

ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I

I. Mục tiêu:

 -Giúp HS củng cố các kiến thức đã học trong 5 bài đạo đức.

 -Thực hành ôn tập và các kĩ năng vận dụng của HS trong học tập, sinh hoạt.

 -Mỗi em cần vận dụng tốt kiến thức đã học vào học tập, sinh hoạt.

II. Đồ dùng-Thiết bị D-H : GV: Chuẩn bị tranh ảnh , các tình huống.

III. Các hoạt động dạy và học :

 

doc 28 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 673Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 3 cột - Lớp 4 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2008
 ĐẠO ĐỨC
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
	-Giúp HS củng cố các kiến thức đã học trong 5 bài đạo đức.
	-Thực hành ôn tập và các kĩ năng vận dụng của HS trong học tập, sinh hoạt.
	-Mỗi em cần vận dụng tốt kiến thức đã học vào học tập, sinh hoạt.
II. §å dïng-ThiÕt bÞ D-H : GV: Chuẩn bị tranh ảnh , các tình huống.
III. Các hoạt động dạy và học :
Néi dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giớithiệu bài
2.Bài mới :
HĐ1 : Củng cố kiến thức đã học từ đầu năm đến giờ.(5’)
HĐ2 : Thực hành làm các bài tập.
(30’)
3. Củng cốDặn dò :(3’)
 – Ghi đề bài lên bảng. 
- Yêu cầu từng nhóm 3 em ghi tên các bài đạo đức đã học. 
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Yêu cầu từng học sinh làm bài tập trên phiếu: 
Bài 1: Cô giáo giao cho các bạn về nhà sưu tầm tranh cho tiết học sau. Long không làm theo lời cô dặn.
Nếu là Long, em sẽ chọn các giải quyết nào trong các cách giải quyết sau :
a/ Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cô giáo xem.
b/ Nói dối cô là đa õsưu tầm nhưng quên ở nhà.
c/ Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm, nộp sau. 
Bài 2: Em hãy bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến dưới đây (tán thành, phân vân hay không tán thành) :
a/ Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình.
b/ Thiếu trung thực trong học tập là giả dối.
c/ Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng.
Bài 3: Em hãy nêu những khó khăn trong học tập.
Bài 4: Trong các việc làm sau:
a. Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
b. Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi.
c. Xé sách vở.	
d. Làm mất sách vở, đồ dùng học tập.
đ. Vứt sách vở, đồ dùng đồ chơi bừa bãi.
e. Không xin tiền ăn quà vặt.
g. Ăn hết suất cơm của mình.	
h. Quên khoá vòi nước.
i. Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở, bàn ghế, tường lớp.
k. Tắt điện khi ra khỏi phòng.
Bài 5: Em đã thực hiện tiết kiệm thời giờ như thế nào?
- Sửa bài và yêu cầu HS chấm bài (Mỗi bài đúng 2 điểm)
Yêu cầu học sinh nhắc lại các bài đạo đức đã học.
 Dặn về nhà và chuẩn bị bài mới.	
Học sinh nhắc lại đề
Nhóm 3 em ghi trên nháp.
3-4 Nhóm trình bày: 
1. Trung thực trong học tập.
2. Vượt khó trong học tập.
3. Biết bày tỏ ý kiến.
4. Tiết kiệm tiền của.
5. Tiết kiệm thời giờ.
Làm bài trên phiếu.
- Đổi bài chấm chéo.
1 em nhắc lại, lớp theo dõi.
Nghe và ghi bài.
 TẬP ĐỌC
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I.Mục tiªu:
	1. Đọc lưu loát, toàn bài:
	+ Đọc đúng : diều, kinh ngạc, trí nhớ, trang sách, chăn trâu, lưng trâu, xin, vượt xa, Trạng nguyên,
	+ Đọc diễn cảm : Toàn bài đọc với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi, nhấn giọng những từ ngữ nói về đặc điểm tính cách, sự thông minh, tính cần cù, chăm chỉ, tinh thần vượt khó của Nguyễn Hiền. Đoạn kết truyện đọc với giọng sảng khoái.
	2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyªn khi mới 13 tuổi.
 * Giáo dục học sinh cần kiên trì chịu khó trong học tập và rèn luyện thì mới đạt kết quả tốt.
II.§å dïng-ThiÕt bÞ D-H 
	GV: Chuẩn bị tranh minh hoạ bài dạy.
III.Các hoạt động dạy học:
Néi dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
 1.Bài cũ: (3’) 
2. Bài mới:
a.GT bµi(1’)
b.Luyện đọc:
(10’)
c. Tìm hiểu nội dung:(12’)
d.Đọc diễn cảm. (10’)
3.Củngcố- Dặn do:ø (3’)
GV tổng kết 3 chủ điểm đã học.
Giới thiệu chủ điểm mới – giới thiệu bài, ghi đề.
+ Gọi 1 em đọc bài cho lớp nghe.
+Yêu cầu HS đọc phần chú thích.
+Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (đọc 3 lượt)
+Theo dõi, sửa khi HS phát âm sai, ngắt nhịp các câu văn chưa đúng.
+Yêu cầu từng cặp đọc bài.
+ Gọi một em đọc khá đọc toàn bài.
+ Giáo viên đọc bài cho HS nghe.
Đoạn 1: Gọi 1 em đọc, nêu câu hỏi, nghe HS trả lời và chốt ý của đoạn.
H. Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? 
+ Yêu cầu HS nêu ý đoạn 1 của bài.
GV chốt ý : Nguyễn Hiền là một người thông minh.
Đoạn 2: Gọi 1 em đọc, nêu câu hỏi, nghe HS trả lời và chốt ý của đoạn. 
H. Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào ? 
H. Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ông Trạng thả diều”? 
+ Yêu cầu HS nhắc lại nghĩa từ “trạng”(tức Trạng nguyên, người đỗ đầu kì thi cao nhất thời xưa).
+ Yêu cầu 1 em đọc câu hỏi 4 và mời bạn trả lời.
* Câu chuyện muốn khuyên ta Có chí thì nên.
+ Yêu cầu HS nêu ý đoạn 2 của bài.
GV chốt ý : Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên nhờ chí vượt khó.
+ Yêu cầu 1 em khá đọc toàn bài, lớp theo dõi và nêu ý nghĩa của bài.
w Ý nghĩa : Câu chuyện ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
+ Yêu cầu học sinh nêu cách đọc diễn cảm bài văn.
+ Yêu cầu 3-4 em thể hiện cách đọc.
+ Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo từng cặp.
+ Gọi 2 - 4 HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
H: Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì? 
H: Truyện đọc giúp em hiểu điều gì? 
-Nhận xét tiết học 
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới: “Có chí thì nên”. 
Lắng nghe.
Nhắc lại đề.
Cả lớp lắng nghe, đọc thầm.
Theo dõi vào sách.
4 Em đọc nối tiếp nhau đến hết bài.
Đọc theo cặp.
1 Em đọc, lớp lắng nghe.
Nghe và đọc thầm theo.
1 Em đọc, lớp theo dõi vào sách.
2-3 em đại diện lớp lần lượt trả lời, HS nhận xét , bổ sung ý kiến.
Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu ngay đến đó trí nhớ lạ thường : có thể thuộc 20 trang sách trong ngày màvẫn có thời gian chơi diều. 
2-3 Em nêu ý kiến.
Vài em nhắc lại. 
1 Em đọc, lớp theo dõi đọc thầm theo.
Nghe câu hỏi và 2-3 em đại diện trả lời từng câu hỏi, mời bạn nhận xét và bổ sung thêm ý kiến.
 Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, 
 Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi13 khi vẫn còn là một chú bé ham thích chơi diều. 
1 Em đọc lại ý nghĩa của từ trạng trong phần chú giải.
3-4 Em nêu ý kiến.
2-3 Em nêu ý kiến.
Vài em nhắc lại. 
Theo dõi, thực hiện và 2-3 em nêu trước lớp.
Theo dõi, 2 em lần lượt nhắc lại ý nghĩa của bài.
2-3 Em nêu cách đọc.
Theo dõi, lắng nghe.
3-4 Em thực hiện, lớp theo dõi.
Từng cặp luyện đọc diễn cảm.
Lớp theo dõi và nhận xét.
Ca ngợi Trạng nguyên Đç Hiền. Ông là người ham học, chịu khó nên đã thành tài.
Muốn làm được việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó. 
Lắng nghe. 
Nghe và ghi bài.
 TOÁN
NHÂN VỚI 10, 100, 1000,  CHIA CHO 10, 100, 1000,...
I. Mục tiêu :
	- Giúp học sinh biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10; 100; 1000; và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10; 100; 1000; lần. Từ đó biết cách nhân, chia nhẩm 10; 100; 1000;
	- Vận dụng tính nhanh khi nhân hay chia với 10; 100; 1000; 
II. §å dïng-ThiÕt bÞ D-H : GV : Viết trước bài tập ở nhà lên bảng.
III. Các hoạt động dạy - học :
Néi dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: (3’)
2.Bài mới:
a.Gtbài.(1’)
HĐ1 : Hướng dẫn học sinh nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10.
(5’)
HĐ2 : Hướng dẫn học sinh nhân một số tự nhiên với 100; 1000 hoặc chia số tròn chục cho 100; 1000.
(7’)
HĐ 3 : Thực hành.
Bµi1.(10’)
Bµi2.(11’)
3.Củng cố Dặn dò :(3’)
a. Nêu tính chất giao hoán của phép nhân.
b. Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
	365 x  = 8 x 365
	1234 x 5 = 1234 x 
- Nªu M§ YC cđa giê häc, ghi đề.
- Yêu cầu HS nêu kết quả của phép tính sau:
	35 x 10 =?
- Cho HS nhận xét thừa số 35 và tích 350.
Kết luận :Muốn có tích của một số với 10 ta chỉ việc viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số đó.
H: Ngược lại 350 : 10 = ?
- Cho HS nhận xét thương 35 và số bị chia 350.
 Kết luận : Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó.
- Tương tự phần trên, yêu cầu HS nêu kết quả của phép tính sau:
	35 x 100 =?
	35 x 1000 =?
- Cho HS nhận xét thừa số 35 và tích 3500 và thừa số 35 và tích 35000.
Kết luận :Khi nhân một số tự nhiên với 10; 100; 1000;  ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba,  chữ số 0 vào bên phải số đó.
H. Ngược lại 3500 : 100 = ?
	 35000 : 1000 =?
- Cho HS nhận xét thương 35 và số bị chia 3500 và thương 35 và số bị chia 35000.
 Kết luận : Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10; 100; 1000;  ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba, chữ số 0 ở bên phải số đó.
	-Giao cho học sinh vận dụng kiến thức đã học đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề để hoàn thành bài tập1 và 2.
-Gọi lần lượt từng HS lên bảng sửa bài.
-Yêu cầu HS đổi vở chấm đúng/sai theo gợi ý đáp án sau :
Bài 1 Nhân nhẩm :
18 x 10	= 180 82 x 100= 8200
18 x100	=1800 75x 1000	= 75000
18x1000	=18000 19 x 10= 190
	256 x 1000 = 256 000
	302 x 10 = 3020
	400 x 100 = 40000
9000 : 10 = 900	6800 : 100 = 68
9000 : 100 = 90	420 : 10 = 42
9000 : 1000 = 9	2000 : 1000 = 2	
20020 : 10 = 2002
200200 : 100 = 2002
2002000 : 1000 = 2002
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
70kg	= 7 yến	120 tạ	 = 12 tấn
800kg	= 8 tạ	5000kg= 5 tấn
300 tạ	= 30 tấn	4000g = 4kg* Yêu cầu học sinh sửa bài vào vở nếu sai.
Gọi 1 vài học sinh nhắc lại cách nhân, chia nhẩm 10, 100, 1000,
+ Giáo viên nhận xét tiết học.
 DỈn HS Xem lại bài, chuẩn bị bài tie ... 10cm x10 cm = 100cm2
- 10cm = 1 dm
- Là 100cm2; 1dm2
- HS đọc: 100cm2 = 1dm2
- HS quan sát hình vẽ.
- Lần lượt HS đọc.
- HS tiếp tục đọc, lớp theo dõi và nhận xét.
- HS tự làm: 1dm2= 100cm2
100cm2= 1 dm2
- HS lên bảng điền: 48dm2=4800cm2
- HS nêu:
+ Ta có 1dm2= 100cm2
Nhẩm 48 x100 = 4800
Vâïy 48dm2= 4800cm2
- HS điền:2000cm2 = 20 dm2
HS nêu: 2dm210cm2 = 210dm2 (vì 2dm2 = 200cm2; 200cm2 + 10cm2 = 210cm2)
+ HS tính:
 Diện tích hình vuông là:
1 x 1 = 1 (dm2)
Diện tích hình chữ nhật là:
20 x 5 = 100 (cm2)
1dm2 = 100cm2
- HS lắng nghe và ghi bài tập về nhà.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TÍNH TỪ
I. Mục tiªu: Sau bài học, HS:
- Hiểu thế nào là tính từ.
- Tìm được tính từ trong đoạn văn.
- Biết cách sử dụng tính từ khi nói hay viết.
II.§å dïng-ThiÕt bÞ D-H- 
 GV- Bảng phụ viết sẵn từng cột ở bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy- học:
Néi dung
1. Bài cũ: (3’) 
2. Bài mới :
a.GTB(1’)
b.Nhận xét rút ghi nhớ.(15’)
c.Luyện tập.
Bài1.(9’)
Bài 2.(9’)
3. Củng cố- Dặn do:ø(3’)
Hoạt động dạy
Gọi 2 HS lên bảng:
- Nhận xét, cho điểm.
Nªu M§ YC cđa giê häc
- Gọi 1- 2 HS đọc truyện Cậu học sinh ở Aùc-boa
- Yêu cầu 1HS đọc phần chú giải ở SGK.
H: Câu chuyện kể về ai?
- Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu bài tập2.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi thực hiện yêu cầu và ghi kết quả vào phiếu bài tập, gọi 2 em lên bảng làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét trên bảng.
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng:
GV chốt: Những từ chỉ tính tình, tư chất của cậu bé Lu-i hay chỉ màu sắc của sự vật hoặc hình dáng, kích thước và đặc điểm của sự vật được gọi là tính từ. 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3.
H: Trong cụm từ đi lại vẫn nhanh nhẹn, từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
H:Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi như thế nào?
GV chốt: Những từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái của người, vật cũng được gọi là tính từ.
H: Vậy tính từ là gì?
- GV ghi bảng:
Ghi nhớ: Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái,.
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm đôi.
- Gọi HS nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
Các tính từ trong các đoạn văn:
a) gầy gò, cao, sáng, thưa,cũ,cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng.
b) quang, sạch bóng, xám, trắng,xanh, dài, hồng,to tướng, dài thanh thản
- Gọi HS đọc yêu cầu.
H: Người bạn hoặc người thân của em có đặc điểm gì?Tính tình ra sao? Tư chất thế nào?
- Yêu cầu HS đặt câu.
GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp cho từng em.
- Yêu cầu HS viết bài vào vở.
H: Thế nào là tính từ? Cho ví dụ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.
Hoạt động học
HS1: Tìm động từ trong câu sau:
 Hôm nay, em đã làm bài tập.
HS2: Đặt câu có các từ bổ sung ý nghĩa cho động từ.
- Lắng nghe và nhắc lại đề bài.
1 -2HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.
1HS đọc phần chú giải.
+ Câu chuyện kể về nhà bác học nổi tiếng người Pháp, tên là Lu-I Pa-xtơ.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2
- Thực hiện thảo luận theo cặp làm vào phiếu , 2 em lên bảng làm .
- Nhận xét nhóm bạn.
-Lắng nghe
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 3.
- Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại.
- Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi hoạt bát, nhanh trong bước đi.
- Lắng nghe.
- Nêu ý kiến cá nhân. 
- Lần lượt nêu ghi nhớ.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- HS trao đổi theo nhóm đôi để hoàn thành bài tập.
- HS nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe, sửa bài.
- 1HS đọc đề bài, lớp theo dõi đọc thầm.
- HS nêu cá nhân, bạn nhận xét, bổ sung.
- Thực hiện đặt câu vào vở và trình bày trước lớp.
- Thực hiện sửa lỗi nếu sai.
- Trả lời cá nhân.
- Lắng nghe.
- Ghi nhận.
 Thø s¸u ngµy 7 th¸ng 11 n¨m 2008
 TẬP LÀM VĂN
MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I.Mục tiªu: 
- Hiểu được thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
 - Biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách: gián 
 tiếp và trực tiếp. Vào bài một cách tự nhiên, lới văn sinh động dùng từ hay
 - Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh.
II.Đồ dùng ThiÕt bÞ dạy-học:
 GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy –học:
Néi dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
a.GTB.(1’)
b.HD tìm hiểu ví dụ 
Bài 1,2(10’)
Bài 3:(5’)
c.LuyƯn tËp.
Bài 1.(5’)
Bài 2:(5’)
Bài 3:(8’)
3.Củng cố-Dặn dò:(3’)
Gọi 2HS lên bảng thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống.
Nhận xét-ghi điểm.
- Nªu M§ YC cđa giê häc
* Gọi 2 em đọc truyện. Cả lớp đọc thầm tìm hiểu yêu cầu. Tìm đoạn mở bài trong truyện trên.
- Yêu cầu Hs đọc đoạn mở bài mình tìm được.
- Yêu cầu Hs nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
* Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung. HS trao đổi nhóm đôi.
- Treo bảng phụ ghi sẵn hai cách mở bài (BT2 và BT3).
- Yêu cầu Hs phát biểu bổ sung.
+ Cách mở bàithứ nhất: kể ngay vào sự việc đầu tiên của câu chuyện là mở bài trực tiếp. Còn cách mở bài thứ hai là mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn chuyện mình định kể.
- Thế nào là mở bài gián tiếp?
Hoạt động 2: Ghi nhớ:
- Yêu cầu Hs đọc ghi nhớ SGK.
*Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Gọi Hs phát biểu.
- Nhận xét chung kết luận về lời giải đúng.
- Gọi 2 em đọc lại hai cách mở bài.
*Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Câu chuyện Hai bàn tay mở bài theo cách nào?
- Yêu cầu Hs trả lời, nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét chung, kết luận câu trả lời đúng.
- Gọi Hs đọc yêu cầu.
- Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của những ai?
- Yêu cầu Hs tự làm bài. Sau đó đọc cho nhóm nghe.
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS.
- Nhận xét cho điểm những bài viết hay.
- Có những cách mở bài nào trong bài văn kể chuyện?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn Hs về nhà viết lại cách mở bài cho chuyện hai bàn tay.
- 2 HS đọc nối tiếp nhau.
+ Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy.
- Đọc thầm lại đoạn mở bài .
- 1 em đọc. 2 em trao đổi trong nhóm đôi.
- Cacùh mở bài ở BT3 không kể ngay sự việc rùa đang tập chạy mà nói chuyện rùa thắng thỏ khi nó vốn là con vật chậm chạp hơn thỏ rất nhiều.
- HS trả lời.
- 2 em đọc, lớp đọc thầm.
- 4 em đọc nối tiếp.
 a) là mở bài trực tiếp vì ..
 b) c) d) là mở bài gián tiếp vì 
- lắng nghe.
- 1 em đọc cách a, một em đọc cách b.
- 1 em đọc. Cả lớp theo dõi trao đổi câu hỏi.
- Truyện hai bàn taymở bài theo kiểu mở bài trực tiếp – kể ngay sự việc ở đầu câu chuyện: Bác Hồ hồi ở Sài Gòn có một người bạn tên là Lê.
- Lắng nghe.
- 1 em đọc yêu cầu.
- Có thể mở bài gián tiếp cho chuyện bằng lời kể của người kể chuyện hoặc là của bác Lê.
- HS tự làm bài.
- 5 đến 7 em đọc bài làm của mình.
Lắng nghe
ĐỊA LIÙ 
ÔN TẬP
I .Mục tiêu: Qua bài, HS biết: 
	- Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của con người ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên. 
	- Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí Việt Nam. 
	- GDHS biết yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc, yêu quí quê hương đất nước giàu đẹp.
 II.Đồ dùng ThiÕt bÞ dạy học: 
 - Gv: Bản đồ địa lí Việt Nam; phiếu học tập.
 III.Các hoạt động dạy và học:
Néi dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ : (3’)
2.Bài mới
a.GTB.(1’)
b.HĐ1: làm việc cá nhân.(11’)
c.HĐ2: làm việc theo nhóm.(11’)
HĐ3: Làm việc cả lớp. (11’)
3.Củng cố-Dặn dò:
 (3’)
 H: Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi để trở thành một thành phố du lịch và nghỉ mát? 
H: Tại sao Đà Lạt có nhiều rau, hoa quả sứ lạnh?
H: Nêu ghi nhớ? 
GV giới thiệu bài –Ghi đề.
- GV treo bản đồ địa lí Việt Nam, yêu cầu HS lên chỉ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt.
 - GV điều chỉnh lại phần làm việc của HS cho đúng.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành câu hỏi 2 trong SGK.
- Theo dõi giúp đỡ các nhóm còn lúng túng.
- Gọi mỗi nhóm trình bày một ý, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt kiến thức
- Yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học trả lời các câu hỏi:
H: Nêu đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Bộ. Ở đây. Người dân đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc.
- Gv chốt ý:
- Gọi HS nhắc lại phần kiến thức trên bảng.
- Nhận xét giờ học. 	
Học bài. Chuẩn bị :“Đồng bằng Bắc Bộ”. 
 Nghe, nhắc lại. 
- Quan sát bản đồ và thực hiện tìm vị trí.
- Nhóm 3 em thực hiện trao đỗi để hoàn thành câu hỏi 2.
- Lần lượt các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Mỗi cá nhân dựa vào kiến thức đã học trả lời các câu hỏi, mời bạn nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe và nhắc lại.
- 1em đọc, lớp theo dõi. 
- Lắng nghe. 
- Nghe, ghi nhận. 
Ký duyƯt cđa gi¸m hiƯu

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 3 COT LOP 4 chuan KNKTKNSBVMTtuan 11.doc