Giáo án Lớp 1 - Tuần 23 - GV: Đào Thị Phương

Giáo án Lớp 1 - Tuần 23 - GV: Đào Thị Phương

Bài : oanh - oach

I. MỤC TIÊU:

 - HS biết : + Ghép, đọc, viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.

 + Đọc được từ ứng dụng: khoanh tay, mới toanh, kế hoạch, loạch xoạch.

 + Nhận biết được vần oanh và vần oach

 - Rèn cho HS kĩ năng đọc, viết, diễn đạt.

 - HS có hứng thú trong học tập nhất là môn Tiếng Việt

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh SGK, SGV, bộ thực hành biểu diễn.

 - Bộ chữ thực hành Tiếng Việt, bảng con, vở TV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 48 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 23 - GV: Đào Thị Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Môn : Học vần
Kế hoạch bài dạy
 Tuần : 23 Tiết : 201
 Lớp : 1C
Thứ 2 ngày 20 tháng 2 năm 2012
GV : Đào Thị Phương
	Bài : oanh - oach
I. Mục tiêu:
 - HS biết : + Ghép, đọc, viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.
 	 + Đọc được từ ứng dụng: khoanh tay, mới toanh, kế hoạch, loạch xoạch.
 + Nhận biết được vần oanh và vần oach
 - Rèn cho HS kĩ năng đọc, viết, diễn đạt.
 - HS có hứng thú trong học tập nhất là môn Tiếng Việt
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh SGK, SGV, bộ thực hành biểu diễn.
 - Bộ chữ thực hành Tiếng Việt, bảng con, vở TV.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
5’
2’
8’
10’
5’
10’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc
- 2 HS đọc câu ứng dụng
- Viết : vỡ hoang, con hoẵng.
GVnhận xét- đánh giá HS
2. Dạy bài mới:
 2.1 Giới thiệu bài:
 +Giới thiệu vần mới
 2.2.Bài mới
* Dạy vần oanh
- Giới thiệu vần oanh
- Gọi HS nhận xét vần oanh
 - GV đánh vần mẫu : o -> a- > nh -> oanh
- Gọi HS đọc vần oanh
- Yêu cầu HS ghép vần oanh
 - Y/c HS ghép tiếng doanh
GV hướng dẫn HS phân tích tiếng doanh
- Đánh vần mẫu: d -> oanh -> doanh
- Yêu cầu HS đọc tiếng doanh
- Giới thiệu tranh , rút ra từ doanh trại
- Gọi HS nhận xét từ doanh trại
- Giới thiệu từ : doanh trại
- Gọi hs đọc tổng hợp vần oanh
* Dạy vần oach ( tương tự)
- Yêu cầu HS so sánh vần oanh và vần oach
* Nghỉ giữa giờ
2, Viết bảng con
GV nêu cách viết ( vừa viết vừa nêu quy trình)
 - Nhận xét – sửa lỗi cho HS
2.4. Dạy từ:
- Đưa tiếng từ: Hướng dẫn đọc tiếng, từ.
Khoanh tay kế hoạch
Mới toanh loạch xoạch
- Giảng từ.
- Yêu cầu HS phân tích từ 
- Yêu cầu HS tìm tiếng có chứa vần oanh, oach.
3. Củng cố, dặn dò
- Tổ chức cho HS thi tìm tiếng có vần oanh, oach.
- Nhận xét tiết học.. 
- 4HS đọc
- HS viết bảng con
- HS nhận xét
- Đánh vần cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
- HS ghép
HS ghép tiếng doanh
- Tiếng doanh gồm có âm d đứng trước, vần oanh đứng sau 
- Đánh vần cá nhân, đồng thanh
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
HS đọc cá nhân, đồng thanh
- HS viết 
HS n/x từ- đọc từ ( CN-ĐT
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
- HS phân tích
- HS tìm
- HS thi
- Nghe
Bảng con
BTHTV
Tranh SGK
 Môn : Học vần
Kế hoạch bài dạy
 Tuần : 23 Tiết : 202
 Lớp : 1C
Thứ 2 ngày 20 tháng 2 năm 2012
GV : Đào Thị Phương
	Bài : oanh - oach
I. Mục tiêu:
 - HS biết : + Đọc được câu ứng dụng : Chúng em tích cực thu gom giấy, sắt vụn để làm kế hoạch nhỏ.
 + Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
	 + Viết đúng cỡ chữ : oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.
 - Rèn cho HS kĩ năng đọc, viết, diễn đạt, viết bảng.
 - Thái độ: HS có hứng thú trong học tập nhất là môn Tiếng Việt
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh SGK, SGV, bộ thực hành biểu diễn.
 - Bộ chữ thực hành Tiếng Việt, bảng con, vở TV.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
10’
5’
10’
10’
2’
 1. Luyện đọc:
- Hướng dẫn đọc câu:
 + Tìm tiếng có oanh, oach
 + Hướng dẫn ngắt câu.
- Sửa lỗi phát âm.
- Giảng nội dung.
*Nghỉ giữa giờ
2. Luyện viết:
- Hướng dẫn trình bày: quy trình viết.
- Hướng dẫn tư thế ngồi, cách cầm bút.
- Lưu ý HS khoảng cách giữa các chữ, vị trí dấu thanh.
- Quan sát, nhận xét, sửa tư thế ngồi..
- Chấm, nhận xét bài.
3. Luyện nói:
- Hướng dẫn quan sát tranh.
- Gợi ý:
 + Tranh vẽ gì?
 + Cảnh đó con thấy những gì?
 + Ai ở trong tranh? Họ đang làm gì?
 + Nói về 1 cửa hàng ( hoặc 1 nhà máy, 1 doanh trại) mà em biết( theo gợi ý trên).
 4. Củng cố:
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
- Nhận xét chung.
- Dặn dò.
. - Luyện đọc nội dung tiết 1.
- Đọc thầm, tìm tiếng có oanh, oạch.
- Đọc tiếng, từ mới.
- Luyện đọc.
- Quan sát tranh
- Mở vở,đọc nội dung bài viết
- HS nêu.
- Trình bày cỡ, cách ghi dấu.
- HS viết bài.
- Đọc chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
- Quan sát tranh.
- Luyện nói.
- HS đọc đồng thanh
- Nghe
tranh
Vở TV
Tranh
 Môn : Toán
Kế hoạch bài dạy
 Tuần : 23 Tiết : 89
 Lớp : 1C
Thứ 2 ngày 20 tháng 2 năm 2012
GV : Đào Thị Phương
Bài : Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
I. Mục tiêu: 
 - Kiến thức : Giúp HS
 + Bước đầu biết dùng thước có vạch cm để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
 + HS hiểu được đơn vị đo độ dài đầu tiên là cm.
 - Rèn cho HS kĩ năng kẻ đoạn thẳng, đo đọ dài.
 - Giáo dục yêu thích môn Toán. 
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Thước có vạch cm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
5’
1. Kiểm tra bài cũ: 
 Đo độ dài đoạn thẳng.
- Trình bày cách đo.
- Ghi số đo.
10’
2. Dạy bài mới:
 2. 1 Giới thiệu bài: 
 GV ghi tên bài
 2. 2 Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước: 4 cm.
Thước chia vạch cm
* GV thực hành và HD.
- Đặt thước (có vạch cm) lên tờ giấy trắng, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút chấm 1 điểm trùng vạch 0. Chấm 1 điểm trùng vạch 4).
- Dùng bút nối 2 điểm vạch 0 -> 4 thẳng theo mép thước.
- Quan sát GV vẽ mẫu.
- HS thực hành vẽ.
- Nhấc thước ra. Viết tên đoạn thẳng điểm đầu A, điểm cuối B.
Như vậy ta vẽ được đoạn thẳng AB dài 4 cm.
=> Rút ra từng bước.
5’
* Nghỉ giữa giờ.
3. Thực hành
5’
Bài 1: Vẽ đoạn thẳng có độ dài.
- Nêu yêu cầu.
5 cm, 7 cm, 2 cm, 9 cm.
* Chốt cách sử dụng thước và vẽ.
- Vẽ - nêu cách vẽ.
- Tập đặt tên đoạn thẳng.
5’
Bài 2: Giải toán theo tóm tắt.
- Đọc lệnh.
- Phân tích đề: Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- Giải như thế nào?
- Chữa: câu lời giải.
* Chốt: Cách làm bài
- Đọc tóm tắt.
- Chữa bài.
- 1 HS nêu bài toán có lời dựa vào tóm tắt.
Bài 3: Vẽ đoạn thẳng AB, BC có độ dài như bài 2.
- HD: AB = 5 cm, BC = 3 cm.
- Nêu yêu cầu.
- Nêu độ dài của AB, BC.
2 đoạn thẳng có B chung. B điểm 
cuối của AB, là điểm đầu của đoạn thẳng BC.
4. Củng cố - dặn dò: 
 - Chốt lại cách đo và vẽ.
 - Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
Môn : HDH Kế hoạch bài dạy
Tuần : 23 Tiết : 111 Thứ 2 ngày 20 tháng 2 năm 2012
Lớp : 1C
GV : Đào Thị Phương
Luyện toán + tiếng việt
I. Mục tiêu:
- Hoàn thiện bài buổi sáng: Học vần : oanh - oach , Toán : Vẽ đoạn thẳng có đọ dài cho trước.
 + Luyện đọc, viết các tiếng, từ có chứa vần oanh, oach.
 + Luyện cho HS đo độ dài bằng thước thẳng.
- Rèn kĩ năng nhận biết, đo độ dài bằng thước thẳng.
- HS thêm yêu thích 2 môn học này.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK, Phấn màu.
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
3ph
7ph
10ph
5’
8’
1’
2’
* Giới thiệu
- Sáng học học vần, toán bài gì?
- GV nhận xét và giới thiệu bài?
* Học vần: oanh - oach
1. Hoàn thành bài:
Gọi một số em đọc kém để rèn đọc:
- Thi đọc nối tiếp giữa các tổ. Tổ nào đọc đúng và nhanh thì tổ đó chiến thắng.
- GV tuyên dương cá nhân đọc tốt.
2. Luyện đọc, viết thêm: 
* Luyện đọc:
- Tìm tiếng, từ có vần oanh – oach ngoài bài:
oanh: loanh quanh, khoanh tròn, khoanh chân
oach: hoạch định, loạch xoạch, 
Cho HS luyện đọc
* Luyện viết:
GV đưa ra một số lỗi sai mà HS viết chưa đẹp: Nét nốigiữa các con chữ, vị trí dấu thanh.
- Yêu cầu HS viết từng dòng trong vở
- GV chấm một số bài, tuyên dương và khen thưởng học sinh
* Toán: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
1. Hoàn thành bài:
Còn bài tập GV hướng dẫn HS hoàn thành nốt
2. Luyên thêm một số bài tập:
* Bài 1: Giải bài toán theo tóm tắt:
Đoạn thẳng AB : 4cm
Đoạn thẳng BC : 3cm
Cả hai đoạn thẳng : .cm?
Chốt : Câu lời giải .
3. Chuẩn bị bài sau.
* Nhận xét tiết học
- 2HS trả lời
- theo dõi
- 3- 4 em luyện đọc cá nhân- ĐT
- Bình xét tổ đọc đúng và nhanh
- Lắng nghe
- Trả lời miệng
 Cá nhân, ĐT
- Theo dõi
- HS viết vào vở luyện chữ
( mỗi chữ 2 dòng)
- HS tự làm
- HS nêu yêu cầu
- Làm bài
- Chữa bài
- Nghe
- Lắng nghe
SGK
Phấn màu
 Môn : Học vần
Kế hoạch bài dạy
 Tuần : 23 Tiết : 203 
 Lớp : 1C
Thứ 3 ngày 21 tháng 2 năm 2012
GV : Đào Thị Phương
	Bài : oat – oăt
I. Mục tiêu:
 - HS biết : + Ghép, đọc, viết được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt.
 	 + Đọc được từ ứng dụng: lưu loát, đoạt giải, chỗ ngoặt, nhọn hoắt.
 + Nhận biết được vần oat và vần oăt
 - Rèn cho HS kĩ năng đọc, viết, diễn đạt.
 - HS có hứng thú trong học tập nhất là môn Tiếng Việt
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh SGK, SGV, bộ thực hành biểu diễn.
 - Bộ chữ thực hành Tiếng Việt, bảng con, vở TV.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
5’
2’
8’
10’
5’
10’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc
- 2 HS đọc câu ứng dụng
- Viết : doanh trại, thu hoạch.
GVnhận xét- đánh giá HS
2. Dạy bài mới:
 2.1 Giới thiệu bài:
 +Giới thiệu vần mới
 2.2.Bài mới
* Dạy vần oat
- Giới thiệu vần oat
- Gọi HS nhận xét vần oat
 - GV đánh vần mẫu : oa -> t- > oat
- Gọi HS đọc vần oat
- Yêu cầu HS ghép vần oat
 - Y/c HS ghép tiếng hoạt
GV hướng dẫn HS phân tích tiếng hoạt
- Đánh vần mẫu: h -> oat -> hoát -> nặng - > hoạt
- Gọi HS đọc tiếng hoạt
- Giới thiệu tranh , rút ra từ hoạt hình
- Gọi HS nhận xét từ hoạt hình
- Giới thiệu từ : hoạt hình
- Gọi hs đọc tổng hợp vần oat
* Dạy vần oăt ( tương tự)
- Yêu cầu HS so sánh vần oat và vần oăt.
* Nghỉ giữa giờ
2, Viết bảng con
GV nêu cách viết ( vừa viết vừa nêu quy trình)
 - Nhận xét – sửa lỗi cho HS
2.4. Dạy từ:
- Đưa tiếng từ: Hướng dẫn đọc tiếng, từ.
Lưu loát chỗ ngoặt
đoạt giải nhọn hoắt
- Giảng từ.
- Yêu cầu HS phân tích từ 
- Yêu cầu HS tìm tiếng có chứa vần oat, oăt.
3. Củng cố, dặn dò
- Tổ chức cho HS thi tìm tiếng có vần oat, oăt.
- Nhận xét tiết học.. 
- 4HS đọc
- HS viết bảng con
- HS nhận xét
- Đánh vần cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
- HS ghép
HS ghép tiếng hoạt
- Tiếng hoạt gồm có âm h đứng trước, vần oat đứng sau , dấu nặng đặt dưới âm a
- Đánh vần cá nhân, đồng thanh
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
HS đọc cá nhân, đồng thanh
- HS viết 
HS n/x từ- đọc từ ( CN-ĐT
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
- HS phân tích
- HS tìm
- HS thi
- Nghe
Bảng con
BTHTV
Tranh SGK
 Môn : Học vần
Kế hoạch bài dạy
 Tuần : 23 Tiết : 204 
 Lớp : 1C
Thứ 3 ngày 21 tháng 2 ... tiếng có uơ, uya
- Đọc tiếng, từ mới.
- Luyện đọc.
- Quan sát tranh
- Mở vở,đọc nội dung bài viết
- HS nêu.
- Trình bày cỡ, cách ghi dấu.
- HS viết bài.
- Đọc chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
- Quan sát tranh.
- Luyện nói.
- HS đọc đồng thanh
- Nghe
tranh
Vở TV
Tranh
Môn : HDH Kế hoạch bài dạy
Tuần : 23 Tiết : 115 Thứ 6 ngày 24 tháng 2năm 2012
Lớp : 1C
GV : Đào Thị Phương
Luyện tiếng việt( kết hợp sửa phát âm)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS : 
 + Luyện đọc, viết tiếng, từ có vần đã học
 + Sửa phát âm những tiếng, từ có phụ âm đầu l/n.
- Rèn cho HS kĩ năng đọc, viết, phát âm.
- HS có hứng thú với môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở TV, Phấn màu.
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
2’
7’
15’
10’
2’
* Giới thiệu
- Sáng học học vần bài gì?
- GV nhận xét và giới thiệu bài?
* Học vần : uơ - uya
1. Hoàn thành bài:
- Còn dòng nào yêu cầu học sinh viết nốt.
GV uốn nắn, sửa cho học sinh
- Nhận xét
2. Luyện đọc, viết thêm:
* Luyện đọc:
- Tìm tiếng, từ có vần: uơ - uya ngoài bài : 
uơ: thuở xưa, huơ tay , huơ vòi
uya: khuya khoắt, 
Cho HS luyện đọc
* Luyện viết:
GV đưa ra một số lỗi sai mà HS viết chưa đẹp: Nét nối giữa các con chữ, vị trí dấu thanh.
- Yêu cầu HS viết từng dòng trong vở
- GV chấm một số bài, tuyên dương một số bài viết đẹp
* Sửa phát âm :
- GV đưa một số tiếng từ có phụ âm đầu l/n : lưu loát, hoạt náo, náo nhiệt, liên luỵ, loắt choắt, .
- GV phát âm mẫu
- Gọi HS đọc ( nhất là những HS ngọng l/n)
- Sửa phát âm
*Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS đọc lại những từ đã ghi
- Nhận xét tiết học
- 2HS trả lời
- theo dõi
- HS viết bài
- HS trả lời miệng
 - HS lắng nghe.
- HS viết vở
- Lắng nghe
- Nghe
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Sửa phát âm
- HS đọc đồng thanh
- Nghe
Vở TV
Phấn màu
 Môn : HDTT
Kế hoạch bài dạy
 Tuần : 23 Tiết : 92
 Lớp : 1C
Thứ 6 ngày 24 tháng 2 năm 2012
GV : Đào Thị Phương
Sinh hoạt lớp: Tuần 23
I. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được tình hình học tập, kỉ luật của cá nhân cũng như của tập thể lớp sau một tuần học tập.
- Nêu ra phương hướng phấn đấu tuần sau.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nhận xét của các tổ trưởng, lớp trưởng. 
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
gc
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu mục tiêu của tiết học.
2. Nhận xét thi đua tuần trước:
 a) Lớp trưởng báo cáo tình hình từng tổ.
- Về học tập.
- Về kỉ luật.
 b) GV nhận xét chung.
* Nề nếp:
- Vẫn duy trì được nề nếp lớp: truy bài, xếp hàng, tập thể dục giữa giờ.
- Biết giữ gìn vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Nhiều HS chuẩn bị sách vở, đồ dùng đầy đủ như : Minh Đức, Đạt B, Duy
Phê bình:
- Mất trật tự trong giờ học: Nghĩa, Phương C, Minh Đức,
* Học tập:
- Đa số các em đều học bài đầy đủ, trên lớp hoàn thành đủ bài tập quy định.
- Nhiều em đã mạnh dạn phát biểu.
 Khen: Ngọc, Thư, Văn Linh, Hiếu,  
- Một vài em lười viết của tuần trước tuần này có tiến bộ rõ rệt như : Hà, Duy, 
3. Hướng phấn đấu của tuần tới:
- Tiếp tục phát huy những ưu điểm, khắc phục nhược điểm của tuần trước
- Phân công Hs khá kèm các em học yếu.
4. Củng cố, dặn dò
- Nhắc nhở HS đi học đúng giờ, .
- Lớp trưởng báo cáo, các tổ trưởng và cá nhân góp ý, bổ sung.
- Nghe
- Hs lắng nghe và phân công thực hiện.
- Nghe
 Môn : TNXH
Kế hoạch bài dạy
 Tuần : 23 Tiết : 23
 Lớp : 1C
Thứ 5 ngày 23 tháng 2 năm 2012
GV : Đào Thị Phương
Bài: Cây hoa
I. Mục tiêu:
 - Kiến thức : 
 + HS biết kể tên một số cây hoa và nơi sinh sống của chúng
 + HS phân biệt và nói tên các bộ phận của cây hoa
 + HS biết chăm sóc các cây hoa ở nhà.
Rèn cho HS kĩ năng nhận biết, so sánh điểm giống và khác nhau giữa các loài hoa.
HS thêm yêu thích thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
 - SGV, tranh vẽ SGK, một số cay rau.
 - SGK, vở BT tự nhiên và xã hội.
 III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- HS trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét, bổ sung
2. Bài mới :
10’
5’
10’
 2.1 Giới thiệu bài:
 GV ghi tên bài
 2.2 Các hoạt động:
 a. Hoạt động 1: Quan sát cây hoa.
 * Mục tiêu: HS biết các bộ phận của cây hoa phân biệt các loại hoa.
(?) Hãy chỉ và nói về rễ thân lá của cây hoa?
 - Các bông hoa thường có đặc điểm gì mà ai cũng yêu thích nhìn, thích ngắm ?
 - So sánh các loại hoa về màu sắc, hương thơm.
* GV Tổng kết :
 - Có rất nhiều loại hoa
 - Các cây hoa đều có rễ, thân, lá
 - Có loại hoa khác nhau, mỗi loại hoa có màu sắc, hương thơm khác nhau.
 Nghỉ giải lao
 b. Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
 * Mục tiêu: HS biết ích lợi của việc trồng hoa.
 - Kể tên các loại hoa có trong bài 23 ?
 - Kể tên các loại hoa khác mà con biết ?
 - Hoa đợc dùng làm gì ?
*GVTK : Có rất nhiều loại hoa như Hoa hồng, hoa lay ơn, cẩm chướng....
-Hoa trồng để làm cảnh, trang trí, làm nước hoa...
- HS Thảo luận nhóm 4.
-Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe
- HS QS tranh và thảo luận nhóm 2.
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Cây hoa, 
tranh 
Tranh SGK
5’
3. Củng cố - dặn dò:
(?) Hôm nay học bài gì ?
*Tổ chức trò chơi : Đố bạn hoa gì ?
 - Về quan sát các cây trong vườn.
 - Nhận xét giờ học.
- HS chơi
- Sờ vào hoa, không nhìn, dùng mũi ngửi đoán đó là hoa gì?
 Môn : Thủ công
Kế hoạch bài dạy
 Tuần : 23 Tiết : 23
 Lớp : 1C
Thứ 6 ngày 24 tháng 2 năm 2012
GV : Đào Thị Phương
Bài: Kẻ các đoạn thẳng cách đều
I. Mục tiêu:
 - HS biết kẻ các đoạn thẳng cách đều.
 - Rèn cho HS kĩ năng sử dụng bút chì thước kẻ đúng
 - HS rèn luyện đôi bàn tay khéo léo.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Mẫu, bút chì, thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
3'
1.Bài cũ :
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
20'
2. Bài mới :
 2.1 Giới thiệu bài:
 2.2 Các hoạt động:
 a. Quan sát :
 A B
 C D
 M N
- Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD cách đều nhau mấy ô ?
 - Hãy kể các vật có đoạn thẳng cách đều nhau ?
 b. GVHD kẻ :
 * Lấy 2 điểm A, B bất kì trên cùng 1 dòng kẻ
 - Đặt thước kẻ qua 2 điểm AB. Giữ thước thẳng cố định bằng tay trái, tay phải cầm bút dựa vào cạnh thước, đầu bút chì tì trên giấy vạch nối từ điểm A sang điểm B được đoạn thẳng AB. 
 * GVHD kẻ 2 đoạn thẳng cách đều :
 - Đầu tiên kẻ đoạn thẳng AB
 - Từ điểm A và B cùng đếm xuống phía dưới 2 hay 3 ô. Đánh dấu điểm C, D sau đó nối C với D được đoạn thẳng CD cách đều với AB.
HS thực hành kẻ
Mẫu
thước kẻ, bút chì
 5 '
Nghỉ giải lao
 10'
3.Thực hành
 GV quan sát, hướng dẫn những HS còn lúng túng.
HS kẻ 
Trình bày sản phẩm.
 2'
4. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn dò bài sau.
 Môn : Đạo đức
Kế hoạch bài dạy
 Tuần : 23 Tiết : 23
 Lớp : 1C
Thứ 2 ngày 20 tháng 2 năm 2012
GV : Đào Thị Phương
Bài: Đi bộ đúng quy định( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 - HS biết đi bộ trên vỉa hè, nếu đường không có hè phải đi sát lề đường, qua đường ở ngã ba, ngã tư phải đi theo đèn hiệu và đi vào vạch quy định.
 - Rèn cho HS kĩ năng chấp hành quy tắc, luật lệ an toàn giao thông.
 - Thái độ: Thực hiện tốt những việc đã học vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh họa, sơ đồ ngã tư.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
5'
10’
 5'
10’
 5'
 5'
1. Kiểm tra bài cũ: 
* KT sự chuẩn bị của HS?
GV nhận xét.
2. Dạy bài mới:	
 2.1. Giới thiệu bài: 
 - GV giới thiệu 
 - Ghi bảng.
 2.2. Các Hoạt động:
 a. Hoạt động1: Bài tập 1
(?) ở thành phố, đi bộ phải đi ở phần đường nào?
 ở nông thôn, đi bộ phải đi ở phần đường nào? Tại sao?
Nghỉ giải lao
b.Hoạt động 2: Bài tập 2
* GVNX đánh giá
 - Tranh 1: Đi bộ đúng quy định
 - Tranh 2: Bạn nhỏ chạy ngang qua đường là sai quy định.
 - Tranh 3: Hai bạn sang đường đi đúng quy định.
c.Hoạt động 3: Trò chơi Qua đường
* GV chọn HS vào các nhóm: người đi bộ, xe máy, xe đạp có đeo biển trước ngực.
 - Khi nào người điều khiển giơ đèn đỏ, xanh, vàng.
 - GV phạt những HS làm sai nhảy lò cò 1 vòng quanh lớp.
3. Củng cố - dặn dò:
 (?) Hôm nay ôn tập bài gì?
 (?) Hằng ngày con đi bộ tới trường đi như thế nào?
- HS trả lời câu hỏi
- Trên vỉa hè
- Để phòng tránh tai nạn
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài
- HS đọc chữa 
- HS chơi đi theo tín hiệu của người chủ trò.
Tranh
Ngã tư
 Môn : HĐTT
Kế hoạch bài dạy
 Tuần : 23 Tiết : 90
 Lớp : 1C
Thứ 4 ngày 22 tháng 2 năm 2012
GV : Đào Thị Phương
Bài dạy: Học hát: bài ca đi học
I. Mục tiêu: 
 - HS được học bài hát “Bài ca đi học”: thuộc lời, hát đúng giai điệu và tiết tấu của bài hát.
 - Rèn cho HS kĩ năng biểu diễn.
 - Cá nhân lên biểu diễn văn nghệ.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
2’
27’
8’
3’
1. Giới thiệu bài: Trong giờ SHTT hôm nay, cô sẽ dạy các em bài hát 
“Bài ca đi học”.
2. Nội dung: 
A/ Hướng dẫn học sinh hát:
- GV cho HS nghe bài hát “Bài ca đi học” 
Bài ca đi học
Nhạc và lời: Phan Trần Bảng.
 Bình minh dâng lên ánh trên giọt sương long lanh. Đàn bướm phơi phới lướt trên cành hoa rung rinh. Bầy chim xinh xinh hót vang lùm cây xanh xanh. Chào đón chúng em mau bước nhanh chân tới trường.
 Trường em xa xa khuất sau hàng cây cao cao. Ngày tháng tới đã thắm bao tình em thương yêu. Đùa nô tung tăng nắm tay cùng vui ca vang. Nhịp bước bước nhanh cô giáo đón em tới trường.
- GV gọi HS đọc lời trên bảng phụ
- GV hướng dẫn HS hát từng câu trong bài sao cho đúng giai điệu bài hát, đúng lời và thuộc lời. Chú ý hát giọng vui tươi, hồ hởi.
- GV cho cả lớp hát đồng thanh.
- GV gọi những em đã thuộc giai điệu lên trình bày trước lớp.
- Ngoài bài vừa dạy, GV yêu cầu Hs thuộc bài hát khác các em đã được học ở mẫu giáo lên trình bày.
- Sau mỗi bài hát, GV và các bạn trong lớp vỗ tay động viên, khen 
- GV nhận xét
B/ Biểu diễn văn nghệ:
3. Nhận xét tiết học.
- HS nghe
- Nghe
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- HS hát
- Hát đồng thanh
- 2 – 3 HS hát
- 
- HS vỗ tay
- Các tổ biểu diễn
Bảng phụ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 23.doc