HỌC VẦN
BÀI 27 : ÔN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : - Đọc được : p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y , tr ; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến 27
2.Kĩ năng : - Viết được: p , ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr: các từ ngữ ứng dụng
- Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: tre ngà.
* HS khá giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.
II/ CHUẨN BỊ:
1.GV: Bộ đồ dùng tiếng việt
2.SGK, bảng, phấn, vở TV
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HỌC VẦN BÀI 27 : ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Đọc được : p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y , tr ; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến 27 2.Kĩ năng : - Viết được: p , ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr: các từ ngữ ứng dụng - Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: tre ngà. * HS khá giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh. II/ CHUẨN BỊ: 1.GV: Bộ đồ dùng tiếng việt 2.SGK, bảng, phấn, vở TV III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1p 2p 5p 20p 5p 5p 10p 20p 3p 3p 1.Ổn định 2.KTBC 3.Bài mới HĐ1: Ôn các chữ và âm HĐ2: Ghép chữ thành tiếng HĐ3: Đọc từ ngữ ứng dụng HĐ4: Tập viết HĐ1: Luyện đọc HĐ2: Luyện viết HĐ3: Kể chuyện 4. Củng cố- dặn dò - Cho HS hát - Gọi HS đọc: y tế, chú ý, cá trê, trí nhớ. - Gọi HS đọc câu: bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã. - Cho HS viết: y tá, tre ngà - Giới thiệu bài, ghi tựa: Ôn tập - Gọi HS nhắc lại các âm và chữ đã học từ bài 22 đến bài 27 – ghi lên bảng - Đính bảng ôn 1 lên bảng - Gọi HS đọc các âm và chữ ở Bảng ôn 1 - Cho HS ghép lần lượt từng chữ ở cột dọc với các chữ ở dòng ngang - Gọi HS đọc các tiếng ghép được trên bảng ôn. - Đính bảng ôn lên bảng - Cho HS ghép các tiếng ở cột dọc với các dấu thanh ở dòng ngang trong Bảng ôn 2. - Gọi HS đọc các tiếng ghép được trong Bảng ôn 2 - Đính lên bảng các từ ứng dụng: nhà ga, quả nho, tre già, ý nghĩ. - Gọi HS đọc các từ ứng dụng - Giải thích từ: tre già, ý nghĩ - Hướng dẫn HS viết: tre già, ý nghĩ Tiết 2 - Gọi HS đọc các tiếng trong Bảng ôn và các từ ứng dụng - Cho HS xem tranh minh họa câu ứng dụng và hỏi: Trong tranh vẽ gì? - Gọi HS đọc câu ứng dụng - Cho HS viết tre già, quả nho - Giới thiệu câu chuyện: tre ngà. - Kể toàn bộ câu chuyện - Kể lại câu chuyện kèm theo tranh minh họa - Cho HS kể lại từng đoạn truyện theo tranh - Cho HS kể lần lượt 2 đoạn truyện theo tranh - Cho HS kể lại toàn câu chuyện - Nêu ý nghĩa câu chuyện: Truyền thống đánh giặc cứu nước của trẻ nướn Nam - Gọi HS đọc lại toàn bài - Nhận xét tiết học ; Dặn HS về nhà học lại bài - Cả lớp hát - 2 HS đọc - 2 HS đọc - Viết vào bảng con - p , ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y ,tr - Lần lượt đọc - Lần lượt ghép: ph, nh, gi, tr, g, ng, gh, ngh, qu với: o , ô , a, e, ê - Lần lượt đọc từng dòng - Lần lượt ghép I với các dấu / \ ~ ∙ Ghép y với / - Lần lượt đọc từng dòng - Theo dõi - Lần lượt đọc - Lắng nghe - Viết vào bảng con - Cá nhân, từng tổ đọc - Tranh vẽ hai người thợ đang xẻ gỗ và một người giã giò. - Đọc: quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé ngà có nghề giã giò. - Viết trong vở TV - Lắng nghe - Lắng nghe - Quan sát, lắng nghe - Nhìn tranh kể lại truyện * HS khá giỏi nhìn tranh kể lại truyện * 1 HS kể - Lắng nghe - 3 HS lần lượt đọc - Lắng nghe HỌC VẦN ÔN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Đọc, viết một cách chắc chắn các âm và chữ ghi âm đã học. 2.Kĩ năng : - Đọc được các tiếng có một phụ âm ghép với một nguyên âm và dấu Thanh 3.Thái độ : - Yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ: 1.GV: Bảng các âm và chữ ghi âm 2.HS: Bảng, phấn, bút, vở III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1p 2p 15p 20p 15p 20p 3p 1.Ổn định 2.KTBC 3.Bài mới HĐ1: Ôn các và chữ ghi âm đã học HĐ2: Viết chữ ghi âm HĐ1: Luyện đọc HĐ2: Luyện viết 4. Củng cố- dặn dò - Gv cho lớp hát - Cho HS viết và đọc: nhà ga, quả nho, tre già, ý nghĩ. - Gọi HS đọc câu: quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã giò. - Giới thiệu bài, ghi tựa: Ôn tập âm và chữ ghi âm - Gọi HS nêu tên các âm và chữ ghi âm đã học ghi lên bảng. - Gọi HS đọc các âm trên bảng - H: Các âm nào ghi bằng một con chữ + Các âm nào ghi bằng hai con chữ + Âm nào ghi bằng ba con chữ? - Đọc cho HS viết: a, e, ê, i, o, ô, ơ, u, ư, c, m, n, y, r, s, t, v, x. Tiết 2 - Gọi HS đọc lại các âm ở T1 - Cho HS tìm và đọc một số tiếng có âm đã học - Đọc cho HS viết: b, d, đ, g, h, k, l, th, ch, kh, nh, qu, gi, ng, ngh, tr, ph, gh - Gọi HS đọc lại bài ở trên bảng - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà đọc, viết các âm và chữ ghi âm đã học, xem trước bài : Chữ thường chữ hoa - Lớp hát - Viết vào bảng con - 2 HS đọc - Lắng nghe - Lắng nghe, bổ sung - Lần lượt đọc - a, b, c, d, đ, e, ê, g, h, i, k, l, m, n, ,o ,ô, ơ, u, ư, v, x, y, t, r, s. - th, ch, kh, nh, ph, gh, qu, gi, ng, tr - ngh - Viết vào bảng con - Lần lượt đọc - Cả lớp thực hiện - Viết vào bảng con - 3 HS đọc - Lắng nghe TOÁN KIỂM TRA I/ MỤC TIÊU - Kiểm tra kết quả học tập của HS về - Viết các số từ 0 đến 10 - Nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10 - So sánh các số trong phạm vi 10 II/ ĐỂ KIỂM TRA: 1. Số? 2. Khoanh vào số lớn nhất: 8 , 10 , 9 , 6 3. Khoanh vào sồ bé nhất: 9 , 5 , 3 , 2 4. > , < = ? 0.1 7.7 10..6 8.5 3.9 48 5/ Số? III/ HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ: Bài 1 ( 2 đ ) : Viết đúng mỗi số ở ô trống cho 0,5đ Bài 2 ( 1 đ ) : Khoanh vào số 10 Bài 3 ( 1 đ ) : Khoanh vào số 2 Bài 4 ( 3 đ ) : Điền đúng mỗi dấu cho 0,5 đ Bài 5 ( 3 đ ) : Điền đúng mỗi số 0 ; 10 ; 7 cho 1 đ TỰ NHIÊN XÃ HỘI THỰC HÀNH : ĐÁNH RĂNG VÀ RỬA MẶT I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Biết đánh răng đúng cách 2.Kĩ năng : - Biết rửa mặt đúng cách 3.Thái độ : - Yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ: 1.GV: Tranh 2.HS: Bàn chải III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1p 2p 15p 15p 3p 1.Ổn định 2.KTBC 3.Bài mới HĐ1: Thực hành đánh răng HĐ2: Thực hành rửa mặt 4. Củng cố- dặn dò - Cho HS hát - H: + Nên đánh răng, súc miệng vào lúc nào là tốt nhất? + Tại sao không nên ăn nhiều bánh kẹo, đồ ngọt? - Giới thiệu bài, ghi tựa: Thực hành: Đánh răng và rửa mặt - Cho HS xem mô hình hàm răng và chỉ: + Mặt trong của hàm răng + Mặt ngoài của răng + Mật nhai của răng - Gọi HS lên bảng làm động tác chải răng trên mô hình hàm răng. - Làm mẫu động tác đánh răng với mô hình hàm răng theo các bước: + Chuẩn bị ca và nước sạch + Lấy kem đánh răng và bàn chải + Chải răng theo hướng đưa bàn chải từ trên xuống từ dưới lên. + Lần lượt chải mặt ngoài, mặt trong và mặt nhai của răng. + Súc miệng kĩ rồi nhổ ra vài lần + Rửa sạch và cất bàn chải vào đúng chỗ sau khi đánh răng ( cắm ngược bàn chải ) - H: Rửa mặt như thế nào là đúng cách và hợp vệ sinh nhất? - Hướng dẫn cách rửa mặt hợp vệ sinh theo thứ tự: + Chuẩn bị khăn sạch, nước sạch. + Rửa tay sạch bằng xà phòng dưới vòi nước trước khi rửa mặt. + Dùng hai bàn tay đã sạch, hứng nước sạch để rửa mặt, xoa kĩ vùng xung quanh mắt, trán, hai má, miệng và cằm. + Sau đó dùng khăn sạch lau khô vùng mắt trước rồi mới lau các nơi khác. + Vò sạch khăn và vắt khô, dùng khăn lau vành tai và cổ + Cuối cùng giặt khăn mặt bằng xà phòng và phơi ra nắng hoặc chỗ khô ráo thoáng. - Gọi HS lên bảng thực hành đánh răng. - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà thực hiện đánh răng, rửa mặt đúng cách - Cả lớp hát - Vào buổi tối trước khi đi ngủ và vào buổi sáng sau khi ngủ dậy - Vì bánh kẹo, đồ ngọt dễ làm ta bị sâu răng - Quan sát, lắng nghe - 1 HS lên thực hiện cả lớp quan sát, nhận xét - Quan sát, lắng nghe - Rửa mặt bằng nước sạch, khăn sạch - Quan sát, lắng nghe - Lắng nghe - HS thực hành, cả lớp quan sát, nhận xét. - Lắng nghe HỌC VẦN BÀI 28 : CHỮ THƯỜNG – CHỮ HOA I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Bước đầu nhận diện được chữ in hoa 2.Kĩ năng : - Đọc được câu ứng dụng và các chữ in hoa trong câu ứng dụng - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Ba Vì. 3.Thái độ : - Yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ: 1. GV: Bảng Chữ thường - Chữ thường 2.. HS: SGK, bảng, phấn III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung Hoạt động học Hoạt động dạy 1p 2p 32p 22p 10p 3p 1.Ổn định 2.KTBC 3.Bài mới HĐ1: Nhận diện chữ chữ hoa HĐ1: Luyện đọc HĐ2: Luyện nói 4. Củng cố- dặn dò -Gv cho lớp hát - Gọi HS đọc: nhà ga, quả nho, tre già, ý nghĩa. - Gọi HS đọc câu: quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã giò. - Cho HS viết: tre già, ý nghĩ. - Giới thiệu bàum ghi tựa: Chữ thường - chữ hoa - Đính lên bảng Bảng Chữ thường - Chữ hoa - H: Chữ in hoa nào gần giống chữ in thường, nhưng kích thước lơn hơn? + Chữ in hoa nào không giống chữ in thường? - Gọi HS đọc các chữ in hoa trên bảng. Tiết 2 - Gọi HS đọc lại các chữ in hoa. - Cho HS xem tranh và hỏi: Biết tranh vẽ cảnh gì? - Chỉ nhữnh chữ in hoa có trong câu: Bố, Kha, Sa Pa và nêu: + Bố: chữ đứng ở đầu câu. + Kha, Sa Pa: tên riêng - Cho HS đọc câu ứng dụng - Giải thích: Sa Pa - Gọi HS đọc tên bài luyện nói. - Giới thiệu địa danh “ Ba Vì” - Gọi HS đọc lại bài - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà học lại bài, xem trước bài: ia - Lớp hát - 2 HS đọc - 2 HS đọc - Viết vào bảng con - Theo dõi - C, E, Ê, I, K, L, O , Ô, Ơ, P, S, T, U, Ư, V, X, Y - A, Ă, Â, B, D, Đ, G, H, M, N, Q, R - Lần lượt đọc - Cá nhân, từng tổ - Tranh vẽ cảnh ở Sa Pa và hai chị em Kha - Quan sát, lắng nghe - Đọc: Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa - Ba Vì - 3 HS - Lắng nghe TOÁN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3 I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 3 2.Kĩ năng : - Biết làm tính cộng trong phạm vi 3 3.Thái độ : - Yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ: 1.GV: Bộ đồ dùng dạy Toán 2.HS: Que tính, hình tròn, SGK, bảng, phấn III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1p 2p 10p 10p 10p 3p 1.Ổn định 2.KTBC 3.Bài mới HĐ1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 3 HĐ2: Thực hành bài tập Bài tập 2 Bài tập 3 4. Củng cố- dặn dò - Cho HS hát - Đọc cho HS viết các số từ 0 – 10 - Gọi HS đếm số từ 0 đến 10. đọc số từ 10 về 0 - Giới thiệu bài, ghi tựa: Phép cộng trong phạm vi 3 * Hướng dẫn HS học phép cộng 1 + 1 = 2 - Yêu cầu HS lấy 1 que tính, lấy thêm 1 que tính nữa. - H: Có tất cả mấy que tính? - Nêu: Một que tính thêm một que tính được 2 que tính. Một thêm một bằng hai - H: Một thêm một bằng mấy? - Viết lên bảng 1 + 1 = 2. Nêu dấu + gọi là “ cộng”, đọc là: một cộng một bằng hai. - Gọi HS đọc: 1 + 1 = 2 - Cho HS viết : 1 + 1 ... - Lắng nghe HỌC VẦN BÀI 29 : IA I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Đọc được: ia, lá tía tô ; từ và câu ứng dụng. 2.Kĩ năng : - Viết được: ia, lá tía tô - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Chia quà 3.Thái độ : - Yêu thích môn học II/CHUẨN BỊ: 1. GV: Bộ đồ dùng tiếng việt 2. HS: SGK, bảng, phấn, vở TV, Bộ ghép chữ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1p 2p 13p 10p 10p 10p 10p 13p 3p 1.Ổn định 2.KTBC 3.Bài mới HĐ1: Nhận diện vần, đánh vần HĐ2: Đọc từ ứng dụng HĐ3: Tập viết HĐ1: Luyện đọc HĐ2: Luyện nói HĐ3: Luyện viết 4. Củng cố- dặn dò - Gv cho lớp hát - Gọi HS đọc câu: Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa - Giới thiệu bài: ia - Viết lên bảng: ia - Nêu: vần ia do âm i và âm a ghép lại - Cho HS ghép vần ia - Gọi HS đánh vần: ia - H: Có vần ia muốn có tiếng tía, ta làm sao? - Cho HS ghép tiếng : tía - Gọi HS phân tích tiếng: tía - Viết lên bảng: tía - Gọi HS đánh vần tiếng : tía - Cho HS xem lá tía tô và hỏi: Đây là lá gì? - Viết lên bảng: lá tía tô, gọi HS đọc - Gọi HS đánh vần, đọc: ia, tía, lá tía tô. - Đính lên bảng lần lượt từng từ ứng dụng: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá - Cho HS tìm tiếng có chứa vần ia. - Gọi HS đọc từ ứng dụng - Giải thích: + Tờ bìa: cho HS xem tờ bìa. + Lá mía: cho xem tranh lá mía + Vỉa hè: Nơi dành cho người đi bộ trên đường phố + Tỉa lá: ngắt, hái bớt lá trên cây. - Hướng dẫn HS viết: ia, lá, tía tô. Tiết 2 - Gọi HS đọc bài ở T1 - Cho HS xem tranh và hỏi: Bức tranh vẽ gì? - Gọi HS đọc câu ứng dụng - Cho HS tìm tiếng có chứa vần mới học. - Nêu: Khi đọc câu có dấu phẩy ta phải ngắt hơi. - Đọc mẫu câu ứng dụng - Gọi HS đọc tên bài luyện nói - Cho HS xem tranh và hỏi: + Trong tranh vẽ gì? + Ai đang chia quà cho các bạn nhỏ trong tranh? + Bà chia những gì? + Các bạn nhỏ trong tranh vui hay buồn? Chúng có tranh nhau hay không? + Bà vui hay buồn? + Ở nhà em, ai hay chia quà cho em? + Khi nhận được quà, em sẽ nói gì khi đó? - Cho HS viết: ia, lá tía tô - Gọi HS đọc lại bài - Cho HS tìm tiếng mới có chứa vần ia - Nhận xét tiết học ; Dặn HS về nhà học lại bài. Xem trước bài 30: ua - ưa - Lớp hát - 2 HS đọc - Theo dõi - Lắng nghe - Ghép i với a - i – a – ia - Thêm âm t và dấu sắc - Ghép tiếng: tía - Âm t ghép vần ia, dấu sắc trên a. - tờ – ia – tia – sắc – tía - lá tía tô - Đọc trơn: lá tía tô - Lần lượt đọc - Theo dõi - bìa, mía, vỉa, tỉa - Đọc trơn. - Quan sát. - Quan sát - Lắng nghe - Lắng nghe - Viết vào bảng con - Cá nhân, từng tổ - Tranh vẽ một bạn nhỏ đang nhổ cỏ, một chị đang tỉa lá - Đọc: Bé Hà nhổ cỏ chị Kha tỉa lá. - tỉa. - Lắng nghe - Theo dõi - Đọc: Chia quà - Tranh vẽ bà, các bạn - Bà đang chia quà - Chuối, táo - Các bạn vui, không tranh nhau - Bà vui - Nói cảm ơn - Viết trong vở TV - 3 HS lần lượt đọc - Thi đua - Lắng nghe TOÁN LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Biết làm tính cộng trong phạm vi 3 2.Kĩ năng : - tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng. 3.Thái độ : - Yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ: 1.GV: Bảng phụ 2.HS: SGK, bảng, phấn, bút chì. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1p 2p 8p 7p 8p 7p 3p 1.Ổn định 2.KTBC 3.Bài mới Bài tập 1 Bài tập 2 Bài tập 3 cột 1 Bài tập 5/a 4. Củng cố- dặn dò - Cho HS hát - Tính: 1 + 1 = 1 + 2 = 2 + 1 = - Giới thiệu bài, ghi tựa: Luyện tập - Cho HS mở SGK/45 - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn Hs: nhìn tranh vẽ rồi viết hai phép tính cộng ứng với tình huống trong tranh. - Gọi HS nêu từng phép tính. - Gọi HS nêu yêu cầu - H: Khi thực hiện tính theo cột dọc, ta phải chú ý điều gì? - Cho HS làm bài - Chữa bài - Hướng dẫn HS nêu cách làm bài - Cho HS làm bài - Chữa bài - Hướng dẫn HS nêu cách làm bài - Hướng dẫn HS viết dấu + vào ô trống. - Gọi HS đọc: 1 + 1 = 2 - H: Một cộng một bằng mấy? + Ba bằng mấy cộng mấy? - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà xem lại bài, xem trước bài: Phép cộng trong phạm vi 4. - Cả lớp hát - Làm vào bảng con - Lắng nghe - Đọc: Số - Viết: 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 - 1 em nêu 1 phép tính - Tính theo cột dọc - Viết số cho thẳng cột - Cả lớp làm vào SGK, 3 HS làm vào bảng phụ - Viết số thíchhợp vào ô trống - Làm bài vào SGK - Đọc kết quả - Nhìn tranh rồi viết phép tính 1 + 1 = 2 - Một cộng một bằng hai - Một cộng một bằng hai Ba bằng một cộng hai - Lắng nghe TẬP VIẾT CỬ TẠ , THỢ XẺ , CHỮ SỐ , CÁ RÔ , PHÁ CỖ I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Viết đúng các chữ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa. 2.Kĩ năng : - Viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết II/ CHUẨN BỊ: 1.GV: Bộ đồ dùng tiếng việt 2.HS: Bảng, phấn, vở TV III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1p 2p 10p 20p 3p 1.Ổn định 2.KTBC 3.Bài mới HĐ1: Hướng dẫn HS tận viết HĐ2: Luyện viết 4. Củng cố- dặn dò - Cho HS hát - Cho HS viết: ta, thơ - Giới thiệu bài, ghi tựa: Cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ - Đính lên bảng chữ: cử tạ - Gọi HS đọc: cử tạ - H: + Khỏang cách của chữ cử và chữ tạ bằng bao nhiêu? + Các con chữ: c, ư, a, cao mấy ô li? + Các chữ t cao mấy ô li? + Điểm đặt bút của con chữ c, t ngay đường kẻ nào? - Viết mẫu và hướng dẫn cách viết chữ: cử tạ - Cho HS viết chữ: cử tạ - Tương tự hướng dẫn HS tập viết các chữ: thợ xe, chữ số, cá rô, phá cỗ. - Hướng dẫn HS cách viết bài vào vở. - Cho HS viết bài vào vở TV - Nhận xét bài viết - Cho HS viết lại chữ các em viết chưa đúng - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà luyện viết lại các chữ vừa học - Cả lớp hát - Viết vào bảng con - Lắng nghe - Theo dõi - 2 HS đọc - Khỏang cách bằng 1 con chữ 0 - 2 ô li - 3 ô li - Con chữ c đặt bút dưới đường kẻ thứ 3 một chút, con chữ t đặt bút ngay đường kẻ thứ hai. - Quan sát, lắng nghe - Viết vào bảng con - Quan sát, lắng nghe - Cả lớp thực hiện - Viết vào bảng con - Lắng nghe TẬP VIẾT NHO KHÔ , NGHÉ Ọ , CHÚ Ý , CÁ TRÊ , LÁ MÍA I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Viết đúng các chữ: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá teê, lá mía kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết. 2.Kĩ năng : - HS viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết. 3.Thái độ : - Yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ: 1.GV: Chữ mẫu 2.HS: Bảng, phấn, vở TV III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1p 2p 10p 20p 3p 1.Ổn định 2.KTBC 3.Bài mới HĐ1: Hướng dẫn HS tận viết HĐ2: Luyện viết 4. Củng cố- dặn dò - Gv cho lớp hát - ChoHS viết: thợ xẻ, phá cỗ. - Giới thiệu bài, ghi tựa: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía. - Đính lên bảng chữ: nho khô - Gọi HS đọc: nho khô - H: + Khoảng cách của chữ nho và chữ khô bằng bao nhiêu? + Các con chữ: n, o , ô cao mấy ô li? + Các con chữ : h, k cao mấy ô li? + Điểm đặt bút của n, k ngay đường kẻ nào? - Viết mẫu và hướng dẫn HS viết chữ: nho khô. - Cho HS viết: nho khô - Tương tự hướng dẫn HS viết các chữ: nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía. - Hướng dẫn HS cách viết bài vào vở. - Cho HS viết bài vào vở - Nhận xét bài viết - Cho HS viết lại từ các em viết chưa đúng - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà luyện viết các chữ vừa học - Lớp hát - Viết vào bảng con - Lắng nghe - Theo dõi - 2 HS đọc - Khỏang cách bằng một con chữ o - 2 ô li - 5 ô li - Điểm đặt bút của chữ n trên đường kẻ thứ hai một chút, điểm đặt bút của con chữ k ngay đường kẻ thứ hai. - Quan sát, lắng nghe - Viết vào bảng con - Quan sát, lắng nghe - Cả lớp viết bài - Viết vào bảng con - Lắng nghe TOÁN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4 I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 2.Kĩ năng : - Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 4 3.Thái độ : - Yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ: 1.GV: Bộ đồ dùng dạy học Toán 2.HS: que tính, hình tròn, SGK, bảng, phấn III/ CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1p 2p 10p 4p 5p 8p 4p 3p 1.Ổn định 2.KTBC 3.Bài mới HĐ1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4 HĐ2: Thực hành Bài tập 1 Bài tập 2 Bài tập 3 cột 1 Bài tập 4 4. Củng cố- dặn dò - Cho HS hát - Tính : 1 + 1 = 1 + 2 = 2 + 1 = - Điền dấu > , < , = vào chỗ chấm: 1 + 1 ..1 + 2 1 + 2..2 + 1 - Giới thiệu bài, ghi tựa: Phép cộng trong phạm vi 4 * Hướng dẫn HS học phép cộng 3 + 1 = 4 - Yêu cầu HS lấy 3 que tính, lấy thêm 1 que tính. - H: Có tất cả mấy que tính? - Nêu: 3 que tính thêm 1 que tính được 4 que tính. Ba thêm một được bốn. - Gọi HS nhắc lại - Giới thiệu và ghi lên bảng: 3 + 1 = 4 - Gọi HS đọc: 3 + 1 = 4 - Cho HS viết: 3 + 1 = 4 * Hướng dẫn HS cho phép cộng 2 + 2 = 4 ; 1 + 3 = 4, quy trình tương tự như 3 + 1 = 4. - Cho HS học thuộc bảng cộng - Cho HS xem hình vẽ chấm tròn. + Gọi HS nêu hai phép tính. + H: Kết qủa của hai phép tính như thế nào? Vị trí củacác số như thế nào? + Nêu: Vậy phép tính 3 + 1 cũng bằng 1 + 3 - Cho HS mở SGK/47, làm bt - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài - Chữa bài: gọi HS đọc kết quả - Gọi HS nêu yêu cầu - H: Khi thực hiện tính theo cột dọc, ta chú ý điều gì? - Cho HS làm bài - Chữa bài: gọi HS đọc kết quả - Gọi HS nêu yêu cầu - H: Trước khi điền dấu ta phải làm gì? - Cho HS làm bài - Chữa bài - Hướng dẫn HS nhìn tranh, nêu phép tính và viết phép tính vào các ô vuông - Cho HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 4 - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà học thuộc bảng cộng trong phạm vi 4, xem trước bài: Luyện tập - Cả lớp hát - Làm vào bảng con - 2 HS làm trên bảng lớp - Lắng nghe - Lấy que tính theo yêu cầu - Có tất cả 4 que tính - Lắng nghe - 3 que tính thêm 1 que tính được 4 que tính, ba thêm một được bốn - Lắng nghe - Ba cộng một bằng bốn - Viết vào bảng con - Cá nhân, từng tổ - Quan sát - 3 + 1 = 4 ; 1 + 3 = 4 - Bằng nhau - Vị trí thay đổi - Lắng nghe - Tính - Cả lớp làm vào sách - 1 em đọc 1 cột - Tính theo cột dọc - Viết số thẳng cột - Cả lớp làm vào sách - Lần lượt đọc - Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm - phải thực hiện phép tính trước - Cả lớp làm vào sách, 1 em làm vào bảng phụ - Nhận xét - Thi đua - Lắng nghe
Tài liệu đính kèm: